1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồ chứa nước nghĩa phong nằm trên sông nghĩa phong thuộc địa phận huyện nghĩa phong, tỉnh ninh thuận

162 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN .5 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Vị trí địa lý ----------------------------------------------------------------------------5 1.2. Đặc điểm địa hình:------------------------------------------------------------------5 1.2.1. Địa hình vùng lòng hồ: .5 1.2.2. Địa hình vùng công trình đầu mối: .5 1.3. Đặc điểm địa chất công trình: -------------------------------------------------6 1.3.1 Tình hình địa chất vùng tuyến đập: .7 1.3.2. Tình hình địa chất vùng tuyến tràn: 1.3.3. Tình hình địa chất vùng tuyến cống lấy nước 1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn:------------------------------------------------------8 1.4.1. Nhiệt độ không khí : 1.4.3. Nắng : .8 1.4.5. Gió: .9 4.8. Các đặc trưng dòng chảy rắn: .12 1.4.9. Lưu lượng lớn mùa cạn 12 1.4.10. Đặc trưng lòng hồ lưu vực .13 1.5. Tình hình vật liệu xây dựng -----------------------------------------------------13 1.5.1. Đất đắp đập 14 PHẦN II: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHÍNH 22 CHƯƠNG 1: GIẢI PHÁP VÀ BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH 22 1.1. Phương án tuyến đập đất--------------------------------------------------------22 1.2. Tuyến tràn xả lũ:-------------------------------------------------------------------24 1.3. Tuyến cống lấy nước:-------------------------------------------------------------25 CHƯƠNG 2: CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ .26 2.1. Nhiệm vụ công trình:---------------------------------------------------------------26 2.2. Cấp công trình-----------------------------------------------------------------------26 2.3. Các tiêu thiết kế: --------------------------------------------------------------26 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA HỒ CHỨA .27 3.1. Mục đích, ý nghĩa:-----------------------------------------------------------------28 3.2. Xác định dung tích chết-mực nước chết---------------------------------------28 3.2.1. Khái niệm 28 3.2.2. Các điều kiện xác định dung tích chết_ mực nước chết .28 3.3. Xác định MNC theo mức độ lắng đọng bùn cát------------------------------29 3.4. Xác định MNC theo yêu cầu tưới tự chảy:------------------------------------29 3.5. Xác định dung tích hiệu dụng – MNDBT--------------------------------------30 SVTH: Lê Khánh TRình Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 3.5.1. Khái niệm 30 3.5.2. Nguyên lý tính toán .30 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN 34 4.1. Bố trí tổng thể công trình đầu mối. ---------------------------------------------34 4.1.1. Đập ngăn nước .34 4.1.2. Đường tràn 34 4.1.3. Cống lấy nước .35 4.2. Tính toán điều tiết lũ --------------------------------------------------------------35 4.2.1. Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa: 35 4.2.2. Phương pháp tính toán: 35 4.2.3. Tài liệu tính toán: .37 4.2.4. Nội dung tính toán: .37 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 46 5.1. Vị trí hình thức đập-------------------------------------------------------------46 5.2.Cấu tạo chi tiết đập------------------------------------------------------------------48 5.2.1.Đỉnh đập đất .49 5.2.2. Cơ đập: .49 5.2.3. Mái đập: .50 5.2.4. Bảo vệ mái thượng hạ lưu: 51 5.2.5.Thiết bị chống thấm thoát nước 53 5.3. Tính thấm qua đập đất ------------------------------------------------------------56 5.3.1.Mục đích tính thấm 56 5.3.2.Phương pháp tính thấm .56 5.3.3.Các trường hợp tính toán .56 5.3.4. Tài liệu tính thấm: .58 5.3.5.Nội dung tính toán .61 5.3.6. Tính toán tổng lưu lượng thấm .72 5.4. Tính toán ổn định đập đất --------------------------------------------------------74 5.4.1.Mục đích nhiệm vụ 74 5.4.2.Trường hợp tính toán .74 5.4.3.Phương pháp nội dung tính toán 75 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 81 6.1. Bố trí chung -------------------------------------------------------------------------81 6.1.1. Mục đích nhiệm vụ .81 6.1.2. Hình thức quy mô công trình tràn 81 6.1.3 Tính toán thuỷ lực đường tràn .82 6.2. Tính toán mặt cắt tràn-------------------------------------------------------------83 6.2.1. Mặt cắt đập tràn: .83 6.3. Tính toán thủy lực tràn-----------------------------------------------------------84 6.3.1. Mục đích yêu cầu: 85 6.3.2. Trường hợp tính toán: .85 6.3.3. Xác định quan hệ (Q~hh) sau tràn ứng với cấp lưu lượng: .88 6.3.4. Chiều cao tường bên dốc nước .89 6.3.4. Kiểm tra điều kiện không xói kênh .89 6.3.5. Hố xói sau dốc nước: 89 6.4. Cấu tạo chi tiết tràn----------------------------------------------------------------94 SVTH: Lê Khánh TRình Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 6.4.1. Tường cánh trước ngưỡng tràn: .94 6.4.2. Ngưỡng tràn: 96 6.4.3. Dốc nước .96 6.4.4. Tường bên dốc nước: 96 6.4.5. Trụ pin khe phai: 97 6.4.6. Cửa van: 97 6.4.7. Cầu giao thông: 98 6.5. Tính toán ổn định tràn-------------------------------------------------------------98 6.5.1. Mục đích: 98 6.5.2. Tính ổn định tường bên dốc nước: 98 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CỐNG NGẦM .106 7.1. Những vấn đề chung -------------------------------------------------------------106 7.1.1. Nhiệm vụ cấp công trình 106 7.1.2.Vị trí cống 106 7.1.3.Hình thức cống 106 7.1.4.Các tiêu thiết kế 107 7.1.5.Sơ bố trí cống .107 7.2. Thiết kế kênh hạ lưu-------------------------------------------------------------107 7.2.1. Thiết kế mặt cắt kênh 107 7.2.2. Tính độ sâu kênh ứng với cấp lưu lượng .111 7.3. Tính diện cống -------------------------------------------------------------112 7.3.1. Trường hợp tính toán: .112 7.3.2. Sơ đồ tính toán .112 7.3.3. Tính bề rộng cống bc: .113 7.3.4. Xác định chiều cao cống cao trình đặt cống 119 7.4. Kiểm tra trạng thái chảy tính toán tiêu năng---------------------------120 7.4.1. Mục đích yêu cầu tính toán 120 7.4.2. Sơ đồ tính toán: .120 7.4.3. Xác định độ mở cống a: 120 7.4.4. Kiểm tra trạng thái chảy cống 121 7.6.2. Bộ phận lấy nước: .129 7.6.3. Nối tiếp thân cống với nền: .129 7.6.4. Bộ phận thân cống: .129 PHẦN III CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỐNG NGẦM 132 1.1. Yêu cầu trường hợp tính toán -----------------------------------------132 1.1.1. Mục đích tính toán: .132 1.1.2. Trường hợp tính toán: 132 1.1.3. Tài liệu tính toán: .132 1.2. Xác định ngoại lực tác dụng nên mặt cống ----------------------------------133 1.2.1. Tính thấm mặt cắt tuyến cống: 133 1.3. Xác định nội lực mặt cắt ngang cống ---------------------------------139 1.3.1. Mục đích tính toán: .139 1.3.2.Phương pháp tính toán 139 1.3.3.Nội dung tính toán .139 1.3.4.Xác định biểu đồ mômen kết cấu 141 1.4. Tính toán bố trí cốt thép-----------------------------------------------------149 1.4.1. Tài liệu tính toán: .149 SVTH: Lê Khánh TRình Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 1.4.2. Các mặt cắt tính toán: 150 1.4.3.Tính toán cốt thép dọc chịu lực 151 1.4.4.Tính toán cốt thép ngang (cốt xiên) .155 1.4.5.Tính toán kiểm tra nứt 158 SVTH: Lê Khánh TRình Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Vị trí địa lý -Hồ chứa nước Nghĩa Phong nằm Sông Nghĩa Phong thuộc địa phận huyện Nghĩa Phong, tỉnh Ninh Thuận cách thị xã Phan Rang 50Km phía Tây Bắc . -Khu hưởng lợi nằm phạm vi xã : Phước Đại, Phước Chính, Phước Tiến, Phước Tân. -Diện tích toàn vùng khoảng 7000 ha. Sông Nghĩa Phong nằm vùng hưởng lợi chia khu tưới thành hai vùng: vùng Bắc gồm xã : Phước Đại, Phước Tiến, Phước Tân với diện tích tự nhiên 5000ha, vùng Nam xã Phước Chính có diện tích tự nhiên 2000 . -Toạ độ địa lý vùng dự án : 11046’ ÷11052’ vĩ độ Bắc 108050’ ÷108058’ kinh độ Đông. 1.2. Đặc điểm địa hình: 1.2.1. Địa hình vùng lòng hồ: Địa hình vùng lòng hồ vùng lòng chảo, có hình dạng gần hình e-lip, xây dựng hồ chứa đẹp, eo cao trình +200m ( hệ cao độ Mũi Nai- Hà Tiên, chung cho toàn tỉnh Ninh Thuận ). 1.2.2. Địa hình vùng công trình đầu mối: Vùng đầu mối vào khúc cong sông, đá lộ toàn vùng tuyến. Hai vai đồi dốc, đá lộ, thuận lợi cho xây dựng đập tạo hồ. Trong vùng tuyến đầu mối nghiên cứu phương án tuyến : Tuyến hạ lưu (Tuyến I ): tuyến cách khúc cong Sông Nghĩa Phong khoảng 100m phía hạ lưu. Tại tuyến I bờ hữu có yên ngựa, nên xây dựng đập có Đập Đập phụ. Tuyến thượng lưu ( Tuyến II ) : tuyến II cách tuyến I khoảng 500m phía thượng lưu. Tại tuyến II có Đập chính. SVTH: Lê Khánh TRình Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 1.3. Đặc điểm địa chất công trình: Tại khu vực đầu mối vùng tuyến đập địa tầng tính chất địa chất công trình lớp đất từ xuống sau: - Tầng phủ: Đất sét trung - nhẹ mầu xám nâu, đất lẫn nhiều rễ cỏ, trạng thái dẻo mềm, kết cấu chặt. Lớp dày từ 0.1 ÷ 0.2m. - Lớp : Hỗn hợp cát sỏi mầu xám vàng, vàng nhạt, bão hoà nước kết cấu chặt. Lớp phân bố lòng sông bãi bồi với chiều dày từ 0.2 0.5m. Nguồn gốc bồi tích đại (aQ). - Lớp 2: Đất sét nhẹ - trung chứa nhiều dăm sạn mầu xám nâu, nâu đỏ, xám trắng. Trạng thái thiên nhiên cứng - nửa cứng, đất kết cấu chặt vừa. Trong đất lẫn từ 30 - 50% dăm sạn, tỷ lệ dăm sạn không đều, dăm sạn kích thước từ - 7mm. Tầng phủ pha tàn tích có chiều dày mỏng từ 0.5 - 2m phân bố mặt nơi có địa hình thuận lợi không bị rửa trôi nước mặt. Nguồn gốc pha tàn tích (deQ). - Đá gốc: Đá gốc bị phong hóa không từ xuống từ đá phong hoá mạnh đến đá phong hoá nhẹ - tươi: - Đới phong hoá mạnh mầu xám, xám trắng, ròn, cứng, gắn kết trung bình nõn khoan vỡ vụn thành mảnh đá. Chiều dày đới đá phong hoá mạnh từ ÷ 5m, trung bình từ ÷ 4m. - Đới phong hoá vừa mầu xám xám đen đốm trắng, đá cứng chắc. Nõn khoan tương đối liền thỏi, nứt nẻ trung bình, cứng búa đập mạnh vỡ. Chiều dày đới phong hoá từ - 10m, lớp thấm nước yếu ÷ vừa - Đới phong hoá nhẹ - tươi mầu xám xanh xám tro, đốm trắng, cứng chắc, nứt nẻ yếu, khe nứt kín, nõn khoan nguyên thỏi; cứng chắc; búa đập mạnh vỡ, lớp thấm nước yếu. SVTH: Lê Khánh TRình Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Bảng 1-1:Bảng thống kê kết thí nghiệm lý đá Số hiệu : Độ sâu ( m ) : Thí nghiệm Lỗ khoan Từ : Đến : 139 KM3 9.1 9.5 Đập Kẹp Vị trí : Loại đá Mức độ phong hóa - nứt nẻ Lượng ngậm nuớc tự nhiên % Dung Ướt γw Khô γc Tỷ trọng D Tỷ lệ khe hở e Độ khe hở n % Mức hút nuớc % Cuờng độ kháng ép Cuờng độ kháng kéo Bazan Nhẹ BH g / cm3 g / cm3 Khô Bão hòa Khô Bão hòa Cuờng độ kháng cắt Lực dính ( kG/cm2 ) Bão hòa Góc ma sát (o) 140 KM2 8.2 8.5 Đập Ryolit 141 KM5 9.4 9.6 Đập Ryolit 142 143 KM5 VL 12.3 12.5 Đập Vật liệu Ryolit Ryolit porohyr porohyr porohyr porohyr Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ BH BH BH BH 2.76 2.86 0.036 3.5 0.54 2.71 2.75 0.015 1.5 0.10 2.72 2.76 0.015 1.5 0.08 2.75 2.82 0.010 1.2 0.06 2.73 2.76 0.015 1.6 0.08 431.5 1517.4 1636.4 1862.1 1568.2 40.3 112.4 114.4 120.0 119.2 40.0 36040′ 115.0 39020′ 114.4 40010′ 122.0 41026′ 116.3 40031′ 1.3.1 Tình hình địa chất vùng tuyến đập: Địa tầng lớp đất đá vùng tuyến đập phương án II lớp 1, tầng phủ đá gốc Ryolit porphyr với đầy đủ đới đá phong hóa mạnh ÷ nhẹ, tươi. Theo kết thí nghiệm điạ chất thuỷ văn đá đập chủ yếu có tính chất thấm yếu - vừa. SVTH: Lê Khánh TRình Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 1.3.2. Tình hình địa chất vùng tuyến tràn: Địa tầng lớp đất đá tuyến tràn tầng phủ đá gốc Ryolit porphyr phong hóa mạnh ÷ nhẹ, tươi 1.3.3. Tình hình địa chất vùng tuyến cống lấy nước Địa tầng lớp đất đá tuyến cống tầng phủ pha tàn tích đá gốc Ryolit porphyr phong hóa mạnh ÷ nhẹ, tươi. 1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn: 1.4.1. Nhiệt độ không khí : Bảng 1-2 : Bảng phân phối đặc trưng nhiệt độ không khí Tháng I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII Năm (0C) 24.6 25.8 27.8 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 27.3 26.6 25.9 21.6 27.1 Tcp T cpmax (0C) 30.5 32.0 33.2 33.7 34.2 33.7 34.9 35.1 32.6 31.4 30.7 30.3 32.7 Tcpmin (0C) 20.1 21.1 22.6 24.3 24.9 25.0 24.5 24.9 23.8 23.2 22.4 21.0 23.2 1.4.2. Độ ẩm không khí : - Độ ẩm không khí trung bìnhUcp - Độ ẩm tương đối lớn lấy Umin Bảng 1-3: Bảng phân phối đặc trưng độ ẩm tương đối Tháng I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII Năm Ucp (%) 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 75 Umin-TB(%) 45 44 44 47 50 52 48 46 55 60 56 51 50 Độ ẩm tương đối lớn lấy Umax= 100% 1.4.3. Nắng : Số nắng trung bình năm 2788 giờ. Bảng 1-4 : Bảng phân phối số nắng năm Tháng I II Giờ nắng 266 271 III IV V 312 268 247 SVTH: Lê Khánh TRình VI VII VIII I X 183 242 X XI XII Năm 206 198 183 191 222 2788 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 1.4.5. Gió: Tính toán, phân tích gió theo hướng chủ yếu phục vụ tính toán chiều cao sóng leo, sóng dềnh lên mặt thượng lưu đập, kết ghi bảng 2-12. Bảng 1-5 : Bảng kết tính vận tốc gió thiết kế theo hướng Hướng Vtb Cv Cs V2% V4% V10% V20% V30% V50% SW 12.88 0.38 0.68 24.49 22.36 19.31 16.70 14.96 12.34 SE 11.29 0.27 0.52 18.39 17.15 15.34 13.76 12.68 11.03 N 11.53 0.42 1.06 24.00 21.49 18.00 15.14 13.32 10.70 S 11.76 0.31 -0.09 19.18 18.13 16.47 14.89 13.74 11.82 E 10.71 0.23 -0.61 15.00 14.51 13.70 12.84 12.17 10.96 W 12.00 0.43 0.26 23.38 21.54 18.79 16.29 14.55 11.78 NW 13.29 0.60 1.24 34.35 29.95 23.90 19.04 15.99 11.72 NE 12.82 0.24 0.07 19.24 18.27 16.78 15.39 14.40 12.79 Max 17.06 0.47 1.05 37.58 33.46 27.73 23.03 20.02 15.70 Ghi : Tốc độ gió lớn quan trắc Vmax = 35 m/s 1.4.6. Bốc hơi: - Bốc lưu vực (Z0lv) Lượng bốc lưu vực tính phương trình cân nước : Zolv= Xo - Yo (Yo xác định mục 3.2 đặc trưng dòng chảy năm ) Zolv=1500 - 705 =795 Zolv=795 mm - Bốc mặt hồ (Zn) Lượng bốc mặt hồ tính theo công thức kinh nghiệm từ dụng cụ đo bốc Piche. Zn=K x Zpiche = 1738 mm ( Hệ số K lấy theo kinh nghiệm từ hồ chứa K=1.10 ) - Lượng chênh lệch bốc mặt nước bốc lưu vực ∆Z=Zn - Zlv ∆Z=1738 - 795 = 973 mm Bảng 1-6 :Bảng phân phối tổn thất bốc ∆ Z năm Tháng I II III SVTH: Lê Khánh TRình IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp ∆Z Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 88.8 89.0 107.8 91.9 78.8 79.1 94.7 106.6 56.8 46.0 55.2 78.2 973.0 (mm) Lượng mưa BQNN lưu vực Thông qua kết tính toán chọn lượng mưa BQNN lưu vực Sông Nghĩa Phong: X 0lv = 1500 mm .Lượng mưa gây lũ: Bảng 1-7 : Bảng kết tính toán lượng mưa ngày lớn Trạm X1ngày (mm) 0.2% 1% 1.5% 2% 5% 10% 602.4 443.8 404.7 377.6 294.5 235.5 Ghi Xtb=144mm, Cv=0.53, Cs=2.69 1.4.7. Chuẩn dòng chảy năm thiết kế dòng chảy lũ: Trong lưu vực nghiên cứu trạm đo dòng chảy nên xác định dòng chảy theo công thức kinh nghiệm từ lượng mưa lưu vực TBNN. Bảng 1-8 : Bảng đặc trưng dòng chảy BQNN hồ Sông Nghĩa Phong Các đặc trưng Trị số Xo αo (mm) 1500 Yo Mo Qo Wo (mm) (l/skm2) (m3/s) (106m3) 705 22.3 3.06 96.59 0.47 Dòng chảy năm thiết kế: Trên sở xác định thông số đường tần suất, xác định trị số dòng chảy năm thiết kế theo hàm phân bố mật độ Pierson III. Bảng 1-9 : Bảng tính toán dòng chảy năm thiết kế P( % ) Qp (m3/s) 50 2.88 75 2.11 Thông số Qo=3.06 m3/s Wp (106m3) 90.84 66.55 Cv= 0.43 ; Cs =2Cv Phân phối dòng chảy năm thiết kế: Chọn mô hình năm 1981 trạm thuỷ văn Đá Bàn làm mô hình năm điển hình để thu phóng dòng chảy năm thiết kế. Bảng 1-10 : Bảng phân phối dòng chảy năm 75% SVTH: Lê Khánh TRình 10 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Hình 3- 11: Biểu đồ lực cắt ứng với tải trọng tính toán Biểu đồ lực dọc: Từ biểu đồ lực cắt Q ta suy trực tiếp biểu đồ lực dọc N cách tách xét cân nút. Với quy tắc lực cắt làm quay thuận chiều kim đồng hồ mang dấu (+) ngược lại. B QBC QBA QCB NBC NCB NBA A Q AD B N NDC QDC NAD NDA C QCD NCD NAB QAB C A QDA D cc D Bảng 3-5: Giá trị lực dọc N. SVTH: Lê Khánh Trình 147 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Nút A B C D Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Ký hiệu NAB NAD NBC NBA NCD NCB NDA NDC Tải trọng tiêu chuẩn 41,01 nén 39,57 nén 35,91 nén 34,94 nén 34,94 nén 35,91 nén 39,57 nén 41,01 nén Tải trọng tính toán 43,56 nén 42,92 nén 39,03 nén 37,11 nén 37,11 nén 39,03 nén 42,92 nén 43,56 nén Hình 3- 12: Biểu đồ lực dọc ứng với tải trọng tiêu chuẩn SVTH: Lê Khánh Trình 148 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Hình 3- 13: Biểu đồ lực dọc ứng với tải trọng tính toán 1.4. Tính toán bố trí cốt thép Trong phạm vi đồ án ta tính toán bố trí cốt thép theo phương ngang cống cho mặt cắt đáy, nắp, bên với nội lực tải trọng tính toán gây ra. 1.4.1. Tài liệu tính toán: Chọn bê tông mác 200 (M200), cốt thép nhóm CII để tính toán bố trí cốt thép cống. Ta có tiêu tính toán sau: Theo phụ lục giáo trình bê tông cốt thép với bê tông M200 ta có: + Rn: cường độ tính toán chịu nén bê tông theo trạng thái giới hạn I nén dọc trục, Rn = 90 kG/ cm2. SVTH: Lê Khánh Trình 149 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 + Rk: cường độ tính toán chịu kéo bê tông trạng thái giới hạn I kéo dọc trục, Rk = 7,5 kG/ cm2. + Rkc: cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông theo trạng thái giới hạn II kéo dọc trục, Rkc = 11,5 kG/ cm2 + Rnc: cường độ chịu nén tiêu chuẩn bê tông theo trạng thái giới hạn II nén dọc trục, Rkc = 115 kG/ cm2. + Kn: hệ số tin cậy, với công trình cấp III → Kn = 1,15. + nc: hệ số tổ hợp tải trọng,với tổ hợp tải trọng thời kì thi công, nc = 0,95 + mb: hệ số điều kiện làm việc bê tông, mb = 1. + ma: hệ số điều kiện làm việc cốt thép, ma = 1,1. + Ra: cường độ chịu kéo cốt thép, ta có Ra = 2700 kG/ cm2. + Ra: cường độ chịu nén cốt thép, ta có Ra' = 2700 kG/ cm2. + Ea: mô đun đàn hồi cốt thép, Ea = 2,1.106 kG/ cm2. + Eb: mô đun đàn hồi ban đầu bê tông, Eb = 240.103 kG/ cm2. Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép miền kéo miền nén là: a = a' = cm. Chiều cao hữu ích tiết diện là: h0 = h – a = 50 – = 46 (cm) = 0,46(m). Tra phụ lục 11 (giáo trình BTCT) ta hệ số α = 0, A0 = α (1 − 0.5α ) = 0, 42 Chiều dài tính toán kết cấu: Với thành cống: l0 = 0,5H = 0,5.3 = 1,5(m). Với trần đáy cống: l0 = 0,5.l = 0,5.2 = (m). Hàm lượng cốt thép tối thiểu, theo bảng 4-1 (trang 62) giáo trình BTCT ta có: μ = Fa +Fa' .100%=0,05% bh Hàm lượng cốt thép lớn μ max =3,5% Fa, Fa’: Diện tích cốt thép miền kéo miền nén kết cấu. Fa ,Fa' >μ bh Yêu cầu:  ' Fa +Fa 0,3h0 = 0,3.0,46= 0,138 m nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn. a2. Sơ đồ ứng suất Trong đó: + e: Là khoảng cách từ điểm đặt lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu kéo Fa. e = ηe0 + 0,5h – a = 1.0,43+0,5.0,5- 0,04 = 0,64 m = 64cm. + e’: Là khoảng cách từ điểm đặt lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu nén F’a. e’ = ηe0 – 0,5h +a’ = 1.0,43 - 0,5.0,5+ 0,04 = 0,22m = 22cm Hình 3- 14: Sơ đồ ứng suất để tính cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn a3. Công thức bản: Phương trình cân hình chiếu: kn.nc.N. η.mb.Rn.b.x + ma. Ra’.Fa’ – ma. Ra.Fa (1- 2) Phương trình cân mômen điểm hợp lực cốt thép Fa kn.nc. N.e. η. mb.Rn.b.x.(h0-x/2) + ma.Ra’.Fa’.(ho – a’) (1- 3) Chọn x = αo.ho (α = αo, A = Ao). Tra phụ lục 11- Giáo trình BTCT ta hệ số giới hạn αo = 0,6. Ao = αo.(1 - 0,5. αo) = 0,42. SVTH: Lê Khánh Trình 152 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Fa ' = Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 kn .nc .N .e − mb .Rn .b.h02 . Ao 1,15.1.39,03.10 3.64 − 1.90.100.46 2.0,42 = = - 41,09 (cm2) ma .Ra' .(ho − a ') ( ) 1,1.2700. 46 − Vì Fa’ < nên ta chọn Fa’ theo điều kiện sau: + Điều kiện hàm lượng cốt thép: Fa’ = μmin b.h0 =0,0005.100.46 = 2,3cm2 + Điều kiện cấu tạo: chọn Fa’ = 5φ10 = 3,93cm2. Vậy ta chọn Fa' = 5φ10. ⇒Bài toán trở thành xác định Fa biết Fa’, b, h, M, N. Tính lại A: Đặt A = α.(1- 0,5.α), ta có: k n .n c .N.e − m a .R a' .Fa' .(h − a ') A = m b .R n .b.h 02 = 1,15.1.39,03.10 3.64 − 1,1.2700.3,93( 46 − ) =0,136 1.90.100.46 α= − − A = − − 2.0,136 = 0,147 Ta thấy α< 2a ' 2.4 = = 0,174 h0 46 chứng tỏ Fa' đạt σa' < Ra'. nên lấy x = 2.a' để tính Fa theo công thức: Fa = k n .nc .N .e , 1,15.1.39,03.103.22 = = 7,52cm , ma .Ra .(ho − a ) 1,1.2700.(46 − 4) So sánh Fa > µmin.b.h0 = 2,3 cm2: thoả mãn yêu cầu đặt ra. b. Mặt cắt qua điểm nút (1) trần cống: M1 = 1,73 (T.m), Q1 = (T), N1 = - 39,03 (T). + Tiến hành tính toán tương tự mặt cắt qua điểm nút (4) ta có: e0 = M 1,73 = = 0,044 (m). N 39,03 Ta thấy η.e0 = 0,044 < 0,3.h0 = 0,3.0,46= 0,138 m nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm bé. η.e0 = 4,4 < 0,2.h0 = 0,2.46 = 9,2 (cm) SVTH: Lê Khánh Trình 153 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp → x = h - (1,8 + Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 h 50 − 1,4α )η e = 50 - (1,8 + − 1,4.0,6).4,4 = 43,38 (cm). 2h 2.46 x = 43,38 cm < h0 = 46 cm. e = η.e0 + 0,5.h – a = 4,4 + 0,5.50 – = 25,4 (cm). e’ = 0,5h - ηe0 – a’ = 0,5.50 – 4,4 – = 16,6 (cm).  ηe  4,4 σ a = 1 − R a = (1 − ).2700 = 2441,74 (daN/cm2). h0  46  Fa' = = k n .n c .N.e − m b .R n .b.x.(h − x/2) m a .R 'a .(h o − a' ) 1,15.1.39030.25,4 − 1.90.100.43,38.(46 − 43,38/2) = - 66,95 (cm2). 1,1.2700.(46 − 4) + Ta chọn Fa' = 5φ10 = 3,93 (cm2) theo điều kiện cấu tạo. + Bây toán trở thành toán xác định F a biết Fa' điều kiện khác. k n .n c .N.e − m a .R 'a .Fa' (h o − a' ) 1,15.1.39,03.10 3.25,4 − 1,1.2700.3,93( 46 − ) A= = =0,034. m b .R n .b.h 02 1.90.100.46 Có A ta tính α = 1- − 2.A = 0,0346. 2.a' = = 0,174 . ho 46 2.a' + Ta thấy α < h chứng tỏ Fa' đạt σa' < Ra'. Nên ta lấy x = 2.a' tính F a o theo công thức: Fa = k n .n c .N.e' 1,15.1.39030.16,6 = = 6,61 (cm2). m a .σ a (h o − a' ) 1,1.2441,74.(46 − 4) Fa > µmin.b.h0 = 2,3 cm2: thoả mãn yêu cầu đặt ra. * Căn vào kết tính toán cốt thép hai mặt cắt ta chọn bố trí cốt thép cho trần cống sau: Cốt thép phía cống Fngoài = max(7,52; 3,93). => Fngoài = 7,52 (cm2). Cốt thép phía cống Ftrong = max(3,93; 6,61). => Ftrong =6,61(cm2). SVTH: Lê Khánh Trình 154 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Ta tiến hành bố trí cốt thép cho trần cống sau: + Cốt thép phía cống: Fngoài = φ14 = 7,69 (cm2), a = 20 (cm). + Cốt thép phía cống: Ftrong = φ12 = 6,79 (cm2), a = 16,67 (cm). Các mặt cắt khác tính tương tự ta có giá trị tính toán bảng Bảng – 5: Bảng tính toán cốt thép dọc mặt cắt Mặt M N e0 e e' ho Fa' (tính Fa' toán) (chọn) cắt Fa A α (tính toán) (T.m) (T) (m) (m) (m) (m) (m2) (cm2) A 18,52 43,56 0,425 0,635 0,215 0,46 -63,866 3,93 0,152 13,05 40,34 0,324 0,534 0,114 0,46 -63,923 3,93 D 18,52 42,92 0,432 0,642 0,222 0,46 -63,867 3,26 42,92 0,076 0,254 0,166 0,46 -66,950 Fa (chọn) (cm2) (cm2) 0,166 8,641 9,23 0,115 0,122 4,221 5,65 3,93 0,151 0,165 8,764 9,23 3,93 0,034 0,035 6,61 6,79 Kết luận: Căn vào kết tính toán cốt thép dọc mặt cắt ta bố trí cốt thép sau: Bảng – 6: Cốt thép bố trí theo phương ngang cống Cốt thép phía cống Diện tích Khoảng Loại thép (cm ) cách (cm) Trần cống 6,79 16,67 6φ12 Thành cống 5,65 20 5φ12 Đáy cống 6,79 16,67 6φ12 1.4.4.Tính toán cốt thép ngang (cốt xiên) Thành phần Cốt thép phía cống Diện tích Khoảng Loại thép (cm ) cách (cm) 7,69 20 5φ14 9,23 16,67 6φ14 9,23 16,67 6φ14 Tính toán cường độ mặt cắt nghiêng cấu kiện tiến hành theo phương pháp đàn hồi phương pháp trạng thái giới hạn. Ở ta sử dụng phương pháp đàn hồi để tính toán. Điều kiện tính toán Khi thoả mãn điều kiện sau cần phải tính toán cốt đai cho cấu kiện: 0,6.mb4. Rk < σ1 = τ0 = k n .n c .Q ≤ mb3.Rkc. 0,9.b.h o (1-4). Trong đó: mb4: hệ số làm việc bê tông cốt thép mb4 = 0,9 SVTH: Lê Khánh Trình 155 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Rk: cường độ chịu kéo bê tông, Rk = 75 (T/m2). kn: hệ số tin cậy, phụ thuộc cấp công trình, kn = 1,15. nc: hệ số tổ hợp tải trọng, với tổ hợp tải trọng thời kì thi công nc= Q: lực cắt lớn tải trọng tính toán gây (T). mb3: hệ số điều kiện làm việc bê tông kết cấu bê tông cốt thép. Tra bảng (trang 16) TCVN 4116 - 85 ta mb3 = 1,15. Rkc: cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông, Rkc = 11,5 kG/ cm2. Mặt cắt tính toán Ta chọn mặt cắt có lực cắt lớn để tính toán bố trí cốt thép ngang cho cống. Do ta cần tính toán cho mặt cắt sau: Với đáy cống: Tính cho mặt cắt qua D: MD = - 18,52 (T.m), QD = 43,56 (T), ND = - 42,92 (T). Với thành bên cống: Tính cho mặt cắt qua A: MA = - 18,52 (T.m), QA = + 42,92 (T), NA = - 43,56 (T). Tính cho mặt cắt qua 4: M4 = 13,05 (T.m), Q4 = 2,06 (T), N4 = - 40,34 (T). Với trần cống Tính cho mặt cắt qua B: MB = - 16,82 (T.m), QB = +37,11 (T), NB = - 39,03 (T). Tính toán cốt thép ngang Với cốt thép ngang cống ta thường bố trí cốt thép xiên nên tính toán cốt thép ngang cho cống ta tính toán bố trí cốt thép xiên cho cống (không tính toán bố trí cốt thép đai cho cống). Tính cốt thép đáy cống Kiểm tra điều kiện (11-12) ta có: 0,6.0,9.75 = 40,5 (T/m2) < 1,15.1.43,56 = 121 (T/m2) < 132,25 (T/m2) 0,9.1.0,46 Vậy ta phải tính toán bố trí thép xiên cho đáy cống. Sơ đồ tính toán SVTH: Lê Khánh Trình 156 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Hình 3- 15: Biểu đồ lực cắt Hình 3-16: Sơ đồ phân bố ứng suất kéo Trong đó: σ1a: Ứng suất kéo cốt dọc chịu. σ1x: Ứng suất cốt xiên phải chịu. σ1= τo: Ứng suất kéo cốt xiên cốt dọc phải chịu. Ω x : Phần diện tích biểu đồ ứng suất tiếp cốt xiên phải chịu. Do biểu đồ ứng suất kéo có dạng tam giác nên ứng suất cốt dọc chịu tính theo công thức: σ1a = 0,225. σ1 = 0,225.121 = 27,225(T/m2). Phần ứng suất kéo cốt xiên chịu là: σ1X = σ1 - σ1a = 121 - 27,225= 93,775 (T/m2). x 121 − 40,5 = → X = 33,26cm 50 121 Đặt cốt xiên nghiêng với trục cấu kiện góc α = 450. Diện tích cốt xiên tính theo công thức: Fx = Ω x .b m a .Rad . = 0,5.33,26.93,775.100 1,1.27000. = 3,71cm Chọn bố trí cốt thép: Với Fx = 3,71 (cm2) ta chọn 5φ10 có F = 3,93 (cm 2) để bố trí cốt xiên cho cống. Ta bố trí cốt xiên thành lớp. SVTH: Lê Khánh Trình 157 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Vị trí cốt xiên xác định sau: Xác định trọng tâm phần diện tích thép xiên Ωx. Từ trọng tâm của phần diện tích thép xiên dóng lên trục dầm ta xác định vị trí lớp thép xiên. Hình 3-17: Sơ đồ xác định vị trí thép xiên Gọi khoảng cánh từ mép trục cấu kiện tới vị trí thép xiên x1 thì: x1 = 33,26 X = = 11,09 (cm). 3 Tính toán cốt xiên cho mặt khác tương tự mặt cắt D, ta có kết ghi bảng sau: Bảng 3- 7: Bảng tính toán cốt thép xiên mặt cắt Mặt cắt Q 0,6.mb4.Rk (T) τ0 σ1a σ1x x Fx F(chọn) x1 (T/m) (T/m) (T/m) (cm) (cm2) (cm2) (cm) B 37,11 40,50 103,08 23,19 79,89 30,35 2,89 A 42,92 40,50 109,22 24,57 84,65 31,46 3,17 2,06 40,50 5,72 D 43,56 40,50 121 3.93 (5φ10) 3.93 (5φ10) 10,12 10,49 Không thỏa mãn (7-12), không bố trí cốt thép xiên 27,225 93,775 33,26 3,71 3.93 (5φ10) 11,09 Bảng 3- 8: Diện tích vị trí thép xiên Cấu kiện Loại thép x1 (cm) Trần cống Thành bên Đáy cống φ 10 φ 10 φ 10 10,12 10,49 11,09 Khoảng cách (cm) 20 20 20 1.4.5.Tính toán kiểm tra nứt Theo tiêu chuẩn kết cấu bê tông cốt thép công trình thuỷ công việc tính toán khả chịu lực phải tính toán chuyển vị, hình thành mở rộng khe nứt BTCT giai đoạn sử dụng. SVTH: Lê Khánh Trình 158 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Ta dùng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính toán kiểm tra nứt cho kết cấu. Mặt cắt tính toán Chọn mặt cắt có mô men lớn để tính toán kiểm tra nứt cho kết cấu. Ta tính cho mặt cắt qua D thuộc thành bên cống có giá trị nội lực ứng với tải trọng tiêu chuẩn sau: MD = -17,19(T.m), QD =- 39,03(T), ND = -41,01 (T). Mặt cắt có: Fa = 9,23 cm2; Fa' = 5,65cm2 + Hệ số quy đổi: n = Ea = 8,75. Eb Tính toán kiểm tra nứt *Xác định đặc trưng quy đổi Sơ đồ tính toán: Hình 3-18: Sơ đồ kiểm tra nứt. Chiều cao vùng nén: S qd x = n F qd (1-5) Trong đó: + Sqd: mômen tĩnh tiết diện quy đổi lấy với mép biên chịu nén tiết diện quy đổi: Sqd = 0,5b.h2 + n.(a’Fa’ + h0.Fa) = 0,5.100. 502 + 8,75.(4.5,65 + 46.9,23) = 128912,825(cm2). + Fqđ: Diện tích quy đổi tiết diện: Fqđ =b.h + n.(Fa’+Fa) = 100.50 + 8,75.(5,65 + 9,23) = 5130,2(cm2) Vậy xn = 25,13cm. Môđun chống uốn tiết diện: SVTH: Lê Khánh Trình Wqđ = J qd h − xn 159 (1- 6) Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Trong đó: + Wqđ: môdun chống uốn tiết diện quy đổi lấy mép biên chịu kéo tiết diện. + Jqđ: Mômen quán tính trung tâm tiết diện quy đổi. b.Χ 3n b.(h − Χ n ) Jqđ= + + n.Fa, .( X n − a , ) + n.Fa .(h0 − X n ) 3 100.25,133 100.(50 − 25,13) = + + 8,75.5,65.(25,13 − 4) + 8,75.9,23.(46 − 25,13) 3 = 1099000,533 (cm4) Vậy Wqđ = 1099000,533 = 44189,81(cm3) 50 − 25,13 *Khả chống nứt tiết diện Với cấu kiện chịu nén lệch tâm khả chống nứt tiết diện xác định theo công thức: Nn γ 1.R ck = eo − Wqd Fqd (1- 7) + mh: hệ số phụ thuộc vào chiều cao mặt cắt h, tra phụ lục 13 sách bêtông cốt thép ta có mh = + γ: hệ số chảy dẻo bêtông. Đối với tiết diện chữ nhật γ = 1,75 => γ1 = 1,75 e o: độ lệch tâm e o = M 17,19 = = 0,42 (m) = 42 cm. N 41,01 Rkc: cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông, Rkc = 11,5 kG/ cm2 1,75.11,5 = 26637,24 42 Thay số vào ta có: Nn = (kG). − 44189,81 5130,2 *Kiểm tra khả nứt Điều kiện kiểm tra nứt nc.ND = 1. 41010 = 41010 (kg) Ta thấy nc.Nc = 41010 (kg) > Nn nên cấu kiện (thành cống) bị nứt theo phương dọc cống. SVTH: Lê Khánh Trình 160 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Ta cần xác định bề rộng khe nứt xem có thoả mãn điều kiện cho phép không (an ≤ an gh). Nếu bề rộng khe nứt không thoả mãn điều kiện kết cấu bị ổn định trình làm việc nứt gây ra. *Tính bề rộng khe nứt: - Bề rộng khe nứt xác định theo công thức kinh nghiệm: an = k.c.η. σa − σo .7.(4 − 100 .µ). d . Ea (1-8) Trong đó: + k: hệ số phụ thuộc trạng thái tình trạng tác dụng tải trọng, với cấu kiện chịu nén lệch tâm k = 1. + c: hệ số xét đến tính chất tác dụng tải trọng, với tải trọng dài hạn c = 1,3. + η: hệ số xét đến tính chất bề mặt cốt thép, với thép có gờ η = 1. + µ = Fa /(b.h0) = 9,23/(100.46) = 2.10-3 < 2%: thoả mãn yêu cầu. + σo: ứng suất kéo ban đầu cốt thép trương nở bê tông, với kết cấu ngâm nước σo = 200 (kg/ cm2). + σa: ứng suất cốt thép: Với cấu kiện chịu nén lệch tâm: N C .(e − Z1 ) σa = . Fa .Z1 (1-9) • e: khoảng cách từ lực dọc lệch tâm đến trọng tâm cốt thép dọc chịu kéo Fa, e = η.e0 + 0,5.h - a = 1.42 + 0,5.50 – = 63 (cm). • Fa: diện tích cốt thép dọc chịu kéo, Fa = 9,23 (cm2). • Z1: khoảng cách từ tâm cốt thép dọc chịu kéo đến điểm đặt hợp lực miền nén tiết diện có khe nứt. Z xác định theo công thức kinh nghiệm: Z1 = η.h0. (1-10) Với η hệ số phụ thuộc vào hàm lượng cốt thép chịu kéo, tra bảng 5-1 (trang 70) giáo trình '' Kết cấu bê tông cốt thép '' ta η = 0,85. => Z1 = 0,85.46 = 39,1 (cm). => σa = 41010.(63 − 39,1) = 2715,87 (kg/cm2). 9,23.39,1 SVTH: Lê Khánh Trình 161 Lớp: Yên Bái Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Thay số vào công thức ta được: an = 1.1,3.1. 2715,87 − 200 .7.(4 − 100.2.10 −3 ) 16 = 0,035 (mm). 2,1.10 - Bề rộng khe nứt cho phép an gh: Tra bảng 18 (trang 52) TCVN 4116 - 85 ta bề rộng khe nứt giới hạn: an gh = 0,25.1,6 = 0,4 (mm). Vậy an < an gh nên kết cấu đảm bảo điều kiện ổn định trình làm việc khe nứt xuất hiện. SVTH: Lê Khánh Trình 162 Lớp: Yên Bái [...]... và trong các tháng thiếu nước thì ta cấp nước sao cho lượng nước của tháng cuối mùa kiệt lượng nước này lại trở về 0 Cột (8): Lượng nước xả khỏi hồ Đây là lượng nước thừa khi đã tích đủ lượng nước cần tích đến giá trị V hi SVTH: Lê Khánh TRình 31 Lớp: Yên Bái 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Bảng 2-1: Bảng tính Vhi Tổng lượng nước Số DV=(Q-q)Dt Nước Nước thiếu thừa 1 X XI XII... nông nghiệp từ 1 vụ thành 2-3 vụ lúa, màu, bông, míâ thuộc khu tưới Nghĩa Phong, trong đó đất khai hoang là 2.938 ha Tạo nguồn nước sinh hoạt và chăn nuôi Giảm nhẹ lũ hạ du SVTH: Lê Khánh TRình 20 Lớp: Yên Bái 2 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Lê Khánh TRình Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 21 Lớp: Yên Bái 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 PHẦN II: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHÍNH CHƯƠNG... CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA HỒ CHỨA SVTH: Lê Khánh TRình 27 Lớp: Yên Bái 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 3.1 Mục đích, ý nghĩa: Do dòng chảy đến phân bố không đều theo thời gian, lượng nước tới chủ yếu tập trung vào mùa lũ, về mùa khô thì lượng nước đến ít không đủ đáp ứng nhu cầu dùng nước Nên phải xây dựng công trình hồ chứa để điều tiết dòng chảy năm Việc xác... bờ phải sông Nghĩa Phong, cùng khu vực với tuyến I, tại đây đầu đập tuyến II cách đầu đập tuyến I khoảng 50m SVTH: Lê Khánh TRình 22 Lớp: Yên Bái 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Phía bờ trái, đầu đập tuyến II cách đầu đập tuyến I khoảng 600m về phía thượng lưu Tuyến đập II có dạng địa hình chữ V,chỗ sâu nhất ở giữa tuyến, dưới lòng sông có cao độ +144m, hai bên thềm sông hai... SVTH: Lê Khánh TRình 23 Lớp: Yên Bái 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 So sánh các điều kiện kinh tế kỹ thuật của 2 tuyến nghiên cứu xây dựng công trình đầu mối cho thấy tuyến II (tuyến thượng lưu) có nhiều ưu điểm nổi bật, vì vậy đã khẳng định tuyến II là tuyến chọn để xây dựng cụm đầu mối hồ chứa nước sông Nghĩa Phong Trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều loại đập khác nhau được... cấp nước sinh hoạt của dân trong vùng, kết hợp với các điều kiện tự nhiên như đã phân tích Nhận thấy rằng : đối với hồ chứa nước Nghĩa Phong, phương án nhiệm vụ cho hiệu quả đầu tư cao nhất là phương án tưới tối đa phần diện tích canh tác trong vùng dự án, theo một cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm vừa đảm bảo diện tích, vừa không làm thay đổi qui mô công trình đầu mối Nhiệm vụ của hồ chứa nước Nghĩa Phong. .. lượng nước bốc hơi khỏi hồ nước - qthấm: lưu lượng thấm(phụ thuộc vào điều kiện địa chất lòng hồ, Vhồ) - qxả: lượng nước xả thừa(phụ thuộc vào quá trình nước đến, phương thức vận hành kho nước) - V1, V2: dung tích hồ đầu và cuối thời đoạn tính toán Sử dụng phương trình cân bằng nước để cân bằng cho từng thời đoạn, trên cơ sở đó dựa vào nhu cầu dùng nước từng thời đoạn ta xác định được thời kỳ thiếu SVTH:... Thông qua khảo sát điều kiện địa hình địa mạo của lưu vực đề xuất các phương án sau: 1.1 Phương án tuyến đập đất Khu vực xây dựng công trình đầu mối hồ chứa nước Nghĩa Phong nằm giữa hai dãy núi chạy theo hướng Đông - Bắc Qua nghiên cứu và khảo sát thực địa có 2 tuyến có khả năng xây dựng cụm công trình đầu mối: Tuyến hạ lưu (Tuyến I): tuyến cách khúc cong của Sông Nghĩa Phong khoảng 100m về phía hạ... KẾ 2.1 Nhiệm vụ công trình: - Tưới cho 3.800 ha đất canh tác nông nghiệp từ 1 vụ thành 2-3 vụ lúa, màu, bông, mía thuộc khu tưới Sông Nghĩa Phong, trong đó dất khai hoang là 2.938 ha Trước mắt tưới cho 1.332 ha thuộc khu tưới Sông Nghĩa Phong và 529 ha thuộc khu tưới Trà Co - Tạo nguồn nước sinh hoạt và chăn nuôi - Giảm nhẹ lũ hạ du 2.2 Cấp công trình Căn cứ theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 285 –... liệu đều có địa hình khá bằng phẳng có đường giao thông đi lại thuận tiện lại nằm ở gần công trình đầu mối và hệ thống kênh, hơn nữa về mùa khô mực nước ngầm nằm ở sâu nên rất thuận tiện cho khai thác và thi công sau này 5Căn cứ theo yêu cầu về vật liệu cát sỏi đã tiến hành khảo sát với khối lượng như sau: SVTH: Lê Khánh TRình 16 Lớp: Yên Bái 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 Bảng . kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Vị trí địa lý -Hồ chứa nước Nghĩa Phong nằm trên Sông Nghĩa Phong thuộc địa phận huyện Nghĩa Phong, . 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1 1.4.10. Đặc trưng lòng hồ và lưu vực Từ các đường đặc trưng của hồ chứa Z - F - W: Bảng 1-15: Đặc trưng hồ chứa STT Z(m) F(km) W(106m3) 1. của hồ chứa nước Nghĩa Phong : Tưới cho 3.800 ha đất canh tác nông nghiệp từ 1 vụ thành 2-3 vụ lúa, màu, bông, míâ thuộc khu tưới Nghĩa Phong, trong đó đất khai hoang là 2.938 ha. Tạo nguồn nước

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w