Bình giảng "Bên kia sông Đuống" Hoàng Cầm

9 702 3
Bình giảng "Bên kia sông Đuống" Hoàng Cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 3: THƠ KHÁNG CHIẾN (1945-1954) Vấn đề 2: BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG “Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kỳ”… (Hoàng Cầm) I. TƯ LIỆU VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM “Mẹ người vùng quan họ. Bà thuộc nhiều điệu hát hay tiếng vùng. Hương vị dân tộc, chất tình tứ, hư ảo câu ca quan họ thấm đẫm hồn từ ngày nhỏ dại. Suốt thời thơ ấu sống làng quê. Năm lên tuổi làm thơ lục bát đầu tiên, viết bút chì xanh đỏ, gửi cho cô gái đẹp gần nhà, tên Vinh. Lúc bắt đầu học, học Bắc Giang. Lớn chút, lúc học Cao đẳng tiểu học lại Bắc Ninh… Cô nhắc đến thơ Bên sông Đuống xin kể trường hợp sáng tác thơ này. Đó dịp đầu năm 1948. Sau tết ta, trời chuyển sang tiết xuân lạnh. Tôi với Nguyên Hồng, Nguyễn Địch Dũng, Xuân Thu, Hoàng Tích Linh, Kim Lân… đóng làng Thượng, huyện Phú Bình, Thái Nguyên. Bên sông Đuống, dọc theo hữu ngạn vùng quê gồm: Gia Lâm, Lương Tài, Gia Bình, Thuận Thành. Kéo dài vệt đến tận Phả Lại. Đó miền quê thơ mộng, trù phú. Nhưng từ năm 1947, quân Pháp tràn lên chiếm đóng, càn quét. Lúc giờ, ông Vương Văn Trà, người làng thành lập tiểu đoàn du kích lấy tên tiểu đoàn Thiên Đức đánh lại quân Pháp. Do địch mạnh nên đầu năm 1948 tiểu đoàn phải rút lui lên khu an toàn. Nơi đây, ông Chu Tấn Văn ông Lê Quảng Ba lúc Bộ tư lệnh khu XII yêu cầu ông Vương Văn Trà báo cáo tình hình. Hôm đó, mời nghe. Đêm không ngủ được.Lòng buồn nôn nao nỗi nhớ tiếc quê hương bị chiếm đóng, tàn phá. Bao tình cảm riêng – chung lẫn lộn trào lên mãnh liệt. Và là, đồng chí ngủ ngon giấc, thắp đèn ngồi viết Bên sông đuống . Tôi nhớ rõ trạng thái xúc cảm viết thơ này. Dường viết không kịp. Phải cố gắng theo đuổi câu thơ, ý thơ dồn dập, trào lên bút. Chưa thấy quê hương lại cụ thể, máu thịt xót xa dường ấy. Toàn thân run lên. Những hình ảnh, âm màu sắc dệt nên quê hương thân yêu chìm lửa cháy, nước mắt “ …máu loang chiều mùa đông”. Sau câu viết ra, cảm thấy ớn lạnh xương sống. Dường chúng từ mà ra. Cứ thế, viết câu thơ cuối “ Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh” lúc trời rạng sáng. Lúc thấm mệt lòng lại thấy thản, nhẹ nhõm vừa giải tỏa. Thấy Nguyên Hồng thức giấc, gọi anh dậy đọc thơ cho anh nghe. Mới dăm câu anh khóc. Nguyên Hồng vậy, đọc hết thơ. Anh đòi đánh thức Nguyễn Địch Dũng, Xuân Thu, Kim Lân dậy để đọc lại. Sau anh bắt chép thành ba bản. Một gửi cho báo Cứu quốc, chỗ anh Như Phong anh Tô Hoài. Một gửi cho báo nhân dân. Một gửi đến Hội Văn Nghệ, chỗ anh Nguyễn Huy Tưởng. Bài thơ báo Cứu Quốc in lần khoảng tháng 6/1948. Cho đến giờ, thích phần đầu thơ. Đó gam màu hồn nhiên nhất, tươi tắn tranh quê hương. Đó xúc cảm mãnh liệt nhất, sáng mà dành cho miền đất thân yêu tôi” (Trích “ Chuyện diêu thơ Bên sông Đuống” Hoàng Cầm kể. Lưu Khánh Thơ ghi, tạp chí văn học số 3, 1991) II. CÂU HỎI: 1/ Nhà thơ Hoàng Cầm sáng tác thơ Bên Kia Sông Đuống hoàn cảnh nào? 2/ Lựa chọn phân tích ngắn vài câu thơ có giá trị biểu cảm “Bên Kia Sông Đuống”của Hoàng Cầm 3/ Bình giảng ba câu thơ: “ Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng trường kỳ…” * Gợi ý làm 1/ Sinh lớn lên vùng Kinh Bắc, hồn thơ Hoàng Cầm gắn bó mật thiết, sâu nặng gắn bó với vùng quê cổ kính này. Tuy nhiên tình yêu quê hương tha thiết ấy, không gặp hoàn cảnh cụ thể mãivẫn nằm im lìm trái tim nhà thơ. Hoàn cảnh tạo nên cảm hứngcủa thơ đến vào đêm tháng năm 1948. Đêm sau nghe xong thông tin tình hình giặc đánh phá quê hương Kinh Bắc, Hoàng Cầm xao xuyến tâm tư chồng chất nhớ thương, nuối tiếc với niềm căm giận sâu lắng. Hoàng Cầm viết thơ Bên sông Đuống tâm trạng đầy xúc cảm đó. 2/ Một số câu: - “ Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì”. Nhờ hình ảnh mà sông Đuống không vật vô tri vô giác, mà trở nên sống động có tâm trạng, có linh hồn. “Sao xót xa rụng bàn tay” Cũng câu thơ sáng tạo, dùng từ thật lạ. Quê hương bị kẻ thù chiếm đóng, nỗi đau tinh thần, biến thành nỗi đau thể xác, cảm nhận cách cụ thể: “ Như rụng bàn tay”. Cách so sánh đem lại hiệu đáng kể: nỗi đau tô đậm, khắc hoạ cụ thể, đó, gây ấn tượng cho người đọc. “Mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên” Gợi bề dày lịch sử quê hương. Những ngày thái bình yên ả trôi vào dĩ vãng. Nay giặc đến, quê ta “ngùn ngụt lửa tàn”. Nhà thơ nuối tiếc, hoài vọng cho thời tươi đẹp. Nhưng thời tươi đẹp qua rồi, có thấp thoáng kí ức nhà thơ. “ Có nhớ khuôn mặt búp sen” Phác hoạ sinh động khuôn mặt người gái vừa bầu bĩnh đầy đặn lại vừa tươi tắn nhã. Câu thơ gợi cho người đọc liên tưởng đến người gái quê hương mộc mạc, bình dị cao đó. 3/ Có thể nói nhìn toàn cảnh “Bên sông Đuống”của tác giả từ “ bên này”và lấy sông Đuống làm biên giới. Vậy phải điều làm nhói lòng nhân vật xưng “ anh” thơ tất thuộc bên sông Đuống? Không ! Nó gồm đường biên giới tức sông nữa. Chẳng mà Hoàng Cầm viết: “Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” Không biết sông Đuống sông thứ vào sáng tác văn chương, đặc biệt chảy vào thơ mạch nguồn rào rạt …. Song, dường phần lớn, chúng bắt nguồn từ nỗi nhớ nhân vật trữ tình. Từ “Nhớ sông quê hương”, “Giữ bao kỷ niệm dòng trôi” đến “Dòng sông quê hương vắt” “đôi mắt” “em”của Tế hanh, từ lời thầm: “ Quý sông Hồng phù sa cuộn đỏ”đến thiết tha: “Yêu sông Thương nước chảy đôi dòng” Nguyễn Viết Lãm… Cho nên, chúng thường mang dáng xưa yếu. Con sông Đuống Hoàng Cầm lại khác. Ở có chập lại hai thì: khứ. Hiện – ta nhìn cục diện khổ thơ xét. Còn khứ? Chính bờ “Cát trắng phẳng lì” gắn với “ngày xưa” (“Ngày xưa cát trắng phẳng lì”). Khổ thơ cổ tích hóa sông, trùm phủ lên lớp khói sương lãng đãng. Dĩ nhiên chưa tới độ “mịt mờ” mặt Hồ Tây ca dao lớp sương khói đủ nói với ta nhiều khoảng không gian tâm tưởng. Vâng! Chỉ có không gian tâm tưởng có cảm xúc nằm không gian tâm tưởng thực làm sở ban đầu để tác giả viết hai câu xếp vào loại câu thơ hay thơ đại. “Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” Biết cắt nghĩa “lấp lánh” “một dòng” trôi trời ơi, dáng “nằm nghiêng nghiêng” nữa. Anh đứng đây, lặng lẽ, trơ trọi mà hướng cặp mắt đau đáu,mênh mang tuyệt vọng bên ấy. Đúng vị trí đứng anh phải xa bên nỗi nhớ hẳn phải cồn cào niềm đau anh quặn thắt nên anh ngắm tư “nằm nghiêng nghiêng” “dòng lấp lánh” được. Và, suy cho hai hình ảnh bổ sung cho nhau. Mặt nước phải “nghiêng nghiêng”, ánh nắng phản chiếu xuống nước “lấp lánh”. Chứ dòng sông bình phẳng đôi dòng “con sông quê hương” Tế Hanh mà lại có “lòng sông lấp lánh” thực khó lắm. Song hay, độc đáo mang lại giá trị đột xuất cho khổ thơ thơ phải dáng “nằm nghiêng nghiêng” sông Đuống? Để từ sông có hồn, có thần thái đầy nữ tính. Nó không ầm ào, thở phì phò sông Hồng “cuộn đỏ phù sa” Viết Lãm chẳng chết cứng dòng Hương “buồn thiu” Hàn Mặc Tử. Mà, duyên dáng, e thẹn “em” – nhân vật xuất câu đầu thơ (mặc dầu “em” phân thân tác giả) hiền hòa “những cô hàng xóm đen”, “cười mùa thu tỏa nắng”, “trên vùng đất Kinh Bắc trù phú. Dòng Đuống bình thản, hiền hòa lại phải gắn với “kháng chiến trường kì” (thời gian) gắn với cảnh “lưỡi dài lê sắc máu” “chó ngộ đàn”, với ruộng khô, nhà cháy, với “chia lìa trăm ngả” với “tan tác đâu” tư “nghiêng nghiêng” nép nấp trốn hoàn toàn trái với thuộc tính chí cần âu lo, hoảng loạn chạy trốn nữa? Hèn chi mà liền khổ thơ sau, nhà thơ có cảm giác “nhớ tiếc” mà “xót xa” “như rụng bàn tay”. Tôi viết khổ thơ dù dòng đầu thơ, Hoàng Cầm không đắn đo, cân nhắc nghệ thuật đâu song từ lặp “nghiêng nghiêng”, vần “iêng” (“nghiêng nghiêng”, “kháng chiến”) chuyển đổi đột ngột từ câu ngắn (ngắn hơi) bốn tiếng: “Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh” tới câu dài (dài hơn) tám chữ: “Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” Đã tạo cho khổ thơ tâm trạng, tiếc nuối cần thiết (không phải đợi tới câu “ Đứng bên sông nhớ tiếc” khổ thơ kế mà ta nhận điều ấy). Như vậy, qua câu thơ thôi, tác giả cho ta phát lúc độ viền độ nhòe, sáng tỏ mơ hồ thơ ca. Thông qua tâm trạng “nhớ tiếc” ông hình ảnh cô gái e dè, ấp úng “có duyên” hay dáng vẻ sợ sệt đến tội nghiệp dòng Đuống cô gái hiền lành vùng Kinh Bắc mà tác giả muốn nói? Khổ thơ hay nhiều tầng nghĩa chỗ này. Bao quát lại, ấn tượng khắc chạm trọn vẹn vào tâm hồn người đọc qua khổ thơ tính cá thể sông Đuống. Nó mang nét tâm trạng người, cử động cựa quậy chừng muốn bứt khỏi khuôn khổ dòng sông mà đi. Chính điểm sáng tạo mang lại giá trị đặc biệt cho khổ thơ nói riêng cho toàn thơ nói chung. Để từ đây, ta nhìn sông Đuống Hoàng Cầm khác “Con sông quê hương” Tế Hanh, khác sông miệt Vàm Cỏ Đông Hoài Vũ. Bởi, Tế Hanh mở cho ta thấymột “con sông xanh biếc” có “ nước gương soi tóc hàng tre”- rõ ràng sông Việt Nam đặc sản Việt Nam thử hỏi: đếm hết nước có sông? Ngược lại, tìm dáng “ nằm nghiêng nghiêng””bãi mía bờ dâu”cùng bờ “cát trắng phẳng lì”kia có sông Đuống Hoàng Cầm, có sông Thiên Đức – Một nhánh Sông Hồng vùng đất bắc Ninh mà thôi. Tôi sinh lớn lên mảnh đất nam Bộ. Cái vị mía lau, dòng Cửu Long Giang chín nhánh uốn khúc nếm; sóng nước Hàm Luông trải qua. Còn xứ Huế đẫm tình với cô gái Đồng Khánh “ chi mô rứa” với sông Hương, núi Ngự xa song tỏ nghe nhắc nhiều quá. Phải đợi tới hôm nay. Khi thâm nhập vào nhịp đập trái tim xốn sang Hoàng Cầm, cọ xát chung với nỗi đau “ rụng rời” cho quê hương Bùi Tằng Việt, hay biết đến sông Đuống e lệ, lặng lờ bước đầu thấy Tổ Quốc “vùng đất Kinh Bắc huê tình, diễm lệ, đầy ắp huyền thoại bảng lảng sương khói dân ca”. (Quang Huy – “Lời giới thiệu tập thơ Hoàng Cầm”-1990) III. LÀM VĂN Đề 1: Bình giảng mười câu đầu “ Bên sông Đuống” Hoàng Cầm “ Em ơi, buồn làm chi. (…) Sao xót xa rụng bàn tay” *Bài làm Mười câu đầu nhìn toàn cảnh “Bên sông Đuống” - Sáu câu đầu có vần “i” chi phối. Những câu thơ nghe tiếng an ủi, thầm nhân vật trữ tình với “em”. Ngỡ có người gái nhỏ đầy đau khổ, đứng chết lặng bên sông mà không qua sông. Tác giả lên tiếng vỗ “em” vỗ mình. - “Em” đại từ không xác định. Em cô gái gắn bó với “Bên sông Đuống” em người đồng quê. Em cô gái Kinh Bắc ngày xưa, quen nhau, gắn bó, chưa có điều kiện để cau trầu. Cho nên tương lai hết bóng giặc: “ Anh lại tìm em”. Nhà thơ cần có đối tượng để giãi bày tâm tình dạt mình. “Em” nhân vật kí ức, nhân vật trữ tình tự phân thân thôi. - Toàn cảnh không gian mà thời gian nữa. Ta thấy dòng thời gian tha thiết trôi theo dòng sông Đuống. Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì… Thật khó giải thích cho lẽ “nằm nghiêng nghiêng” sông Đuống. Chỉ biết dáng tạo cho sông Đuống thành sinh thể có hồn đầy tâm trạng. Cái nép e lệ bên “bãi mía bồ dâu” tạo nên duyên sắc cho dòng sông? Hay lo âu, vắng lặng giặc về? - Câu thơ kết thúc đoạn một hình ảnh cụ thể cảm giác nỗi lòng đau xót nhân vật trữ tình: “Sao xót xa rụng bàn tay” Đề 2: Bình giảng đoạn thơ “Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng (…) Bây tan tác đâu” * Bài làm Quê hương không nhớ Sẽ không lớn nỗi thành người (Quê hương – Đỗ Trung Quân) Có lẽ thế! Nếu Hoàng Cầm không yêu quê hương, nhớ quê hương, tha thiết với quê hương đau nỗi đau quê hương có lẽ anh không làm thơ “Bên sông Đuống” hay vậy. Tác phẩm diển tả sinh động hình ảnh quê hương thời bình thời chiến mà tiêu biểu đoạn: “… Bên sông Đuống … Bây tan tác đâu?” Đã lần ta bắt gặp mùi hương lúa nếp đầu mùa tác phẩm văn học Việt Nam. Nguyễn Đình Thi ngửi mùi thơm hương cốm vào sáng mùa thu. Ở ta lại nghe thoang thoảng mùi thơm lúa nếp quê hương Kinh Bắc. Quê hương với bao cảnh đẹp. Những bờ dâu bãi cát, nương mía nương ngô trù phú xanh tươi đọng lại với khiết hương lúa nếp. Phải! Đó mùi dường “đặc sản” có dân tộc Việt Nam. Người dân đâu nhớ hương lúa, hương thơm cánh đồng trĩu hạt nặng kỉ niệm riêng mình: Cái mộc mạc lên hương lúa Đâu dễ chia cho tất người ( Hơi ấm ổ rơm – Nguyễn Duy) Bên cạnh hương lúa nếp ấy, quê hương Kinh Bắc nhắc đến với tranh làng Hồ đậm màu dân tộc. Những lợn với xoáy âm dương xoay tròn tượng trưng cho hòa hợp đất trời nguyện vọng làm ăn phát đạt người dân. Rồi bé đầu để chỏm với tranh hứng dừa thật đặc sắc đám cưới chuột lên thật vui nhộn phản ánh nét sinh hoạt phong tục cổ truyền làng quê Việt Nam. Đời sống văn hóa tinh thần người dân thật chân chất bình dị chan hòa không khí vui tươi, đoàn kết. Thật độc đáo Hoàng Cầm phát gam màu tranh “màu dân tộc” phải, màu dân tộc Việt màu du nhập từ phương trời khác. Màu nghệ nhân tìm tòi khai thác từ loài cỏ cây, từ hoa đồng cỏ nội để pha chế sắc màu. Màu dân tộc phải thổi lên loại giấy dân tộc; “giấy điệp”. Đó loại giấy tráng lên chất liệu vỏ sò, vỏ ốc để có sắc màu trắng tinh khiết… Nỗi nhớ quê hương với tranh làng Hồ tiếng gợi lại bao kỉ niệm ngào kí ức nhà thơ. Nỗi nhớ êm đềm khúc hát ru nhịp nôi đưa nhẹ nhàng Hoàng Cầm muốn ôm trọn lấy nó. Điều đặc biệt đêm nhớ khứ mùi hương có sức khơi gợi đánh thức người mãnh liệt. Chút yên hương quê nhà điểm gợi để Hoàng Cầm sang bên sông Đuống suy tưởng – Nhớ mùi hương độc đáo tự nhiên hương thơm, giọng hò… “bóng” là… “hình” thực. Nó khó nắm bắt dễ khơi gợi vùng trời kỉ niệm thân yêu: “Sao ôm tròn nỗi nhớ Trong đêm giày vò gầy tiếng dế bao la Sao ướp hương thơm nội cỏ Với mùi lúa lên đòng làm kem mát cho da?” (Chút yên hương khứ – Thái Quang Vinh) Thế ước muốn không nhà thơ thực được. Vì thế? Chiến tranh, đơn giản hai chữ chứa bao tàn phá chết chóc thật khủng khiếp, Quang Dũng xót xa “Những xác già nua ngập cánh đồng” căm giận “Bao lần xác trẻ trôi sông?” Hoàng Cầm đồng tâm trạng đó, quê hương tiêu điều xơ xác thê lương: “Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang” Nhịp thơ kéo dài tắc nghẽn lại, dồn ứ lại với ba tiếng dòng: Ruộng ta khô Nhà ta cháy Nhịp gắt cắt nhịp bình thường. Dường bao căm giận, dồn nén gói trọn vào hai dòng thơ này. Hoàng Cầm hiểu tinh tế tâm lí người nông dân. Ruộng nhà tài sản quý họ, gia sản mà họ kế thừa từ đời sang đời khác không cả, khô cháy hết rồi. Câu thơ mang tính chất liệt kê có sức khái quát cao biểu cách sinh động nỗi lòng người dân. Dòng thơ “Kiệt ngõ thẳm bờ hoang” buông chùng tiếng thở dài bế tắc. Câu thơ kêu cứu, van nài bên bờ vực thẳm dường không cứu nên rơi vào tuyệt vọng. Cái độc đáo nhà thơ Hoàng Cầm chỗ anh không nói đến người mà hướng đến tranh. Lúc đầu “Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong, màu dân tộc sáng bừng giấy điệp”. Hai câu thơ cô đọng thể đầy đủ nét đặc sắc tranh làng Hồ: Cái hồn dân gian dân tộc từ đề tài (gà, lợn) đến đường nét màu sắc tươi sáng (sáng bừng, nét tươi trong) chất liệu độc đáo (giấy điệp). Còn sau ông dùng hai tranh tương phản để nói cảnh chia lìa. Trên hòa bình, khứ, chiến tranh, tại; sum họp chia lìa, xưa sống, chết, xưa thiên đường hạnh phúc địa ngục trần gian. Hình tượng tranh sống động trước mắt ta: “Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngã Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu?” Tranh dân gian dường trở thành tranh tâm hồn mà thơ sống, nhịp thở vùng Kinh Bắc. Nó chen vào nỗi nhớ anh thành yếu tố quan trọng nỗi nhớ quê hương. Câu thơ trộn lẫn thực ảo đàn “chó ngộ”, “mẹ đàn lợn âm dương”, “đám cưới chuột” quay cuồng lốc chiến tranh ảo nhớ lại hình ảnh êm đềm khứ, thực sống động tâm trí nhà thơ cảnh thật đời, người thật quê hương. Thật tranh làng Hồ nhìn niềm ao ước người sống ấm no yên vui hạnh phúc bình mà niềm hoài vọng anh rõ “bây tan tác đâu?”. Đó xót xa đau đớn, căm hận. Nó trở thành điệp khúc lặp lặp lại đoạn sau để cuối “chúng ta nguôi hờn”. “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm nỗi lòng nhà thơ hay tin giặc chiếm quê mình. Có lẽ vậy, nên tiếp xúc lần đầu với thơ Nguyên Hồng tuôn trào nước mắt… Đoạn thơ khép lại mở trước mắt ta hình ảnh tươi đẹp ngày đất nước hòa bình thống để quê hương Kinh Bắc bên sông Đuống không “tan tác đâu” mà giống dòng sông Đáy. Sông Đáy chậm nguồn quanh Phủ Quốc Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng (“Đôi mắt người Sơn Tây - Quang Dũng) Đề 3: Bình giảng hình ảnh mẹ già thơ “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm. * Bài làm Trong chiến tranh, bà mẹ lên thật tội nghiệp. Câu thơ dựng lại đời cực khổ nhục: “Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong” Và gia tài mẹ: “Dăm miếng cau khô, lọ phẩm hồng, vài thếp giấy… Mẹ kiếm sống vất vả “phiên chợ nghèo” lúc chợ vãn chiều, hi vọng bán chút tiền còm (“Chiều mùa đông”). Vậy mà bà mẹ lại phải bươn chải thời chiến. Số phận mẹ, cách kiếm sống sinh nhai mẹ thật mỏng manh làm sao. “Chợ lũ quỷ… vài ba vết máu”. Không phải ngẫu nhiên mà hình ảnh bà mẹ tái lại câu thơ ngắn đến ba lần thơ Hoàng Cầm (ta biết mẹ Hoàng Cầm có gánh hàng rong “bên sông Đuống”!) Bà mẹ “bước cao thấp” lầm lũi theo “bờ tre hun hút” đường lầy “Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ”.Và có cánh cò bay ngang (đâu phải cò bay lả bay la mà người bên sống Đuống thường ca hát. Con cò thời chiến hốt hoảng vỗ cánh bay lên vùn nghỉ cánh nơi nào?) Cò vốn biểu tượng người phụ nữ vất vả ca dao dân ca. Cò đâu? Mẹ ta bước đâu “chưa bán đồng”. Nạn nhân tội nghiệp chiến tranh đứa trẻ vô tội. Trẻ vừa bị đói khát lại luôn bị sợ đe dọa. Cái chết ám ảnh, hình ảnh lũ quỷ mắt xanh trừng trộ ám ảnh giấc mơ. *** . diêu bông và bài thơ Bên kia sông Đuống” do Hoàng Cầm kể. Lưu Khánh Thơ ghi, tạp chí văn học số 3, 1991) II. CÂU HỎI: 1/ Nhà thơ Hoàng Cầm sáng tác bài thơ Bên Kia Sông Đuống trong hoàn cảnh. ca”. (Quang Huy – “Lời giới thiệu tập thơ Hoàng Cầm -1990) III. L ÀM VĂN Đề 1: Bình giảng mười câu đầu trong bài “ Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm “ Em ơi, buồn làm chi. (…) Sao xót xa. chọn và phân tích ngắn một vài câu thơ có giá trị biểu cảm trong “Bên Kia Sông Đuống”của Hoàng Cầm 3/ Bình giảng ba câu thơ: “ Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng

Ngày đăng: 22/09/2015, 07:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan