ôn tập ktrahọc kỳ II 2010 2011

8 234 0
ôn tập ktrahọc kỳ II 2010   2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ơn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 Phần A: Một số vấn đề cần nắm theo chuẩn kiến thức I. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG 1. Mức độ thơng hiểu: - Viết cơng thức tính động lượng nêu đơn vị đo động lượng - Phát biểu viết hệ thức định luật bảo tồn động lượng hệ hai vật. - Nêu ngun tắc chuyển động phản lực. 2. Mức độ vận dụng cấp độ thấp - Vận dụng đuộc cơng thức định nghĩa để tìm động lượng vật. - Biết cách giải tập tốn hai vật va chạm mềm ( tốn → vật khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm vào vật thứ hai khối lượng m2, sau va chạm hai vật dính vào nhau; giải thích tượng chuyển động → phản lực; giật lùi súng .) : v = m1 v1 m1 + m → II. 1. CƠNG VÀ CƠNG SUẤT Mức độ nhận biết: Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính cơng. 2. Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách tính cơng, cơng suất đại lượng cơng thức tính cơng cơng suất. 3. Mức độ vận dụng cấp cao: Tính cơng cơng suất trường hợp vật chuyển động có gia tốc III. 1. 2. 3. ĐỘNG NĂNG Mức độ nhận biết: Phát biểu định nghĩa động năng. Mức độ thơng hiểu: Viết cơng thức tính động năng. Nêu đơn vị đo động năng. Mức độ vận dụng cấp thấp: Vận dụng tìm động vật biết khối lượng vận tốc IV.THẾ NĂNG 1. Mức độ nhận biết: Phát biểu định nghĩa trọng trường vật 2. Mức độ thơng hiểu: - Viết cơng thức tính trọng trường. - Nêu đơn vị đo năng. - Viết cơng thức tính đàn hồi. 3. Mức độ vận dụng cấp thấp: Tìm vật biết độ cao độ biến dạng. 4. Mức độ vận dụng cấp cao: A12 = Wt1 − Wt . Cơng A12 trọng lực hiệu vật vị trí đầu Wt1 vị trí cuối Wt , tức độ giảm vật. V. CƠ NĂNG 1. Mức độ nhận biết: Phát biểu định nghĩa 2. Mức độ thơng hiểu: Nguyễn Thị Bích Hồng -1- Ơn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 - Viết biểu thức tính năng. - Phát biểu định luật bảo tồn viết hệ thức định luật này. 3. Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách tính động năng, năng, áp dụng định luật bảo tồn để tính đại lượng cơng thức định luật bảo tồn năng. VI.THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ 1. Mức độ nhận biết: Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí. 2. Mức độ thơng hiểu: Nêu đặc điểm khí lí tưởng. VII. Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ – MA-RI-ỐT 1. Mức độ thơng hiểu: Phát biểu định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt 2. Mức độ vận dụng cấp thấp: - Vận dụng cơng thức pV = số - Biết cách vẽ đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ khơng đổi gọi đường đẳng nhiệt. - Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt đường hypebol. VIII. Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 1. Mức độ thơng hiểu: Phát biểu định luật Sác-lơ 2. Mức độ vận dụng cấp thấp - Vận dụng đuộc cơng thức: p1 p = T1 T2 - Biết cách vẽ đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ thể tích khơng đổi gọi đường đẳng tích. IX.PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 1. Mức độ nhận biết: Nêu thơng số p, V, T xác định trạng thái lượng khí. 2. Mức độ thơng hiểu: Nêu nhiệt độ tuyệt đối gì. 3. Mức độ vận dụng cấp cao: Biết cách phân tích, thơng số trạng thái chất khí áp dụng phương trình trạng thái để tính đại lượng chưa biết. X. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG 1. Mức độ nhận biết: Nêu nội gồm động hạt (ngun tử, phân tử) tương tác chúng. 2. Mức độ thơng hiểu: - Nêu có lực tương tác ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật. - Nêu ví dụ hai cách làm thay đổi nội năng. 3. Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách phân tích tượng liên quan đến nội nhiệt độ, vận dụng mối quan hệ nội với nhiệt độ để giải thích tượng có liên quan đến biến đổi nội thực cơng truyền nhiệt. Chẳng hạn giải thích định luật chất khí. XI.CÁC NGUN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. Mức độ thơng hiểu: - Phát biểu ngun lí I Nhiệt động lực học. - Viết hệ thức ngun lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. - Nêu tên, đơn vị quy ước dấu đại lượng hệ thức này. - Phát biểu ngun lí II Nhiệt động lực học. Nguyễn Thị Bích Hồng -2- Ơn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 2. Mức độ vận dụng cấp thấp: - Vận dụng cơng thức: ∆U = A + Q - Quy ước : + Nếu Q > hệ nhận nhiệt lượng. + Nếu Q < hệ truyền nhiệt lượng. + Nếu A > hệ nhận cơng. + Nếu A < hệ thực cơng. XII. CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH 1. Mức độ thơng hiểu: Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình cấu trúc vi mơ tính chất vĩ mơ chúng XIII. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 1. Mức độ thơng hiểu: - Phân biệt biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo. - Phát biểu viết hệ thức định luật Húc biến dạng vật rắn. XIV. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1. Mức độ thơng hiểu: - Viết cơng thức nở dài nở khối. - Nêu ý nghĩa nở dài, nở khối vật rắn đời sống kĩ thuật 2. Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách tính độ nở dài, độ nở khối đại lượng cơng thức độ nở dài, độ nở khối. XV. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Mức độ thơng hiểu: - Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt. - Mơ tả thí nghiệm tượng dính ướt khơng dính ướt Mơ tả hình dạng mặt thống chất lỏng sát thành bình trường hợp chất lỏng dính ướt khơng dính ướt - Mơ tả thí nghiệm tượng mao dẫn - Kể số ứng dụng tượng mao dẫn đời sống kỹ thuật. XVI. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 1. Mức độ thơng hiểu: - Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn Q = λm. - Phân biệt khơ bão hồ. - Viết cơng thức tính nhiệt hố Q = Lm. - Giải thích q trình bay ngưng tụ dựa chuyển động nhiệt phân tử. 2. Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách tính nhiệt hố đại lượng cơng thức tính nhiệt hố hơi. 3. Mức độ vận dụng cấp cao: Biết cách tính nhiệt nóng chảy đại lượng cơng thức. XVII. ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ 1. Mức độ nhận biết: Nêu định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối, độ ẩm cực đại khơng khí Nguyễn Thị Bích Hồng -3- Ơn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 2. Mức độ thơng hiểu: Nêu ảnh hưởng độ ẩm khơng khí sức khỏe người, đời sống động,thực vật chất lượng hàng hóa. XVIII. ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Mức độ thơng hiểu: Xác định lực tác dụng lên vòng nhơm, từ rút biểu thức xác định hệ số căng bề mặt nước. Phần B: câu hỏi định hướng theo chuẩn kiến thức Câu 1: Nêu định nghĩa động lượng, viết cơng thức, đơn vị ý nghĩa đại lượng có cơng thức. Hệ vật gọi hệ kín? → → Động lượng: Động lượng p vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại → → lượng xác định cơng thức: p = m v . Động lượng có đơn vị đo kilơgam mét giây (kg.m/s). Hệ kín: Một hệ vật gọi hệ kín có vật hệ tương tác lẫn (gọi nội lực)mà khơng có tác dụng lực từ bên ngồi (gọi ngoại lực), có phải triệt tiêu lẫn Chú ý: Một hệ nhiều vật gọi hệ lập (hay hệ kín) khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân nhau. Động lượng hệ tổng động lượng vật hệ. Câu 2: Nêu đặc điểm động lượng vật? Định luật bảo tồn động lượng? Điều kiện áp dụng? Thành lập mối liên hệ động lượng lực? Viết biểu thức định luật bảo tồn động lượng áp dụng cho trường hợp vật va chạm mềm. Đặc điểm vectơ động lượng: Động lượng đại lượng vectơ hướng với vận tốc vật. - Điểm đặt: Tại trọng tâm vật. - Hướng: Cùng hướng với vectơ vận tốc. - Độ lớn: p = m.v Đơn vị động lượng kgm/s Định luật bảo tồn động lượng : Động lượng hệ lập đại lượng bảo tồn. Tức là, vectơ tổng động lượng hệ kín bảo tồn n →     r r p + p + . + p = p = hso ⇔ phê = p 'hê ∑ i n p1 → i =1 r r • Hệ thức định luật bảo tồn động lượng hệ hai vật p1 + p = khơng đổi. Xét hệ lập gồm hai vật tương tác, ta có: r r r r p1 + p = p1 '+ p ' r r r r đó, p1 , p vectơ động lượng hai vật trước tương tác, p1', p 2' vectơ động lượng hai vật sau tương tác. → → → p - p = F ∆t → → hay ∆p = F ∆t Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian đó. *Ý nghĩa : Lực tác dụng đủ mạnh khoảng thời gian gây biến thiên động lượng vật. c.Mối liên hệ động lượng xung lượng lực. Câu 3: Nêu ngun tắt chuyển động phản lực. Phát biểu định nghĩa nêu đơn vị cơng, cơng suất. Biện luận trường hợp riêng. Câu 4: Định nghĩa viết cơng thức động năng. Nêu đ ặc điểm động vật ? Động vật có phụ thuộc vào hệ qui chiếu khơng? Tại sao? Phát biểu định lý động năng. Thành lập biểu thức mối quan hệ động động lượng vật? Câu 5: Nguyễn Thị Bích Hồng -4- Ơn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 Câu 5: Định nghĩa viết biểu thức hấp dẫn đàn hồi. Thế hấp dẫn có phải số hay khơng. Vì sao? Câu 6: Định nghĩa năng? Viết biểu thức tổng qt trường hợp vật hấp dẫn đàn hồi. Cơ vật bảo tồn nào? Viết biểu thức định luật bảo tồn trường hợp vật chuyển động chịu tác dụng hấp dẫn, chịu tác dụng bời đàn hồi, chịu tác dụng đồng thời hấp dẫn đàn hồi. Câu 7: Nêu điều học cấu tạo chất. Trình bày lực tương tác phân tử. Trình bày nội dung thuyết động học phân tử chất khí. Khí thỏa mãn điều kiện gọi khí lý tưởng? Câu 8: Định nghĩa q trình đẳng nhiệt. Viết hệ thức định luật Bơi – lơ – ma – ri - ốt. Vẽ đường đẳng nhiệt hệ tọa độ: ( P, V); ( P, T); ( V, T ). Câu 9: Định nghĩa q trình tích. Viết hệ thức định luật Sác - lơ. Vẽ đường đẳng tích hệ tọa độ: ( P, V); ( P, T); ( V, T ). Câu 10: Định nghĩa q trình áp. Viết hệ thức định luật Gay- lt - sác. Vẽ đường đẳng áp hệ tọa độ: ( P, V); ( P, T); ( V, T ). Câu 11: Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng. Câu 12: Nội vật gì? Giải thích nội khí lý tưởng gồm tổng động phân tử cấu tạo nên vật? Nêu hai cách làm thay đổi nội vật? Ví dụ. Viết cơng thức tính nhiệt lượng tỏa hay thu vào vật q trình truyền nhiệt. Câu 13: Phát biểu viết biểu thức ngun lý I NĐLH, trình bày quy ước dấu đại lượng cơng thức. Câu 14: Phân loại chất rắn. Câu 15: Viết cơng thức xác định độ nở dài cơng thức xác định độ nở khối.( giải thích rõ đại lượng nêu cơng thức ) Câu 16: Viết cơng thức xác định lực căng bề mặt chất lỏng. Phần II. Bài tập: Loại 1: Bài tập vận dụng định luật II Niu – Tơn. Loại 2: Bài tập vận dụng định luật bảo tồn động lượng áp dụng cho trường hợp va chạm mềm. Loại 3: Bài tập vận dụng định lý động năng. Loại 4: Bài tập vận dụng định luật bảo tồn năng. Loại 5: Bài tập vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng. Phần C: Một số dạng tập áp dụng III-MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1. Một vật nhỏ khối lượng m = 2kg trượt xuống đường dốc thẳng nhẵn thời điểm xác đònh có vận tốc m/s. Sau s, vật có vận tốc m/s. Tiếp sau 3s, vật có động lượng (kg.m/s) nhiêu? Bài 2. Một máy bay bay có khối lượng 160 000 kg bay với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng máy bay. Bài 3. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian bao nhiêu? (Cho g =10m/s2) Bài 4. Một toa xe có khối lượng 10 chuyển động đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v= 54 km/h. Người ta tác dụng lên toa xe lực hãm theo phương ngang, sau 1phút 40 giây xe dừng lại.Tính độ lớn trung bình lực hãm. Bài 5. Một người kéo hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt sàn nhà dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây 150 N. Tính công lực hòm trượt 20 m. Bài 6. Một gàu nước khối lượng 10 kg kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian 1phút 40 giây. Lấy g= 10 m/s2. Tính công suất trung bình lực kéo. Bài 7. Một ô tô có khối lượng 1500 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tính động ô tô đó. Bài 8. Một vật có khối lượng 2,5 kg nằm yên mặt phẳng ngang không ma sát.Dưới tác dụng Nguyễn Thị Bích Hồng -5- Ơn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 lực nằm ngang N, vật chuyển động 16 m. Tính vận tốc vật cuối chuyển dời ấy. Bài 9. Một toa xe có khối lượng chuyển động đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v = 54 km/h. Lúc t = 0, người ta tác dụng lên toa xe lực hãm theo phương ngang, ô tô chuyển động thêm 100m dừng lại.Tính độ lớn trung bình lực hãm xác đònh khoảng thời gian từ lúc hãm đến lúc xe dừng. Bài 10. Một vật có khối lượng m = 4kg rơi tự từ độ cao 6m. Khi qua điểm cách mặt đất 2m, vật có động ? Bài 11. Khi vận tốc vật tăng gấp lần động động lượng vật tăng lần ? Bài 12. Một vật có khối lượng 1,0 kg J mặt đất.Lấy g = 10 m/s2 .Khi đó, vật độ cao ? Bài 13. Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh B mặt phẳng nghiêng BC dài 10m, nghiêng góc α = 300so với phương ngang. Lấy g =10m/ s2 a- Tính vận tốc vật C ma sát . b- Nếu vận tốc vật cuối mặt phẳng ngiêng m/s công lực ma sát bao nhiêu? Bài 14. Mộtvật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh B mặt dốc cao 20 m. Khi tới chân dốc vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g =10m/ s2. Tính công lực ma sát. Bài 15. Từ đỉnh tháp chiều cao h = 20m, người ta ném lên cao đá khối lượng m= 50 g với vận tốc đầu v0 = 18 m/s.Khi rơi tới mặt đất, vận tốc đá 20 m/s. Lấy g =10m/ s2. Tính công lực cản không khí. Bài 16. Một vật bắt đầu rơi tự từ độ cao 20 m. Tính vận tốc vật lúc chạm đất. Lấy g =10m/ s2. Bài 17. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí áp suất 2.105 Pa. Pít tông nén khí xi lanh xuống 100 cm3. Coi nhiệt độ khí xi lanh không đổi. Tính áp suất khí xi lanh. Bài 18. Một bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm 125 cm3 không khí. Tính áp suất không khí bóng sau 45 lần bơm. Coi nhiệt độ khí bóng không đổi trước sau bơm. Bài 19. Một bình kín chứa lượng khí nhiệt độ 300C áp suất 105 Pa. Để áp suất tăng gấp đôi thể tích không đổi nhiệt độ bình khí bao nhiêu? Bài 20. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrô áp suất 750 mmHg nhiệt độ 270C. Tính thể tích lượng khí điều kiện chuẩn (760 mmHg nhiệt độ 00C) Bài 21. Trong bình kín chứa khí nhiệt độ 270C áp suất 2atm. Khi đun nóng đẳng tích nhiệt độ khí bình lên đến 870C áp suất khí bình Pa? Bài 22. Trong xilanh động đốt có chứa 2dm3 hỗn hợp khí áp suất 1atm nhiệt độ 470C. Pittơng nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí 0,2dm3 áp suất tăng lên tới 15atm. Hỏi nhiệt độ hỗn hợp khí nén độ C? Bài 23. Một bình chứa 10,1 lít không khí 54,6 C áp suất 2.10 Pa. a-Tính thể tích lượng khí điều kiện chuẩn (nhiệt độ 0 C áp suất 1,01.105 Pa) b- Tính khối lượng riêng không khí 54,6 C áp suất 2.10 Pa, biết khối lượng riêng không khí điều kiện chuẩn 1,29kg/m3. Bài 24. Người ta thực công 100 J để nén khí xi lanh.Tính độ biến thiên nội khí biết khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. Bài 25. Người ta truyền cho khí xi lanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở thực công 70 J đẩy pít tông lên. Tính độ biến thiên nội khí. Bài 26. Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho chất khí đựng xi lanh hình trụ khí nở đẩy pít tông dòch chuyển làm thể tích khí tăng thêm 0,5 m3. Hỏi nội khí biến đổi lượng bao nhiêu? Biết áp suất khí 8. 10 N/m2 không đổi trình giãn nở. Bài 27. Một bình kín chứa g khí lí tưởng 270 C,được đun nóng để áp suất khí tăng lên gấp hai lần. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích khí lí tưởng 12.103 J/kg.K. a- Tính nhiệt độ khí sau đun . b- Tính độ biến thiên nội khối khí. Bài 28. Một lượng khí đựng xi lanh có pít tông di chuyển được. Các thông số trạng lượng khí atm, 15 lít, 300 K. Khi pít tông nén khí, áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm 12 lít. Xác đònh nhiệt độ khí nén. Bài 29. Một thép dài 5,0 m có tiết diện 1,5 cm2 giữ chặt đầu. Cho biết suất đàn hồi thép E=2.1011 Pa. Phải kéo lực F đầu thép để dài thêm 2,5 mm? Nguyễn Thị Bích Hồng -6- Ơn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 Bài 30. Một dầm cầu sắt có độ dài 10 m nhiệt độ trời 100C. Độ dài dầm cầu tăng lên nhiệt độ trời 40 0C? Bài 31. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho kg nước đá 00C để chuyển thành nước 200C. Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg nhiệt dung riêng nước 4180 J/(kg.K) . Bài 32. Một thước thép 200C có độ dài 1,8 m. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép dài thêm bao nhiêu? Bài 33. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100g nhiệt độ 200C, để hoá lỏng nhiệt độ 6580C. Nhôm có nhiệt dung riêng 896 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng 3,9.105 J/kg. Bài 34. Khối lượng riêng sắt 8000C bao nhiêu? Biết khối lượng riêng 00C 7,800.103 kg/m3. Bài 35. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với vật có khối lượng 2m đứng n. Sau va chạm, vật dính vào chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm vật va chạm mềm. Bài 36. Một vật có khối lượng 500g chuyển động với vận tốc 10m/s. Động vật có giá trị bao nhiêu? Bài 37. Một đại bác có khối lượng , bắn viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi lúc đầu, hệ đại bác đạn đứng n.Vận tốc giật lùi đại bác bao nhiêu? Bài 38. Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 12 m/s. Động lượng vật có giá trị bao nhiêu? Bài 39. Cho dây kim loại đàn hồi dài m, đường kính tiết diện 1mm. Khi kéo dây lực 30 N dây dãn 1,5 mm. Tính hệ số đàn hồi suất đàn hồi thanh. Bài 40. Một lò xo đàn hồi trạng thái ban đầu khơng bị biến dạng. Khi tác dụng lực F kéo lò xo theo phương ngang ta thấy dãn cm. Biết lò xo có độ cứng K = 150N/m. Thế đàn hồi lò xo dãn cm bao nhiêu? Bài 41 Khi tên lửa chuyển động khối lượng vận tốc thay đổi. Khi khối lượng giảm nửa, vận tốc tăng lên gấp đơi động tên lửa la bao nhiêu? Bài 42. Một vật ban đầu nằm n, sau vỡ thành mảnh có khối lượng m 2m. Biết tổng động mảnh 30J. Động mảnh nhỏ ? Bài 43. Một vật khối lượng 1,5kg, trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10m, góc nghiêng mặt dốc mặt phẳng nằm ngang 300. Bỏ qua ma sát. a/ Tính vật đỉnh mặt phẳng nghiêng? b/ Tính vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng Bài 44. Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng vật có giá trò la bao nhiêu? Bài 45.Hỗn hợp khí xi lanh động trước nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 520C. Sau nén thể tích giảm lần có áp suất at . Nhiệt độ lúc bao nhiêu? Bài 46. Một lắc đơn dài 2m treo vật m= 200g .Kéo vật khỏi vị trí cân cho phương sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 600 thả lấy g=10m/s2 .Vận tốc vật qua vị trí cân là: bao nhiêu? Bài 47. Thả vật nặng 100g từ đỉnh dốc cao 1m nghiêng 300 động vận tốc vật Bài 48. Một ống mao dẫn đường kính d= 0,5mm, nhúng thẳng đứng vào chậu nước. Hỏi độ cao mực nước dâng lên ống so với bên ngồi. Biết hệ số căng bề mặt nước thủy tinh δ = 0,073 N / m Bài 49. Một ống mao dẫn đường kính d= 0,6mm, nhúng thẳng đứng vào chậu thủy ngân. Hỏi độ hạ mực thủy ngân ống so với bên ngồi. Biết hệ số căng bề mặt thủy ngân thủy tinh δ = 0,465 N / m Bài 50. Hai ống mao dẫn đường kính d= 0,5mm, nhúng thẳng đứng vào chậu nước chậu đựng rượu. Hỏi độ chênh cao mực chất lỏng dâng lên ống so với bên ngồi. Biết hệ số căng bề mặt nước rượu thủy tinh δ = 0,073 N / m; δ = 0,022 N / m Bài 51. Một lắc đơn có chiều dài l = 1m vật có khối lượng m = 100g. Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc 450 thả nhẹ. Tìm vận tốc sức căng dây treo lắc qua vị trí có góc lệch 300. Lấy g = 10m/s2. Bài 52. Người ta ném vật nặng 400g lên cao với vậ tốc thẳng đứng v0= 2m/s từ mặt đất. a/ Tính động ban đầu vật? b/ Tính độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất. c/ Ở độ cao vật lần động năng? (Bỏ qua sức cản khơng khí) Bài 53. Một vật có khối lượng 500g rơi tự từ độ cao Z= 100m xuống đất, lấy g = 10m/s2. a/ Tính ban đầu vật? b/ Tính động vật độ cao 50m so với mặt đất? Bài 54. Một lò xo có độ cứng k = 100N/m đặt nằm ngang , đầu lò xo gắn vào điểm cố định đầu lại nối với vật nặng m = 100g. Lúc lò xo chưa bị biến dạng vật vị trí O. Kéo dãn lò xo cho vật đến vị trí A với OA = 10cm truyền cho vật vận tốc đầu vo = 2m/s. a/ Tính đàn hồi vật vị trí A? Nguyễn Thị Bích Hồng -7- Ơn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 b/ Tính vận tốc vật vật qua vị trí O? Bài 55. Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường .Sau va chạm vật ngược trở lại phương cũ  với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác 0,2 s .Lực F tường tác dụng có độ lớn bao nhiêu? Bài 43. Tính khối lượng riêng không khí đỉnh núi Phăng xi păng cao 3140 m. Biết lên cao thêm 10 m áp suất khí giảm mmHg nhiệt độ đỉnh núi 20C.Cho khối lượng riêng không khí điều kiện chuẩn 1,29 kg/m3. Bài 53. Để đo vận tốc viên đạn, ta dùng lắc thử đạn. Đó bao cát có khối lượng M= 10kg treo đầu sợi dây dài l = 1m. Viên đạn có khối lượng m = 100g có vận tốc V chui vào bao cát nằm n. Sau bao cát viên đạn lệch khỏi vị trí cân dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α = 600. Tính vận tốc V0 viên đạn trước va chạm? Nguyễn Thị Bích Hồng -8- . đối, độ ẩm cực đại của không khí Nguyễn Thị Bích Hoàng - 3 - Ôn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 2. Mức độ thông hiểu: Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khỏe. biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học. Nguyễn Thị Bích Hoàng - 2 - Ôn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 2. Mức độ vận dụng cấp thấp: - Vận dụng được công thức: ∆U = A +. Ôn tập kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Vật lý 10 Phần A: Một số vấn đề cần nắm theo chuẩn kiến thức I. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. Mức độ thông hiểu: - Viết được công

Ngày đăng: 22/09/2015, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan