1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng hệ thống alamouti OFDM_Full Code

82 471 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,62 MB
File đính kèm Alamouti_OFDM.rar (48 KB)

Nội dung

1.Kỹ thuật OFDMKỹ thuật điều chế OFDM (Orthogonal frequencydivision multiplexing), về cơ bản chia luồng dữ liệu thành nhiều đường truyền băng hẹp trong vùng tần số sử dụng, trong đó các sóng mang con (hay sóng mang phụ, subcarrier) trực giao với nhau. Do vậy, phổ tín hiệu của các sóng mang phụ này được phép chồng lấn lên nhau mà phía đầu thu vẫn khôi phục lại được tín hiệu ban đầu.Hai tín hiệu f(t) và g(t) trực giao nhau nếu thỏa : (1)Trong đó : g(t) là liên hợp phức của g(t), k là một hằng số . 2.Hệ thống MIMO AlamoutiTrong trường hợp này sử dụng hai anten phát và Nr anten thu. Để minh họa, ta xét trường hợp hai anten thu (Nr = 2) .Mã hóa và chuỗi phát của các ký hiệu thông tin trong trường hợp này như sau:Tại thời điểm k : anten 1 phát x1, anten 2 phát x2Tại thời điểm k+1 : anten 1 phát –x2, anten 2 phát x1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đà Nẵng , ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Giáo viên phản biện LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung đồ án chép, hay sử dụng lại đồ án, công trình có từ trước. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Phạm Thành Thiện LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Điện tử - viễn thông Đại học Bách khoa Đà Nẵng , đặc biệt thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Cường tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đồ án thời gian quy định. Trong trình làm đồ án, kiến thức thân hạn chế đề tài tương đối nên có nhiều chỗ chưa mạch lạc, sai sót em kính mong thầy cô bảo thêm . MỤC LỤC Hình 1.4 Cấu trúc OFDM miền tần số .4 Hình 1.5 Cấu trúc kênh OFDM .4 Hình 1.6 Cấu trúc lát OFDM .4 1.4.3 Bộ IFFT FFT 1.4.4 Chuỗi bảo vệ hệ thống OFDM (CP) Hình 1.10 Thêm khoảng bảo vệ vào tín hiệu OFDM 1.4.5 Các phương pháp điều chế tín hiệu OFDM 10 Bảng 1.3 Các giá trị mã hóa 64-QAM 15 15 Hình 1.13 Giản đồ chòm cho tín hiệu 64-QAM 15 CÁC TỪ VIẾT TẮT OFDM AWGN BER BPSK CP DAB DFT DVB EGC FDM FFT HPA ICI LOS IFFT ISI MC MIMO ML MRC NLOS PAPR QAM SC SIMO SNR STBC STTC WIMAX Đa truy nhập phân chia theo tần số trực Orthogonal Frequency Division giao Nhiễu Gauss trắng cộng Tỷ số lỗi bit Điều chế pha nhị phân Tiền tố lặp Hệ thống phát số Biến đổi Fourier rời rạc Hệ thống phát hình số Equal Gain Combining Ghép kênh phân tần Fast Fourier Transform High Power Amplifier Nhiễu xuyên kênh Tầm nhìn thẳng Inverse Fast Fourier Trasform Inter Symbol Interference Đa sóng mang Đa anten phát - Đa anten thu Bộ kết hợp khả giống cực đại Kết hợp theo tỷ lệ lớn Không phải tầm nhìn thẳng Tỉ số công suất đỉnh công suất trung bình Quadrature Amplitude Modualtion Kết hợp lựa chọn Đơn anten phát - Đa anten thu Tỉ số tín hiệu nhiễu Mã hóa không gian-thời gian khối Mã khối không gian thời gian Khả kết nối không dây diện rộng với truy nhập viba Multiplexing Additive White Gaussian Noise Bit Error Rate Binary Phase Shift Keying Cyclic Prefix Digital Audio Broadcasting Discrete Fourier Transform Digital Video Broadcasting Kết hợp theo độ lợi Frequency Division Multiplexing Biến đổi Fourier nhanh Bộ khuếch đại công suất lớn Inter-channel interference Light of Sight Biến đổi Fourier ngược nhanh Nhiễu giao thoa liên kí tự Multi-carrier Multi-Input Multi-Output Maximum Likelihook Maximum Ratio Combining Non Light Of Sight Peak to Average Power Ratio Điều chế biên độ cầu phương Selection combining Single-Input Multioutput Signal to Noise Ratio Space-time Block Code Space –Time Block Code Worldwide Interoperability for Microwave Access LỜI MỞ ĐẦU Sự bùng nổ nhu cầu thông tin vô tuyến nói chung thông tin di động nói riêng năm gần thúc đẩy phát triển công nghệ truyền thông vô tuyến. Trong đó, phải kể đến công nghệ MIMO-OFDM, anten thông minh, giúp nâng cao dung lượng hệ thống. Ngoài ảnh hưởng suy hao, can nhiễu, tín hiệu truyền qua kênh vô tuyến di động bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, tán xạ,… gây tượng fading đa đường. Điều dẫn đến tín hiệu nhận thu yếu nhiều so với tín hiệu phát, làm giảm đáng kể chất lượng truyền thông. Các fading phổ biến thông tin vô tuyến fading Rayleigh fading Ricean . Những nghiên cứu gần cho thấy, kết hợp phương pháp điều chế OFDM vào hệ thống MIMO cho phép cải thiện đáng kể ảnh hưởng fading từ môi trường truyền, cho phép nâng cao chất lượng dung lượng truyền thông. Trên định hướng đó, đồ án chia thành bốn chương sau: Chương 1: Kĩ thuật OFDM Trong chương trình bày số vấn đề kĩ thuật OFDM tính trực giao, phương pháp biến đổi IFFT/FFT đồng thời tìm hiểu thành phần hệ thống OFDM ưu, nhược điểm kĩ thuật này. Chương 2: Hệ thống MIMO Alamouti Trong chương ưu điểm kỹ thuật MIMO, tập trung xét mô hình Alamouti phương pháp phân tập thu kết hợp thu tỉ lệ cực đại (MRRC). Chương 3: Hệ thống MIMO-OFDM Alamouti Chương đưa thuật toán kết hợp OFDM vào hệ thống MIMOAlamouti để tối ưu chất lượng hệ thống, đồng thời, tìm hiểu ứng dụng mô hình MIMO-OFDM LTE Wimax. Chương 4: Mô Chương : Kĩ thuật OFDM CHƯƠNG 1.1 KĨ THUẬT OFDM Giới thiệu chương Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) kỹ thuật điều chế đa sóng mang sử dụng rộng rãi ứng dụng vô tuyến lẫn hữu tuyến. OFDM chọn làm chuẩn cho hệ thống phát số DAB, hệ thống phát hình số DVB mạng LAN không dây… Ưu điểm OFDM khả truyền liệu tốc độ cao qua kênh truyền fading có tính chọn lọc tần số sử dụng băng thông có hiệu quả. Ngoài trình điều chế giải điều chế đa sóng mang thực dễ dàng nhờ phép biến đổi Fourier thuận nghịch.Trong chương sâu vào tìm hiểu đặc điểm OFDM : khái niệm, điều chế đa sóng mang OFDM, hệ thống OFDM băng sở, kỹ thuật xử lý tín hiệu OFDM … 1.2 Nguyên lý OFDM 1.2.1 Khái niệm Kỹ thuật điều chế OFDM (Orthogonal frequency-division multiplexing), bản, trường hợp đặc biệt phương pháp điều chế FDM, chia luồng liệu thành nhiều đường truyền băng hẹp vùng tần số sử dụng, sóng mang (hay sóng mang phụ, sub-carrier) trực giao với nhau. Do vậy, phổ tín hiệu sóng mang phụ phép chồng lấn lên mà phía đầu thu khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Sự chồng lấn phổ tín hiệu làm cho hệ thống OFDM có hiệu suất sử dụng phổ lớn nhiều so với kĩ thuật điều chế thông thường. Hình 1.1 Phổ sóng mang OFDM Chương : Kĩ thuật OFDM Số lượng sóng mang phụ thuộc vào nhiều yếu tố độ rộng kênh mức độ nhiễu. Hình 1.2 Phổ tín hiệu OFDM MATLAB 1.2.2 Sự trực giao (Orthogonal) Hai tín hiệu f(t) g(t) trực giao thỏa : 0,  ( f , g ) = ∫ f (t ) g (t )dt =  a k , b * f (t ) ≠ g (t ) (1.1) f (t ) = g (t ) Trong : g*(t) liên hợp phức g(t), khoảng thời gian từ a đến b chu kì tín hiệu, k số . Trong hệ thống đa sóng mang (MC) , nhằm thỏa mãn tính trực giao ta sử dụng N tần số có dạng e j ( 2πf t ) sóng mang có tần số fk = kΔf , k = k 0,1,2 m n N-1 cách khoảng ∆f = . Hình 1.3 a) cho ta thấy dạng T sóng tín hiệu sin trực giao. a) b) Chương : Mô Nhận xét : - Từ đồ thị ta nhận thấy phương pháp phân tập phát Alamouti cải thiện rõ rệt tỉ lệ lỗi bit BER so với không sử dụng phân tập. - Phương pháp MRRC cho tỉ lệ BER tốt Alamouti 2x1(khoảng 3dB) với mức công suất tín hiệu công suất anten Alamouti 2x1 nửa MRRC ( Điều có ưu điểm việc sản xuất thiết bị viễn thông : HPA) . - Hệ thống phân tập phát Alamouti có khả mở rộng dung lượng tốt SIMO MRRC tăng số anten đầu thu, nhờ cải thiện BER. 4.4 Mô hệ thống Alamouti OFDM Phần ta mô hệ thống MIMO Alamouti 2Tx x 1Rx 2Tx x 2Tx theo mô hình Alamouti sử dụng kiểu điều chế BPSK. Đồng thời ta mô sơ đồ không phân tập 1Tx x 1Rx, sơ đồ MRRC 1Tx x 2Rx 1Tx x 4Rx để so sánh rút kết nhận xét. Ta mô truyền sau tìm BER tương ứng với mức SNR khác nhau. Tiến trình mô : Bắt đầu Đọc liệu vào Điều chế Mã hoá Alamouti Chuyển liệu nối tiếp thành song song Thực IFFT chèn CP Chuyển liệu song song thành nối tiếp A 59 Chương : Mô A Dữ liệu phát môi trường bị nhiễu Tại máy thu, liệu chuyển nối tiếp thành song song Loại bỏ CP FFT Chuyển liệu song sóng thành nối tiếp Giải mã Alamouti Giải điều chế Ghi liệu Tính toán bit lỗi Kết thúc Kết mô : Hình 4.5 So sánh BER hệ thống 60 Chương : Mô Nhận xét : Quan sát hình ta thấy : BER tốt dần lên theo thứ tự sơ đồ 1Tx x 1Rx, Alamouti 2Tx x 1Rx, MRRC 1Tx x 1Rx, Alamouti 2Tx x 2Rx MRRC 1Tx x Rx. BER sơ đồ Alamouti tốt hẳn sơ đồ truyền thống dùng 1Tx 1Rx. Khi tăng số anten thu BER sơ đồ Alamouti giảm theo. Hơn nữa, công suất phát anten sơ đồ Alamouti công suất phát sơ đồ truyền thống. Việc giảm công suất dẫn đến giảm giá thành khuếch đại công suất giúp cho phát có khả thực hơn. 4.3 Kết luận chương Qua chương trình mô phần kiểm chứng nội dung đề cập chương trước. Hệ thống MIMO-OFDM sử dụng phương pháp Alamouti cho chất lượng tín hiệu cải thiện rõ rệt so với phương pháp phân tập truyền thống . 61 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI MIMO vấn đề phức tạp không ngừng phát triển giới Việt Nam. Kỹ thuật Mimo đem lại lợi ích rõ rệt so với hệ SISO truyền thống, giúp cải thiện tốc độ độ tin cậy truyền thông, mở rộng vùng hoạt động mạng không dây tảng cho công nghệ không dây sau này. Đồ án tìm hiểu khái quát phương pháp phân tập MIMO sử dụng mã khối Alamouti kết hợp kĩ thuật OFDM, phương pháp áp dụng nhiều thực tế tính chất không phức tạp nó. Nhưng để cải thiện chất lượng tín hiệu dung lượng hệ thống cần tìm hiểu thêm phương pháp phân tập khác STTC hay Blast . Dựa phân tích đồ án, phát triển theo hướng :  Nghiên cứu kĩ thuật ước lượng kênh truyền hệ thống MIMOOFDM.  Nghiên cứu phương pháp giảm PAPR hệ thống MIMOOFDM.  Nghiên cứu thay đổi phép biến đổi FFT điều chế FFT phép biến đổi Wavelet nhằm cải thiện nhạy cảm hệ thống dối với dịch tần đồng gây giảm độ dài tối thiểu chuỗi bảo vệ. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. DAVID TSE, Fundamentals of Wireless Communication, University of California, Berkeley& Pramod Viswanath, University of Illinois, UrbanaChampaign, September 10, 2004. [2]. Siavash M.Alamouti, A Simple Transmit Diversity Technique for Wireless Communications. [3]. Erik G.Larsson, Space-time Block Coding for Wireless Communications, Cambridge University, 2003. [4]. Nguyễn Văn Đức, Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2006 [5]. Học viện Bưu viễn thông, Lý thuyết trải phổ đa truy nhập vô tuyến. [6]. Matlab Simulink [7]. www.dsplog.com [8]. Nguyễn Thúy Trinh-Nguyễn Thành Thảo, So sánh tỷ số công suất đỉnh trung bình hệ thống Fourier OFDM Wavelet OFDM, Đại học Đà Nẵng, 2008. [9]. Ts. Đinh Đức Anh Vũ, Biến đổi Fourier rời rạc (DFT), Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh. [10]. Ts. Phan Hồng Phương, Ts. Lâm Chi Thương, Kỹ thuật phân tập anten cải thiện dung lượng hệ thống MIMO. [11]. Ks. Mai Hồng Anh, Phân tập phát sử dụng mã khối không gian thời gian cấu trúc trực giao. [12]. Tran Xuan Nam, Simulation of STBC – OFDM systems under frequency selective fading channel 63 PHỤ LỤC ** ** Mô đánh giá ảnh hưởng fadinh đến chất lượng tín hiệu OFDM ***** nFFT = 64; % fft size nDSC = 52; % number of data subcarriers nBitPerSym = 52; % number of bits per OFDM symbol (same as the number of subcarriers for BPSK) nSym CP = 10^4; % number of symbols = 16; % num EbN0dB nTap EsN0dB = [0:2:30]; % bit to noise ratio = 10; = EbN0dB + 10*log10(nDSC/nFFT) + 10*log10(nFFT/(nFFT+CP)); % converting to symbol to noise ratio nErr = []; for ii = 1:length(EbN0dB) % Transmitter ipBit = rand(1,nBitPerSym*nSym) > 0.5; % random 1's and 0's ipMod = 2*ipBit-1; % BPSK modulation --> -1, --> +1 ipMod = reshape(ipMod,nBitPerSym,nSym).'; % grouping into multiple symbolsa % Assigning modulated symbols to subcarriers from [-26 to -1, +1 to +26] xF = [zeros(nSym,6) ipMod(:,[1:nBitPerSym/2]) zeros(nSym,1) ipMod(:, [nBitPerSym/2+1:nBitPerSym]) zeros(nSym,5)] ; % Taking FFT, the term (nFFT/sqrt(nDSC)) is for normalizing the power of transmit symbol to xt = (nFFT/sqrt(nDSC))*ifft(fftshift(xF.')).'; % Appending cylic prefix xt = [xt(:,[(nFFT-CP+1):nFFT]) xt]; % multipath channel ht = 1/sqrt(2)*1/sqrt(nTap)*(randn(nSym,nTap) + 1i*randn(nSym,nTap)); 64 Chương : Mô % computing and storing the frequency response of the channel, for use at recevier hF = fftshift(fft(ht,64,2)); % convolution of each symbol with the random channel for jj = 1:nSym xht(jj,:) = conv(ht(jj,:),xt(jj,:)); end xt = xht; % Concatenating multiple symbols to form a long vector xt = reshape(xt.',1,nSym*(nFFT+CP+nTap-1)); % Gaussian noise of unit variance, mean nt = 1/sqrt(2)*[randn(1,nSym*(nFFT+CP+nTap-1)) + 1i*randn(1,nSym*(nFFT+CP+nTap-1))]; % Adding noise, the term sqrt(80/64) is to account for the wasted energy due to cyclic prefix yt = sqrt((nFFT+CP)/nFFT)*xt + 10^(-EsN0dB(ii)/20)*nt; % Receiver yt = reshape(yt.',nFFT+CP+nTap-1,nSym).'; % formatting the received vector into symbols yt = yt(:,[(CP+1):(nFFT+CP)]); % removing cyclic prefix % converting to frequency domain yF = (sqrt(nDSC)/nFFT)*fftshift(fft(yt.')).'; % equalization by the known channel frequency response yF = yF./hF; % extracting the required data subcarriers yMod = yF(:,[6+[1:nBitPerSym/2] 7+[nBitPerSym/2+1:nBitPerSym] ]); % BPSK demodulation % +ve value --> 1, -ve value --> -1 ipModHat = 2*floor(real(yMod/2)) + 1; ipModHat(find(ipModHat>1)) = +1; ipModHat(find(ipModHat[...]... và đại học Stanford tháng 6/1999 2.2 Các mô hình hệ thống thông tin không dây Các mô hình hệ thống thông tin không dây có thể được phân loại thành bốn hệ thống cơ bản là SISO, SIMO, MISO và MIMO Hình 2.1 Các mô hình hệ thống không dây cơ bản 20 Chương 2 : Hệ thống MIMO Alamouti 2.2.1 Hệ thống SISO Hệ thống SISO là hệ thống thông tin không dây truyền thống chỉ sử dụng một anten phát và một anten thu... chế, giải điều chế Hệ thống SISO thường dùng trong phát thanh và phát hình, và các kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến cá nhân như WIFI hay Bluetooth Dung lượng hệ thống tùy thuộc vào tỷ số tín hiệu trên nhiễu xác định theo công thức Shanon : C = log2(1+SNR) bit/s/Hezt (2.1) 2.2.2 Hệ thống SIMO Nhằm cải thiện chất lượng hệ thống, một phía sử dụng một anten, phía còn lại sử dụng đa anten Hệ thống sử dụng một... thu gọi là hệ thống MISO Hệ thống này có thể cung cấp phân tập phát thông qua kỹ thuật Alamouti từ đó cải thiện chất lượng tín hiệu hoặc sử dụng Beamforming để tăng hiệu suất phát và vùng bao phủ Khi máy phát biết được thông tin kênh truyền, dung lượng hệ thống tăng theo hàm logarit của số anten phát và có thể được xác định gần đúng theo công thức: C = log2(1+N.SNR) bit/s/Hezt (2.3) 2.2.4 Hệ thống MIMO... là hệ thống SIMO Trong hệ thống này máy thu có thể lựa chọn hoặc kết hợp tín hiệu từ các anten thu nhằm tối đa tỷ số tín hiệu trên nhiễu thông qua các giải thuật beamforming hoặc MMRC (Maximal-Ratio Receive Combining) Khi máy thu biết thông tin kênh truyền, dung lượng hệ thống tăng theo hàm logarit của số anten thu, xấp xỉ theo biểu thức : C = log2(1+N.SNR) bit/s/Hezt (2.2) 2.2.3 Hệ thống MISO Hệ thống. .. log2(1+N.SNR) bit/s/Hezt (2.3) 2.2.4 Hệ thống MIMO MIMO là hệ thống sử dụng các dãy anten ở cả hai đầu kênh truyền với nhiều anten cho phía thu và nhiều anten cho phía phát 21 Chương 2 : Hệ thống MIMO Alamouti Khi thông tin kênh truyền được biết ở cả hai nơi phát và nơi thu, hệ thống có thể cung cấp độ lợi phận tập cao và độ ghép kênh cực đại, dung lượng của hệ thống trong trường hợp phân tập cực đại có thể xác... cao dung lượng kênh vô tuyến và kết hợp với công nghệ CDMA nhằm phục vụ dịch vụ đa truy nhập của mạng Một vài hướng nghiên cứu với mục đích thay đổi phép biến đổi FFT trong bộ điều chế OFDM bằng phép biến đổi Wavelet nhằm cải thiện sự nhạy cảm của hệ thống đối với hiệu ứng dịch tần do mất đồng bộ gây ra và giảm độ dài tối thiểu của chuỗi bảo vệ trong hệ thống OFDM 19 Chương 2 : Hệ thống MIMO Alamouti. .. cho ngõ ra bằng 0 Chính vì vậy, ảnh hưởng PAPR trong hệ thống OFDM là rất lớn 1.7 Kết luận chương Chương này đề cập đến những vấn đề cơ bản về kĩ thuật OFDM Hiện nay kỹ thuật OFDM được đề cử làm phương pháp điều chế sử dụng trong mạng thông tin thành thị băng rộng Wimax theo tiêu chuẩn IEEE.802.16a và hệ thống thông tin di động thế hệ thứ tư Trong hệ thống thông tin di động thứ tư, kỹ thuật OFDM còn có... tập tần số, phân tập thời gian, phân tập không gian (phân tập anten) Trong đó kỹ thuật phân tập anten hiện đang rất được quan tâm và ứng dụng vào hệ thống MIMO nhờ khả năng khai thác hiệu quả thành phần không gian trong nâng cao chất lượng và dung lượng hệ thống, giảm ảnh hưởng của fading, đồng thời tránh được hao phí băng thông tần số - một yếu tố rất được quan tâm trong hoàn cảnh tài nguyên tần số... là : 1 khi n = 0 δ ( n) =  0 khi n ≠ 0 1.4.4 Chuỗi bảo vệ trong hệ thống OFDM (CP) Đối với một băng thông hệ thống đã cho tốc độ ký hiệu của tín hiệu OFDM thấp hơn nhiều tốc độ ký hiệu của sơ đồ truyền đơn sóng mang Ví dụ đối với điều chế đơn sóng mang BPSK tốc độ ký hiệu tương ứng với tốc độ bit Tuy nhiên với OFDM băng thông hệ thống được chia cho N c tải phụ do đó tốc độ ký hiệu được giảm Nc lần... dây thì có hai hiện tượng gây trở ngại cho hệ thống của chúng ta, đó là : fading và giao thoa giữa các ký hiệu Do đó vấn đề đặt ra khi thiết kế hệ thống không dây đó là làm sao để đối phó với fading và giao thoa tín hiệu Xuất phát từ thách thức trên, một nhóm nghiên cứu từ đại học Stanford đã giới thiệu mô hình MIMO năm 1996 Thành công đầu tiên của công nghệ trong phòng thí nghiệm được công bố bởi . đại (MRRC). Chương 3: Hệ thống MIMO -OFDM Alamouti Chương 3 sẽ đưa ra thuật toán kết hợp OFDM vào hệ thống MIMO- Alamouti để tối ưu chất lượng hệ thống, đồng thời, tìm hiểu ứng dụng của mô hình MIMO -OFDM trong. kết với kí tự OFDM thứ hai, ta có thể nội suy trong miền thời gian từ sự ước lượng cho kí tự OFDM thứ 1 và thứ 3. 1.4 Sơ đồ khối của hệ thống OFDM Hình 1.7 Sơ đồ khối hệ thống OFDM Ban đầu, dòng. đặc điểm của OFDM : khái niệm, điều chế đa sóng mang OFDM, hệ thống OFDM băng cơ sở, kỹ thuật xử lý tín hiệu OFDM … 1.2 Nguyên lý cơ bản của OFDM 1.2.1 Khái niệm Kỹ thuật điều chế OFDM (Orthogonal

Ngày đăng: 22/09/2015, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w