Thiết kế hồ chứa nước an trọng PA2

188 444 0
Thiết  kế hồ chứa nước an trọng  PA2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng MỞ ĐẦU Nước ta có nguồn nước dồi song phân bố không lãnh thổ thường tập trung nhiều vào mùa mưa. Vì việc xây dựng công trình thủy lợi có vai trò quan trọng việc phân phối lại nguồn nước theo không gian điều chỉnh dòng chảy theo thời gian cách hợp lý. Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành thủy lợi nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp to lớn cho ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn. Thủy lợi phục vụ cho nhiều mục đích tưới nước nông nghiệp ,cung cấp nước đời sống, thủy điện, phát triển giao thông thủy….Trên sở lợi ích đó, hồ chứa nước An Trọng thuộc huyện Bắc Ái tỉnh Ninh Thuận xây dựng nhằm giải nhu cầu cấp nước nông nghiệp, nước sinh hoạt cho nhân dân vùng nâng cao đời sống cải thiện môi trường. Vì việc xây dựng hồ chứa nước An Trọng quan trọng, phục vụ trực tiếp cho lợi ích nhân dân phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế toàn vùng tương lai . Với kiến thức học với giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Thiết kế hồ chứa nước An Trọng PA2” . Nội dung thiết kế gồm chương : Chương : Tổng quan công trình. Chương : Tính toán thủy lợi . Chương : Chọn phương án công trình đầu mối Chương 4. Thiết kế tràn xả lũ . Chương 5. Thiết kế đập đất Chương Thiết kế cống . Chương 7: Chuyên đề kĩ thuật : Tính toán kết cấu cống ngầm. Chương : Đánh giá tác động môi trường. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH .4 1.1 Vị trí nhiệm vụ công trình .4 1.2. Các điều kiện tự nhiên : .4 1.3. Tình hình kinh tế xã hội nhiệm vụ dự án: 30 1.4. Hiện trạng thủy lợi kế hoạch phát triển kinh tế : 32 1.5. Cấp công trình tiêu thiết kế 32 CHƯƠNG II TÍNH TOÁN THỦY LỢI .35 2.1. Lựa chọn tuyến xây dựng công trình .35 2.2. Tính toán mực nước chết hồ (MNC) 36 CHƯƠNG CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 44 3.1. Bố trí tổng thể đầu mối công trình 44 3.2. Tính toán điều tiết lũ .45 3.3. Thiết kế sơ đập dâng .52 3.4. Thiết kế tràn sơ .57 3.5. Tính toán khối lượng chọn phương án .70 CHƯƠNG – THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN .73 4.1. Bố trí chung đường tràn 73 4.2.Tính toán thủy lực tràn .75 4.4. Cấu tạo chi tiết tràn .88 4.5 Tính toán ổn định tường bên ngưỡng tràn 92 4.5.1. Mục đích .92 CHƯƠNG THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT .102 5.1. Thiết kế mặt cắt cấu tạo chi tiết đập đất .102 5.2. Tính toán thấm .110 5.3 Tính toán ổn định mái đập 124 CHƯƠNG THIẾT KẾ CỐNG NGẦM .131 6.1. Bố trí cống .131 6.2. Tính toán diện cống 134 6.3. Kiểm tra trạng thái chảy tính toán tiêu 142 6.4 Cấu tạo chi tiết cống ngầm. .148 CHƯƠNG : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 152 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỐNG NGẦM .152 7.1. Mục đích trường hợp tính toán .152 7.2. Tài liệu yêu cầu thiết kế 152 7.3. Xác định chiều cao mực nước ngầm mặt cắt cống .154 7.4. Xác định lực tác dụng lên cống .155 7.5. Tính toán xác định nội lực cống ngầm 158 7.6. Tính toán cốt thép 165 7.4.Tính toán kiểm tra nứt .176 CHƯƠNG 179 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng ĐÁNH GIÁTÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 179 CỦA DỰ ÁN HỒ CHỨA NƯỚC AN TRỌNG 179 8.1. Đánh giá sơ tác động môi trường dự án : .179 8.2. Đánh giá đầy đủ tác động môi trường Hồ chứa nước An Trọng: .180 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN 187 KẾT LUẬN 188 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Vị trí nhiệm vụ công trình 1.1.1. Vị trí. Hồ chứa nước An Trọng nằm Sông Sát thuộc địa phận xã Phước Thắng, huyện Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuận cách thị xã Phan Rang 50Km phía Tây Bắc. Khu hưởng lợi nằm phạm vi xã : Phước Đại, Phước Chính, Phước Tiến, Phước Tân. Diện tích toàn vùng khoảng 7000 ha. Sông Sát nằm vùng hưởng lợi chia khu tưới thành hai vùng: vùng Bắc gồm xã : Phước Đại, Phước Tiến, Phước Tân với diện tích tự nhiên 5000ha, vùng Nam xã Phước Chính có diện tích tự nhiên 2000 . Toạ độ địa lý vùng dự án : 11046’ ÷11052’ vĩ độ Bắc 108050’ ÷108058’ kinh độ Đông. 1.1.2. Nhiệm vụ công trình Tưới cho 3.800 đất canh tác nông nghiệp từ vụ thành 2-3 vụ lúa, màu, bông, mía thuộc khu tưới Sông Sát, đất khai hoang 2.938 ha. Trước mắt tưới cho 1.332 thuộc khu tưới Sông Sát 529 thuộc khu tưới Trà Co. - Tạo nguồn nước sinh hoạt chăn nuôi . - Giảm nhẹ lũ hạ du. 1.2. Các điều kiện tự nhiên : 1.2.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo : Lưu vực Sông Sát thượng nguồn núi cao từ +200m đến +300m, có độ dốc trung bình, với chiều dài sông từ Km ÷ Km. Vùng lòng hồ cao độ +200m xuống đến cao độ +170m vùng tuyến đập, có độ dốc nhỏ, có dạng dải đồi thoải, phẳng phần lớn nương rẫy trồng tỉa diện tích lúa nước địa hình đồng thiếu nước. Địa hình khu vực phân thành dạng : - Dạng địa hình xâm thực bào trụi đồi núi thấp : dạng địa hình có cao độ thay đổi từ +200m đến trên+300m, thành tạo thành tạo núi lửa với đặc điểm đường nét mềm mại, thoải thấp, phân cắt yếu không sâu. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng - Dạng địa hình tích tụ : dạng địa hình tích tụ chủ yếu phân bố dọc theo khe suối, thềm suối, bãi bồi có cao độ thay đổi từ +170m xuống đến +150m, bậc thấp bề mặt thung lũng. 1. Khu vực hồ chứa : Địa hình vùng lòng hồ vùng lòng chảo, có hình dạng gần hình e-lip, xây dựng hồ chứa đẹp, eo cao trình +200m ( hệ cao độ Mũi Nai- Hà Tiên, chung cho toàn tỉnh Ninh Thuận ). 2. Khu vực đầu mối vùng tuyến nghiên cứu công trình đầu mối : Vùng đầu mối vào khúc cong sông, đá lộ toàn vùng tuyến. Hai vai đồi dốc, đá lộ, thuận lợi cho xây dựng đập tạo hồ. Trong vùng tuyến đầu mối nghiên cứu phương án tuyến : Tuyến hạ lưu (Tuyến I ) : tuyến cách khúc cong Sông Sát khoảng 100m phía hạ lưu. Tại tuyến I bờ hữu có yên ngựa, nên xây dựng đập có Đập Đập phụ. Tuyến thượng lưu ( Tuyến II ) : tuyến II cách tuyến I khoảng 500m phía thượng lưu. Tại tuyến II có Đập chính. 1.2.2. Điều kiện địa chất 1.2.2.1. Điều kiện địa chất công trình khu vực nghiên cứu: 1.Điều kiện địa chất công trình vùng lòng hồ: a. Đánh giá khả giữ nước hồ chứa: Hồ chứa nước An Trọng có lòng hồ hoàn toàn nằm vùng đá Ryolit porphyr thành hệ phun trào, không tồn hang động đường hanh lang ngầm thông sang lưu vực khác. Xung quanh hồ khối magma đồ sộ phức hệ Cà Ná (tả ngạn) phức hệ Đèo (hữu ngạn) tạo nên tường chắn nước vững kín, lòng hồ hoạt động kiến tạo đứt gãy, uốn nếp. Do dựa vào điều kiện địa hình địa chất vùng lòng hồ khẳng định hồ có khả giữ nước đến cao trình +175m b. Đánh giá khả sạt trượt bờ hồ: Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Phần sườn núi quanh lòng hồ nằm mực nước dâng bình thường hồ chứa có mái dốc thoải (a ≤ 20o); lộ đá rắn chắc, nứt nẻ yếu nên không xảy tượng sạt lở tái tạo bờ hồ sau tích nước đến mực nước dâng bình thường. c. Đánh giá khả ngập bán ngập hồ chứa: Khi dâng nước lòng hồ đến cao trình +175m, khu vực ngập bán ngập hồ xã Phước Thắng với khoảng 400 hộ dân (không 2000 người) đoạn đường 701 (từ tuyến đập vào xã Ma Ty) với đường dây 15(22)KV. Trong hồ sản vật khoáng sản có giá trị. 2. Điều kiện địa chất công trình vùng công trình đầu mối: Tại khu vực đầu mối vùng tuyến đập địa tầng tính chất địa chất công trình lớp đất từ xuống sau: -Tầng phủ: Đất sét trung - nhẹ mầu xám nâu, đất lẫn nhiều rễ cỏ, trạng thái dẻo mềm, kết cấu chặt. Lớp dày từ 0.1 ÷ 0.2m. -Lớp : Hỗn hợp cát sỏi mầu xám vàng, vàng nhạt, bão hoà nước kết cấu chặt. Lớp phân bố lòng sông bãi bồi với chiều dày từ 0.2 - 0.5m. Nguồn gốc bồi tích đại (aQ). -Lớp 2: Đất sét nhẹ - trung chứa nhiều dăm sạn mầu xám nâu, nâu đỏ, xám trắng. Trạng thái thiên nhiên cứng - nửa cứng, đất kết cấu chặt vừa. Trong đất lẫn từ 30 - 50% dăm sạn, tỷ lệ dăm sạn không đều, dăm sạn kích thước từ - 7mm. Tầng phủ pha tàn tích có chiều dày mỏng từ 0.5 - 2m phân bố mặt nơi có địa hình thuận lợi không bị rửa trôi nước mặt. Nguồn gốc pha tàn tích (deQ). Do lớp 1, tầng phủ có chiều dày mỏng phân bố cục với diện hẹp nên không tiến hành lấy mẫu thí nghiệm. Các lớp bóc bỏ thi công. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng - Đá gốc: Theo kết thí nghiệm mẫu thạch học (3mẫu giai đoạn NCKT 3mẫu giai đoạn TKKT-TC) đá gốc khu vực tuyến đập đá Ryolit porphyr mầu xám, xám xanh cấu tạo khối, kiến trúc Porphyr ẩn tinh. Đôi chỗ có xen kẹp lớp mỏng thạch anh ổ đá Bazan chưa phong hoá hết. Thành phần khoáng vật chủ yếu Plagioclaz (20%); Felspat - Thạch anh (30%) Sericit sét thứ sinh (20%) Thạch anh (13%), Epidot - Zoizit thứ sinh (10%) Cacbonat thứ sinh (5%) khoáng vật quặng Apatit, Leucoxen, Hydroxit sắt. Đá có tuổi Kreta, hệ tầng Dapren (Kđp). Đá gốc bị phong hóa không từ xuống từ đá phong hoá mạnh đến đá phong hoá nhẹ - tươi: - Đới phong hoá mạnh mầu xám, xám trắng, ròn, cứng, gắn kết trung bình nõn khoan vỡ vụn thành mảnh đá. Chiều dày đới đá phong hoá mạnh từ ÷ 5m, trung bình từ ÷ 4m. - Đới phong hoá vừa mầu xám xám đen đốm trắng, đá cứng chắc. Nõn khoan tương đối liền thỏi, nứt nẻ trung bình, cứng búa đập mạnh vỡ. Chiều dày đới phong hoá từ - 10m. Tại đới đá tiến hành thí nghiệm ép nước đoạn có lượng nước đơn vị q = 0.06 - 0.07 (l/ph.m) lớp thấm nước yếu ÷ vừa - Đới phong hoá nhẹ - tươi mầu xám xanh xám tro, đốm trắng, cứng chắc, nứt nẻ yếu, khe nứt kín, nõn khoan nguyên thỏi; cứng chắc; búa đập mạnh vỡ. Tại đới đá tiến hành thí nghiệm ép nước đoạn có lượng nước đơn vị q = 0.003 - 0.005 (l/ph.m) lớp thấm nước yếu. Tại đới đá phong hoá nhẹ tiến hành lấy 2mẫu thí nghiệm lý hố khoan KM2 KM5. Dưới thống kê kết thí nghiệm lý đá: Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Bảng 1-1 Số hiệu : Độ sâu ( m ) : Thí nghiệm Lỗ khoan Từ : Đến : 139 140 141 142 143 KM3 KM2 KM5 KM5 VL 9.1 8.2 9.4 12.3 9.5 8.5 9.6 12.5 Đập Đập Đập Đập Vật liệu Kẹp Ryolit Ryolit Ryolit Ryolit Bazan porohyr porohyr porohyr porohyr Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ BH BH BH BH BH Vị trí : Loại đá Mức độ phong hóa - nứt nẻ Lượng ngậm nuớc tự nhiên % Dung g / cm3 Ướt γw trọng g / cm3 2.76 2.71 2.72 2.75 2.73 Khô γc Tỷ trọng D 2.86 2.75 2.76 2.82 2.76 Tỷ lệ khe hở e 0.036 0.015 0.015 0.010 0.015 Độ khe hở n 3.5 1.5 1.5 1.2 1.6 % Mức hút nuớc 0.54 0.10 0.08 0.06 0.08 % Cuờng độ kháng ép Khô KG/cm2 Bão hòa 431.5 1517.4 1636.4 1862.1 1568.2 Cuờng độ kháng kéo Khô kG/cm2 Bão hòa 40.3 112.4 114.4 120.0 119.2 Cuờng độ kháng cắt Bão hòa Lực dính ( kG/cm2 ) 40.0 115.0 114.4 122.0 116.3 Góc ma sát (o) 36 40′ 39020′ 40010′ 41026′ 40031′ Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng 1.2.2.2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình vùng tuyến : 1. Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến đập đất: Vùng tuyến đập phương án II có hướng tuyến thay đổi so với hướng tuyến giai đoạn NCKT. Phương tuyến gần vuông góc với Sông Bắc Ái, sườn dốc thoải (a = 8o÷10o). Trong trình khảo sát trước tiến hành khoan 4hố khoan máy (SS12 ÷ SS17) gần trùng với tuyến đập phương án chọn. Trong giai đoạn TKKT-TC tiến hành khoan máy 4hố (từ KM1 ÷ KM4) đào 3hố (ĐT1 ÷ ĐT3). Địa tầng lớp đất đá vùng tuyến đập phương án II lớp 1, tầng phủ đá gốc Ryolit porphyr với đầy đủ đới đá phong hóa mạnh ÷ nhẹ, tươi. - Tuyến đập phương án II dài 350m chiều cao tính từ đỉnh đập đến đáy sông lớn 30m. Nền đập đáy móng chân khay chống thấm dự kiến đặt đá gốc phong hoá nhẹ - tươi (ở khu vực đáy sông ) đá gốc phong hoá vừa vai đập; sau bóc bỏ toàn lớp ( đáy sông) tầng phủ đối phong hoá mạnh đá gốc với chiều dày bóc bỏ từ - 3m. Các đới đá phong hoá vừa, nhẹ tươi có cường độ chịu lực cao thấm yếu - vừa. - Theo kết thí nghiệm điạ chất thuỷ văn đá đập chủ yếu có tính chất thấm yếu - vừa. 2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến cống lấy nước: - Tuyến cống đặt bờ phải tuyến đập có hướng tuyến thay đổi so với giai đoạn NCKT. Trong trình khảo sát trước tiến hành khoan máy 2hố (SS15 & SS19). Trong giai đoạn TKKT-TC tiến hành khoan máy 1hố ( KM1); đào 1hố (ĐT2). Địa tầng lớp đất đá tuyến cống tầng phủ pha tàn tích đá gốc Ryolit porphyr phong hóa mạnh ÷ nhẹ, tươi. - Tuyến cống dài 150m chạy dọc theo sườn đồi địa hình dốc thoải cao độ thay đổi từ +167m (cửa vào cống) ÷ +165m (cửa cống). Cao trình đáy móng dự kiến đặt +158m đặt hoàn toàn đá gốc phong hoá nhẹ - tươi, có phần giao với tim tuyến đập đặt đá phong hoá vừa. Phần bóc bỏ tầng phủ mỏng đới đá phong hoá mạnh (dày 2m) đới đá phong hoá vừa (dày từ - 4m). 3. Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến tràn xả lũ: Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng - Tuyến tràn đặt bờ trái tuyến đập có hướng tuyến thay đổi so với giai đoạn NCKT. Trong trình khảo sát trước tiến hành khoan máy 2hố (SS16 & SS18). Trong giai đoạn TKKT tiến hành khoan máy 6hố ( KM5 ÷ KM10); đào 13hố (ĐT4 ÷ KX5). Địa tầng lớp đất đá tuyến tràn tầng phủ đá gốc Ryolit porphyr phong hóa mạnh ÷ nhẹ, tươi. - Tuyến tràn dài 440m (kể phần kênh xả sau tràn) chạy dọc theo sườn đồi địa hình dốc thoải cao độ thay đổi từ +178m (ngưỡng tràn) ÷ +148m (kênh xả sau tràn). Cao trình ngưỡng tràn dự kiến đặt +167m đá gốc phong hoá nhẹ phần đá phong hoá vừa. Đây đới đá phong hoá có khả chịu tải tốt; hệ số thấm nhỏ, có độ ổn định cao, đảm bảo an toàn ổn định lâu dài. 1.2.3. Điều kiện địa chất thủy văn: Trong khu vực nghiên cứu có loại nguồn nước nước mặt nước ngầm : Nước mặt: tồn sông Sát khe suối nhỏ nhỏ. Về mùa mưa nước thường đục có lượng phù sa lớn, mùa khô nước suốt, không mùi vị, cặn lắng. Tổng độ khoáng hoá khoảng 0.10 g/l loại nước nhạt Bicacbonat Natri Canxi. Nước mặt có quan hệ thủy lực với nước ngầm tầng phủ pha bồi tích khu vực nghiên cứu. Về mùa mưa nước mặt nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nước ngầm; mùa khô ngược lại nước ngầm cấp nước cho nước mặt. Mực nước thành phần hoá học nước mặt thay đổi theo mùa. Nước ngầm: Trong khu vực nghiên cứu có phức hệ chứa nước ngầm - Nước ngầm tích tụ pha bồi tích tầng phủ pha tàn tích đá gốc: chủ yếu nước Bicacbonat Natri Canxi, nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa, mùa khô thường cạn kiệt thường xuất lộ ranh giới tầng phủ đá gốc. - Nước ngầm khe nứt đá gốc: loại nước ngầm chủ yếu khu vực nghiên cứu, mực nước ngầm xuất độ sâu từ - 10m; thành phần hoá học chủ yếu nước Bicacbonat Natri Canxi; nước trong, cặn lắng. Nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa nước mặt vào mùa mưa; mùa khô nguồn cấp nước chủ yếu cho nước sông. Nhìn chung nước tập trung khe nứt nên nguồn nước nghèo nàn. Mực nước thành phần hoá học nước ngầm thay đổi theo mùa. 1.2.4. Khoáng sản di tích văn hoá: Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 10 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng đáy 7.3.2.Tính toán cốt ngang (cốt xiên) Dùng phương pháp trạng thái giới hạn để tính toán . Điều kiện tính toán : Khi thoả mãn điều kiện sau cần phải tính toán cốt xiên, cốt đai cho cấu kiện : 0.6.mb4.Rk < σ1 = τ0 = k n .n c .Q ≤ mb3.Rkc . 0.9.b.h o Trong : + Q : lực cắt lớn tải trọng tính toán gây (kg). + Rkc : cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông, Rkc = 11,5 (kg/cm2). + Rk : cường độ chịu kéo bê tông, Rk = 7,5 (kg/cm2). + mb3 : hệ số điều kiện làm việc bê tông kết cấu bê tông cốt thép. Tra + bảng phụ lục giáo trình BTCT ta mb3 = 1,15. + mb4 : hệ số điều kiện làm việc kết cấu bê tông không cốt thép. Tra bảng phụ lục giáo trình BTCT ta mb4 = 0,9 . + τ0: ứng suất tiếp lớn mặt cắt tính toán (kg/cm2). + kn : hệ số tin cậy, phụ thuộc cấp công trình, kn = 1,15. + nc : hệ số tổ hợp tải trọng, nc = 1. Mặt cắt tính toán : Trên cấu kiện ta cần chọn vị trí có lực cắt lớn để tính toán bố trí cốt thép ngang cho cống. Do ta cần tính toán cho mặt cắt sau : - Với đáy cống : tính toán cho mặt cắt qua điểm nút (D) đáy cống - Với thành bên cống : tính toán cho mặt cắt qua điểm nút (A) - Với trần cống : tính toán cho mặt cắt qua điểm nút (B) trần cống . Bảng 7.9.Giá trị nội lực mặt cắt tính toán Mặt cắt M(T.m) B -21,67 D -22,88 A -22,88 7.3.2.1. Tính toán cốt thép xiên cho đáy cống : Q(T) 50,41 53,50 44,57 N(T) -41,65 -44,57 -53,50 Với cốt thép ngang cống ta thường bố trí cốt thép xiên nên tính toán cốt thép ngang cho cống ta tính toán bố trí cốt thép xiên cho cống (không tính toán bố trí cốt thép ngang cho cống). Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 173 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Kiểm tra điều kiện tính toán cốt xiên 0,6.mb4.Rk = 0,6.0,9.7,5= 4,05 (kg/cm2) . mb3.Rkc = 1,15.11,5 = 13,225 (kg/cm2). k .n .Q 1,15.1.53500 n c τ0 = 0,9.b.h = 0,9.100.56 = 12, 21 (kg/cm2). o Điều kiện thoả mãn nên ta phải tính toán bố trí cốt thép xiên cho đáy cống. 53,5T D A 53,5T L=2,6 x σ1x σ1=τ0 Ωx 0,6mb4Rk σ1a L=2,6/2 Hình 7.18: Sơ đồ tính toán Trong đó: + σ1a: ứng suất kéo cốt dọc chịu. + σ1x : ứng suất kéo cốt xiên phải chịu . + σ1= τ0 : ứng suất kéo cốt xiên cốt dọc phải chịu. Do biểu đồ ứng suất kéo có dạng tam giác nên ứng suất cốt dọc chịu tính theo công thức : σ1a = 0,225. σ1 = 0,225 . 12,21 = 2,75 (kg/cm2) . Ứng suất kéo cốt xiên phải chịu : σ1x = σ1 - σ1a = 12,21 – 2,75 = 9,46 (kg/cm2) . 0,6 mb Rk L / − x 4,05 1,3 − x = ⇒ = σ1 L/2 12,21 1,3 4,05 → x = 1,3 − 1,3. = 0,87m 12,21 Đặt cốt xiên nghiêng với trục cấu kiện góc 45o, diện tích cốt xiên tính theo công thức : Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 174 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Fx = Ω X .b 0,5.87.(4, 05 - 2, 75 + 9, 46).100 = = 11,14 (cm2) . ma .R ax . 1,1.2700. Chọn bố trí cốt thép : Với Fx = 11,14 (cm2) ta chọn φ16 có F = 12,06(cm2) để bố trí cốt xiên cho cống. Ta bố trí cốt xiên thành lớp. Vị trí cốt xiên xác định sau : + Xác định trọng tâm phần diện tích thép xiên ΩX + Từ trọng tâm của phần diện tích thép xiên dóng lên trục dầm ta xác định vị trí lớp thép xiên . + Gọi khoảng cánh từ mép trục cấu kiện tới vị trí thép xiên x1 : x1 = σ x + ( 0,6 mb Rk − σ 1a ) 9, 46 + ( 4,05 − 2,75 ) x= .87 = 32,5cm ( σ x − σ 1a + 0,6 mb Rk ) ( 9, 46 − 2,75 + 4,05) x1 σ1x σ1=τ0 x Ωx 0,6mb4Rk σ1a L/2 Hình -10 : Xác định vị trí cốt xiên 7.3.2.2. Tính toán cốt thép ngang cho trần cống thành bên cống : a) Tính toán cốt xiên cho trần cống : M = 21,67Tm ; Q = 50,41T ; N = -41,65T σ1 = kn nc Q 1,15.1,0.50410 = = 11,5Kg / cm 0,9bh0 0,9.100.56 σ 1a = 0,225σ = 0,225.11,5 = 2,59 Kg / cm σ 1x = σ − σ 1a = 11,5 − 2,59 = 8,91Kg / cm Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 175 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng 0,6 mb Rk L / − x 4,05 = → x = 1,3 − 1,3. = 0,84 m σ1 L/2 11,5 Fx = Ω x .b ma Rax = 100, 485.100 1,1.2700. = 2,39cm Lấy Fx = 5φ16 = 10,05cm ; bố trí cốt xiên thành lớp Vị trí cốt xiên : x1 = σ x + ( 0,6 mb Rk − σ 1a ) 4,05 + ( 4,05 − 2,59 ) x= .84 = 35, 42cm ( σ x − σ 1a + 0,6 mb Rk ) ( 4,05 − 2,59 + 4,05 ) b) Tính cốt xiên cho thành cống : M = -22,88Tm ; Q = 44,57T ; N = -53,5T σ1 = kn nc Q 1,15.1,0.44570 = = 10,17 Kg / cm 0,9bh0 0,9.100.56 σ 1a = 0,225σ = 0,225.10,17 = 2,29 Kg / cm σ 1x = σ − σ 1a = 10,17 − 2,29 = 7,88 Kg / cm 0,6 mb Rk L / − x 4,05 = → x = 1,3 − 1,3. = 0,78m σ1 L/2 10,17 Fx = Ω x .b ma Rax = 375,96.100 1,1.2700. = 8,95cm Lấy Fx = 5φ16 = 10,05cm ; bố trí cốt xiên thành lớp Vị trí cốt xiên : x1 = σ x + ( 0,6 mb Rk − σ 1a ) 7,88 + ( 4,05 − 2,29 ) x= .78 = 30,75cm ( σ x − σ 1a + 0,6 mb Rk ) ( 7,88 − 2,29 + 4,05 ) Ta bảng tổng hợp kết Cấu kiện Fa(cm2) Trần cống 2,39 Thành bên 8,95 Đáy cống 11,14 7.4.Tính toán kiểm tra nứt. Loại thép φ16 Số x1(cm) 35,42 φ16 φ16 30,75 32,5 7.4.1. Mặt cắt tímh toán : Ta dùng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính toán kiểm tra nứt cho kết cấu, chọn mặt cắt có mô men lớn (ứng với tải trọng tiêu chuẩn) để tính toán kiểm tra nứt cho kết Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 176 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng cấu, mặt cắt qua điểm nút (C) đáy cống có giá trị nội lực ứng với tải trọng tiêu chuẩn sau : M = - 21,35Tm ; Q = - 50,41T ; N = - 41,24T 7.4.2. Tính toán kiểm tra nứt : 1. Tính đặc trưng tiết diện quy đổi Trong đó: b = 100 (cm) ; h = 60 (cm) ; a = a' = (cm) ; h0 = 56 (cm) ; Fb= b.h ; Fa = 7,69 (cm2) ; Fa' = 3,93 (cm2) ; n = E a 2100 = = 8,75 Eb 240 - Chiều cao vùng nén : xn = Sqd Fqd = 0,5bh2 + nFa h0 + nFa ' a ' 0,5.100.602 + 8,75.7,69.56 + 8,75.3,93.4 = = 30,14cm bh + nFa + nFa ' 100.60 + 8,75.7,69 + 8,75.3,93 - Mômen quán tính tiết diện quy đổi : bx b ( h − x n ) 2 Jqd = n + + nFa ( h0 − xn ) + nFa ' ( x n − a ' ) 3 100.30,143 100 ( 60 − 30,14 ) 2 → J qd = + + 8,75.7,69 ( 56 − 30,14 ) + 8,75.3,93 ( 30,14 − ) 3 = 1868612, 4cm - Mômen chống uốn tiết diện quy đổi : Wqd = J qd h − xn = 1868612, = 62579,11cm 60 − 30,14 2. Kiểm tra khả chống nứt tiết diện Điều kiện để kết cấu chịu nén lệch tâm không xuất khe nứt thẳng góc : nc .N ≤ Nn = c γ Rkc e0 − Wqđ Fqđ (8-4) Trong : + Nc lực nén lệch tâm tải trọng tiêu chuẩn gây ra. NC = 41,24T + Nn lực nén lệch tâm mà tiết diện chịu trước nứt + e0 độ lệch tâm lực nén tiêu chuẩn M c 21,35 e0 = c = = 0,52 m = 52cm N 41,24 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 177 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng + Wqđ mômen chống uốn tiết diện quy đổi. Wqđ = 62579,11 cm3 + Fqđ diện tích tiết diện quy đổi. Fqđ = 1868612,4cm2. + Rkc cường độ kéo dọc trục bêtông. Rkc = 11,5Kg / cm + γ = mhγ ≥ hệ số kể đến biến dạng dẻo bêtông miền kéo. Với tiết diện chữ nhật có h < 100cm mh = ; γ = 1,75 → γ = 1,75 Thay số vào (8-4) ta : Nn = 1,75.11,5 = 40169,75Kg 52 − 62579,11 6101,675 Mặt khác nc.NC = 0,95.41240 = 39178 Kg So sánh nc.NC < Nn. Như tiết diện không bị nứt! Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 178 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng CHƯƠNG ĐÁNH GIÁTÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN HỒ CHỨA NƯỚC AN TRỌNG 8.1. Đánh giá sơ tác động môi trường dự án : 8.1.1.Những nhận xét ban đầu kiến nghị : 8.1.1.1 Khu vực thượng lưu lòng hồ : + Vấn đề ngập đất di dân khỏi lòng hồ tái định cư dân vùng lòng hồ cần có kế hoạch thực chặt chẽ đầu tư tài cách phù hợp với điều kiện sống người dân . Phải đầy đủ chu đáo việc bồi thường đền bù phần đất cho dân vùng bị ngập lòng hồ . + Việc thu dọn lòng hồ phải làm triệt để nhằm thu hồi vốn cho địa phương đồng thời dọn lòng hồ yêu cầu để giảm ô nhiễm môi trường sau . + Vấn đề xói mòn lưu vực, bùn cát sông nói chung hay việc xói mòn lưu vực bờ hồ chứa nói riêng cần có chương trình quản lý lưu vực, đặt biệt vấn đề thảm phủ. + Khi thi công toàn công trình phải theo dõi thi công chặt chẽ hạn chế tối thiểu tác động hồ chứa tới môi trường . + Việc xây dựng hệ thống rừng phòng hộ cho bờ hồ chứa Sông Sắt nhiệm vụ phòng hộ làm tăng khả sử dụng hồ cho mục tiêu nuôi cá sau . Do cần có chế độ canh tác hợp lý trồng rừng phòng hộ để giảm nhẹ xói lở bờ hồ . + Ảnh hưởng nước ngập lòng hồ đến công trình phúc lợi địa phương không có. Các di tích lịch sử vùng dân cư lòng hồ không bị ảnh hưởng . 8.1.1.2 khu vực hạ lưu : + Đường giao thông sẵn có cần phải sửa sang lại nâng cấp làm đường thi công giao thông sau . + Chất lượng nước tại khu vực hạ lưu đập tốt, qua xử lý sơ dùng làm nước sinh hoạt cho vùng dự án . + Hệ thống điện sẵn có, thuận tiện cho việc giới hoá thi công . + Vấn đề xói mòn lưu vực bùn cát sông Sắt, thay đổi dòng chảy hạ lưu làm ảnh hưởng lớn đến số công trình ven sông, dân ven sông điều kiện tự nhiên môi trường sống + Việc cung cấp nước tưới đôi với việc tính toán khối lượng cần thiết để tránh tình trạng thiếu nước vùng gây khô hạn, thừa nước vùng gây úng lụt . Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 179 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Trên sở đánh giá sơ cần tiến hành đánh giá tác động môi trường đầy đủ để phân tích rõ ràng tác động có lợi tác động có hại hồ chứa nước An Trọng tới môi trường. 8.2. Đánh giá đầy đủ tác động môi trường Hồ chứa nước An Trọng: Hệ thống thuỷ lợi Sông Sát chủ yếu có hai thành phần Đập Hồ Bắc Ái Hệ Thống Kênh Mương, hệ thống đường dẫn nước sinh hoạt cho vùng thị trấn sau đập 2km sau này. Hồ chứa nước An Trọng tác động trực tiếp đến vùng thượng lưu lòng hồ hệ thống kênh mương tác động đến khu tưới xã : Phước Đại, Phuớc Chính, phước Tân , Phước Tiến. Nói chung ảnh hưởng có lợi hồ An Trọng xét mặt kinh tế xã hội dễ nhận thấy so với ảnh hưởng có hại đến tài nguyên môi trường. Trên quan điểm bảo vệ môi trường, đồ án nghiên cứu kỹ tác động bất lợi hệ thống thuỷ lợi hồ chứa nước An Trọng để có biện pháp hạn chế chúng nhằm tăng cường khai thác bất lợi công trình . 8.2.1. Những ảnh hưởng có hại : 1. Vùng thượng lưu lòng hồ : a)- Hồ chưa nước An Trọng dâng nước đến MNDBT (Z = 171,1m) làm ngập khoảng 400 đất tự nhiên, phần lớn rừng tái sinh, Khộp loại không độc hại. Chúng phát triển cành um tùm vào mùa mưa mùa khô rụng có phần trơ trụi, chúng thường mọc thưa thớt. Dọc theo tuyến đường từ vùng tuyến đập vào xã Phước Thành khoảng 5km đường, ven đường có đường kính trung bình khoảng 25 - 30 cm có to với đường kính khoảng 50 - 60 cm. Các thường có độ cao từ - 10m. Khu vực lòng hồ phải di chuyển 3167 người thuộc thôn, có thôn thuộc xã Phước Thắng thôn thuộc xã Phước Thành. Toàn số dân buộc phải di cư lên vùng cao tài sản riêng số công trình công cộng trạm xá, trụ sở uỷ ban nhân dân xã, nhà hộ sinh, v .v . toàn phần mộ dân địa phương. Quy hoạch tái định cư cần phải tiến hành cẩn thận có khoa học để tránh trường hợp xấu xảy số công trình khác. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 180 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng b)- Hồ chứa nước An Trọng làm ngập khoảng 5km đường thuộc tuyến đường giao thông liên xã từ huyện Bác Ái vào xã Phước Thành Phước Thắng. Do phải làm đường tránh lên cao trình mực nước cao nhất. Công việc khó khăn địa hình khu vực phức tạp, xây dựng đường ta phải chặt bỏ loạt rừng phía với chiều rộng dường lớn 5m. c)- Đập hồ An Trọng ngăn cản loài cá di cư từ hạ lưu lên thượng lưu ngược lại. Ảnh hưởng không lớn cá sông thường nhỏ loài cá quý hiếm. d)- Hồ chứa nước An Trọng vận hành làm thay đổi vi khí hậu vùng xung quanh hồ vùng tưới. Cân nước khu vực hồ thay đổi. Lượng bốc tăng lên chênh lệch bốc bề mặt nước bốc mặt lưu vực. e)- Hồ chứa nước An Trọng làm thay đổi điều kiện chảy tự nhiên Sông Sát. Tốc độ dòng chảy hồ giảm tạo điều kiện lắng đọng bùn cát lơ lửng xuống lòng hồ. Giao thông thuỷ bị ảnh hưởng việc thay đổi mực nước hồ, ảnh hưởng không lớn tuyến đường giao thông hồ Sông Sát không quan trọng. Sự hoạt động Hồ Sông Sát gây dao động mặt nước hồ từ - 6m cực đại lên tới m. Điều bất lợi khu vực bờ hồ tác dụng áp lực sóng làm sạt lở bờ hồ. Đối với cộng đồng dân cư xung quanh bờ hồ, vấn đề đáng kể nhiều ruộng rẫy bà nằm MNDBT. Khi mực nước hồ dâng cao mùa lũ phá huỷ số đất hoa màu nhân dân khai hoang từ đời sang đời khác chăm sóc để lấy thực phẩm sinh sống. Dân thuộc vùng phải di cư quan tâm lo lắng vấn đề di cư để nhanh chóng thích nghi với sống mới. Tại khu vực mới, dân sở phải chịu thiệt thòi phải chia xẻ tài nguyên cho láng giềng mới. Tuy số hộ dân buộc phải di chuyển để xây dựng hồ Sông Sát không lớn so với dự án khác có quy mô tương tự, việc quản lý đất đai nằm quy hoạch xây dựng toàn hệ thống phải kiểm soát chặt chẽ chống việc gia tăng dân tự lòng hồ xây dựng công trình lâu dài, trồng lâu năm . việc gây khó khăn cho công tác di dân đền bù. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 181 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng Những điều khó tránh khỏi dự án xây dựng hồ chứa, nhà nước có sách đền bù quản lý chặt chẽ việc ổn định đời sống nhân dân không khó khăn. Việc đền bù, xếp chỗ định cư cho bà phải tiến hành song song với việc xây dựng lại số sở hạ tầng hệ thống kênh tưới thuỷ lợi, làm lại đường giao thông nâng cấp lên hay đường dây tải điện, trạm y tế xã . Việc tưởng chừng dễ phải thật công ổn định sông nhân dân, ổn định điều kiện kinh tế xã hội cho người dân sở tại. g)- Từ cao trình 172 m trở xuống vùng lòng hồ, rừng lòng hồ thưa với diện tích lòng hồ khoảng 680 ha, lượng cần khai thác. Việc khai thác sau có định phải tiến hành nhanh gọn hiệu qủa. Đây nguồn thu tăng ngân sách vốn cho địa phương. có độ cao định phải chặt hoàn toàn để đảm bảo tránh ô nhiễm sau tích nước vào hồ . Điều cần thiết nước hồ, nhiệm vụ cấp nước tưới cho hạ lưu dùng làm nước sinh hoạt cho thị trấn cách đập km tương lai. Lượng rừng khai thác bán phải quản lý chặt chẽ để thêm vào ngân sách địa phương nhà nước, tránh việc chặt phá lung tung, khu lòng hồ cần chặt không chặt mà lạm dụng chặt phần rừng cần gĩư lại. Hoặc trường hợp chặt đến đâu phải thu dọn đến để thuận tiện cho việc chống xói lở bờ hồ hay lại dễ dàng tàu bè bề mặt hồ tránh ô nhiễm nước sau . Lòng hồ thu dọn cẩn thận, triệt để có ý nghĩa lượng ô xy hoà tan năm đầu không bị giảm xuống đáng kể nước hồ, đồng thời hạn chế hàm lượng chất độc H 2S, CO2 đáy hồ gây tổn hại tiền việc xử lý nước hay làm chết cá nuôi hồ sau này. h)- Lưu vực Sông Sát có độ dốc tương đối lớn nên mưa xuống, nước từ dãy núi Yabô (1213m), Yabia (1375m), Hà la thượng (1085m) tập trung chảy Sông Sát. Độ thảm phủ lòng hồ không dày, đất lưu vực có hệ thấm trung bình nên với lượng mưa lớn mưa bất thường khu vực cần phải đề phòng lũ lớn lũ quét. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 182 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng i)- Nguồn thú rừng lòng hồ bao gồm chủ yếu số loài : heo, thỏ, dỏ, sóc, nai, trăn, rắn, cọp số lớn chim chóc bị xua đuổi sang khu rừng bên cạnh. Điều gây đảo lộn hệ sinh thái, làm chết nguồn sinh vật cạn. Một số loài yếu ớt bị tiêu diệt thu dọn lòng hồ tích nước làm chết số loài bò sát quen sống khu vực lòng sông này, số loài chim trú ngụ lòng hồ bị xua đuổi sang khu vực lân cận. Điều đảo lộn điều kiện sống chúng hay làm chết loài chim non. k)- Hồ chứa nước An Trọng tạo môi trường sống cho số sinh vật côn trùng gây bệnh số loài muỗi độc, vi khuẩn gây bệnh tả lỵ, thương hàn có nước hồ. Việc ảnh hưởng trực tiếp song song với việc tích nước . l)-Vì chân núi Tà Năng có mỏ thiếc nhỏ chưa quyền địa phương nhà nước quản lý, khai thác nên mỏ bị lòng hồ bị ngập. Vấn đề phải nghiên cứu kỹ để có phương án cụ thể. 2. Những tác động có hại vùng hưởng lợi : a. Khảo sát mực nước ngầm khu vực cho thấy thấp nên hồ tích nước gây lầy hoá số nơi. Chất lượng nguồn nước ngầm phụ thuộc vào nguồn nước hồ vào hồ tích nước. b. Do việc xây dựng hệ thống kênh mương nên số diện tích đất bị ngập ước tính khoảng 30 km. c. Khi xây dựng tuyến kênh tạo nên ngăn cản dòng chảy tạo nên khả xuất lũ quét, tăng xói mòn đất đào đắp, lấy vật liệu . d. Việc thi công tuyến đập thất thoát lượng bùn cát, xi măng, chúng theo dòng chảy mùa mưa vào sông dẫn đến đoạn sông hạ lưu có diễn biến bất lợi. Điều hạn chế khả tận dụng nguồn nước xây dựng công trình . e. Do có hệ thống thuỷ lợi Hồ An Trọng nên dòng chảy xuống hạ lưu có thay đổi đáng kể, kể dòng chảy sát đập gây cho đoạn sông phía sau đập diễn biến phức tạp, cần đựoc nghiên cứu cụ thể . Ví dụ : - Về mùa kiệt, lấy nước để tưới cho khu tưới xã nên lượng nước xả xuống hạ lưu ít, nảy sinh số vấn đề môi trường: + Vùng ven sông hạ du bị thiếu nước gây khó khăn cho việc vận hành số công trình khai thác sử dụng nước hay thiếu nước cho đời sông nhân dân vùng. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 183 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng + Hệ sinh thái vùng hạ lưu đập bị tổn hại hồ Sông Sát giữ nguồn phù sa. Một số loài sinh vật nước phát triển phát triển được. - Về mùa lũ, đoạn sông sau đập bị xói lở xả lũ. Mặt khác dòng chảy xuống hạ du sau hồ hoạt động chứa lượng bùn cát nhỏ nên có khả xói lở mạnh bờ bờ sông hạ lưu. 8.2.2. Những ảnh hưởng có lợi : 1. Vùng thượng lưu lòng hồ : Hồ chứa nước An Trọng với diện tích khoảng 680 dung tích hữu ích gần 47 triệu m3 tác động tốt đến môi trường kinh tế xã hội : * Nuôi cá, theo ước tính ban đầu, đạt 300 cá/năm . * Tạo cảnh quan cho nghỉ ngơi, giải trí . * Giao thông thuỷ đến điểm dân cư vùng xung quanh lòng hồ . * Cải thiện độ ẩm vi khí hậu cho vùng xung quanh hồ . * Nâng mực nước ngầm cho số khu vực lân cận . * Các công trình ven sông nhà máy nước, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy chế biến hạt Điều phụ thuộc phần vào lượng nước mà Sông Sát cung cấp cho sông Cái . * Tạo môi trường sống thích hợp cho số loài chim động vật hoang dại thích sống gần nước * Nông nghiệp phát triển diện tích, thời vụ hệ số sử dụng đất tăng, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học sử dụng tăng lên nhiều lần. Điều gây ô nhiễm đất, nguồn nước cho vùng hưởng lợi . * Cây rừng khu vực lòng hồ mọc thưa thớt loại gây độc loại bụi làm cản trở việc thu dọn. Cây rừng có đặc điểm tốt cho việc tránh ô nhiễm nước hồ sau . 2. Vùng hạ lưu vùng hưởng lợi : Những lợi ích hệ thống thuỷ lợi Sông Sát đến vùng thể số mặt chủ yếu sau : * Điều hoà nguồn nước khu vực theo không gian thời gian đảm bảo nước tưới cho 3800 ruộng lúa, màu công nghiệp nằm tổng số diện tích canh tác toàn khu vực gần 4000 . Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 184 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng * Cung cấp đủ nước sinh hoạt cho thị trấn sau đập km sau . * Do có đủ nước tưới chủ động sản xuất nông nghiệp công nghiệp phát triển, giải việc làm cho hàng trăm lao động thiếu việc làm. Tăng suất lao động sản lượng trồng. Chăn nuôi gia súc, gia cầm có đà phát triển mạnh . Các ngành công nghiệp, chế biến hạt Điều có điều kiện thuận lợi để phát triển, làm thay đổi chất lượng sống, kể đời sống văn hoá tinh thần vùng nâng cao . * Nguồn nước ổn định từ Sông Sát cung cấp cho khu vực góp phần ổn định tập quán sản xuất cấu trồng thay đổi, làm tăng hệ số sử dụng đất. * Cải thiện nguồn nước ngầm vùng . Nước ngầm theo đánh giá chung khu vực gồm nhiều tầng chứa nước nhỏ xen kẻ nên việc hồ bổ sung thêm nước ngầm vùng có ý nghĩa lớn cụm dân cư dùng giếng khoan đào vùng. * Khi hoàn thành toàn hệ thống kênh dẫn, bờ kênh tạo mạng lưới giao thông đường bộ, mặt nước hệ thống kênh tạo nên mạng lưới giao thông thuỷ thuận lợi cho việc lại thôn xã, cụm dân cư khu vực. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 185 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Thủy công tập 1&2 - Bộ môn Thủy công trường ĐHTL. 2. Đồ án môn học Thủy công (2004) - Bộ môn Thủy công trường ĐHTL. 3. Giáo trình Thủy văn công trình, Bộ môn Thủy văn công trình trường ĐHTL. 4. Giáo trình Thủy lực - Tác giả: Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Văn Cung, Lưu Công Đào. 5. Bảng tra Thủy lực - Bộ môn Thủy lực trường ĐHTL. 6. Giáo trình Cơ học đất - Bộ môn Địa kỹ thuật trường ĐHTL. 7. Giáo trình móng - Bộ môn Địa kỹ thuật trường ĐHTL 8. Thiết kế đập đất - Tác giả: Nguyễn Xuân Trường. 9. Thiết kế cống - Tác giả: Trịnh Bốn, Lê Hòa Xướng. 10. Công trình tháo lũ đầu mối hệ thống công trình thuỷ lợi - Các tác giả Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Xuân Đặng, Ngô Trí Viềng 11. Giáo trình Kết cấu Bê Tông Cốt Thép - Các tác giả Trần Mạnh Tuân, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Hữu Lân, Nguyễn Hoàng Hà 12. Các quy phạm: QCVN 04-05:2012/BNNPTNT; TCVN 8216-2009; TCVN 4253 - 86. QPTL C1 - 78; QPTL C1 - 75; QPTL C8 - 76; 14TCN 157 - 2005; 14TCN 197 - 2006; Sổ tay kỹ thuật Thủy lợi; Sổ tay tính toán thủy lực. Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 186 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng PHỤ LỤC TÍNH TOÁN Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 187 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp, với cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình, khoa học PGS.TS Nguyễn Quang Hùng, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp mình. Với đề tài : “ Thiết kế hồ chứa nước An Trọng PA2”. Thời gian làm đồ án tốt nghiệp dịp tốt để em có điều kiện hệ thống lại kiến thức học, giúp em biết cách áp dụng lý thuyết học vào thực tế làm quen với công việc kỹ sư thiết kế công trình thuỷ lợi. Những điều giúp em có thêm hành trang kiến thức chuyên ngành để chuẩn bị cho tương lai giúp em đỡ bỡ ngỡ bước vào nghề với công việc thực tế kỹ sư thuỷ lợi sau này. Đồ án vào sử dụng tài liệu thực tế công trình thuỷ lợi, vận dụng tổng hợp kiến thức học. Mặc dù thân cố gắng điều kiện thời gian hạn chế nên đồ án em chưa giải đầy đủ sâu sắc trường hợp thiết kế cần tính, mặt khác trình độ kinh nghiệm thực tế hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót. Em mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo giúp cho đồ án em hoàn chỉnh hơn, xác hơn, giúp cho kiến thức chuyên môn em hoàn thiện. Cuối em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo môn Thủy Công, đặc biệt thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Quang Hùng tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 188 Lớp: 54LT- C1 [...]... trình Hồ chứa An Trọng có nhiệm vụ tưới cho 3800 ha lúa, tra qui chuẩn được công trình thuộc cấp III Từ hai điều kiện trên suy ra công trình hồ chứa nước An Trọng thuộc công trình cấp II 1.5.2 Các chỉ tiêu thiết kế Từ cấp công trình là cấp II tra theo qui chuẩn QCVN 04 - 05: 2012/BNNPTNT ta có: - Mức đảm bảo thiết kế của công trình phục vụ cho tưới ruộng là 85% - Tần suất lưu lượng,mực nước lớn nhất thiết. .. cần thiết phải có công trình tạo nguồn nước tưới cho ruộng đất vùng này 1.4.2 Phương án, nhiệm vụ của Hồ chứa nước An Trọng Trên cơ sở tình hình sản xuất nông nghiệp và hiện trạng thuỷ lợi, phương hướng qui hoặch cây trồng và khả năng diện tích của vùng dự án, nhu cầu cấp nước sinh hoạt của dân trong vùng, kết hợp với các điều kiện tự nhiên như đã phân tích Chúng tôi thấy rằng : đối với hồ chứa An Trọng, ... TBNN hồ chứa nước Sông Thai được thể hiện ở bảng 1-15 Bảng các đặc trưng dòng chảy BQNN hồ An Trọng Bảng 1-15 Các đặc trưng Xo(mm) Trị số 1500 2 Dòng chảy năm thiết kế: αo 0.47 Yo(mm) Mo(l/skm2) Qo(m3/s) Wo(106m3) 705 22.3 3.06 96.59 Trên cơ sở xác định các thông số đường tần suất, xác định trị số dòng chảy năm thiết kế theo hàm phân bố mật độ Pierson III Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế ghi... lượng mưa lớn và bao quanh lưu vực So sánh kết quả tính toán lượng mưa ngày lớn nhất tại 2 trạm cho thấy trị số lượng mưa thiết kế trạm Cam Ranh cho kết quả lớn hơn lượng mưa trạm Khánh Sơn nên đề nghị chọn lượng mưa ngày trạm Cam Ranh để tính toán lượng mưa gây lũ thiết kế lưu vực hồ Sông Thai Kết quả rính toán lượng mưa ngày lớn nhất ghi ở bảng 1-14 Bảng kết quả tính toán lượng mưa 1 ngày lớn nhất... năm - Chiều cao an toàn khi tính cao trình đỉnh đập đất: + Ứng với mực nước dâng bình thường : a = 0,7m + Ứng với mực nước lũ thiết kế : a = 0,5m + Ứng với mực nước lũ kiểm tra : a = 0,2m - Tần suất gió tính toán : + Ứng với mực nước dâng bình thường : P = 4% + Ứng với mực nước lũ thiết kế Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 33 : P = 50% Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng - Hệ số... phụ nên khi thi công phải làm tràn tạm ở 2 bên bờ trái để tháo lũ thi công 3.Kết luận Dựa vào những so sánh trên ta thấy rằng khi xây dựng cụm công trình hồ chứa An Trọng ở tuyến 2 có nhiều ưu điểm nổi bật, vì vậy ta chọn tuyến 2 để là tuyến để xây dựng cụm công trình đầu mối hồ chứa An Trọng 2.2 Tính toán mực nước chết của hồ (MNC) 2.2.1 Khái niệm - Dung tích chết: là phần dung tích không tham gia... lớn nhất thiết kế và kiểm tra : Tần suất thiết kế : P = 1% Tần suất kiểm tra : P = 0,2% - Hệ số độ tin cậy : Kn = 1,15 - Hệ số lệch tải : + Trọng lượng bản thân công trình : n = 1,05 + Áp lực thẳng do trọng lượng đất gây ra : n = 1,10 + Áp lực bên của đất : n = 1,20 + Áp lực bùn cát : n = 1,20 + Áp lực nước, áp lực thấm,áp lực đẩy nổi : n = 1,00 - Thời gian tính toán dung tích bồi lắng hồ chứa bị lấp đầy... tính toán dòng chảy năm thiết kế Bảng 1-16 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy 27 Lớp: 54LT- C1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng P ( % ) 50 75 3 Qp (m /s) 2.88 2.11 Wp (106m3) 90.84 66.55 3 Phân phối dòng chảy năm thiết kế: Thông số Qo=3.06 m3/s Cv= 0.43 ; Cs =2Cv Chọn mô hình năm 1981 của trạm thuỷ văn Đá Bàn làm mô hình năm điển hình để thu phóng dòng chảy năm thiết kế Kết quả tính toán ghi ở... tích canh tác trong vùng dự án, theo một cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm vừa đảm bảo diện tích, vừa không làm thay đổi qui mô công trình đầu mối Quyết định phê duyệt dự án NCKT đã xác định phương án nhiệm vụ của hồ chứa An Trọng như sau : Tưới cho 3.800 ha đất canh tác nông nghiệp từ 1 vụ thành 2-3 vụ lúa, màu, bông, mía thuộc khu tưới Sông Thai, trong đó đất khai hoang là 2.938 ha Tạo nguồn nước sinh... 27.5 32.6 38.2 44.3 50.9 57.9 65.4 73.3 81.6 m3) 4 Quan hệ (Q~zh) Q 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Zhl 0 0 2 6 12 39 148 351 604 916 1314 1.2.6.5 Các đặc trưng dòng chảy rắn: Dòng chảy bùn cát: - Bùn cát lơ lửng: Vll=15 684m3/năm - Bùn cát di đẩy : Vdd=1 568m3/năm Theo kết quả tính toán trong thuyết minh tính toán thủy văn Hồ chứa nước An Trọng thì tổng lượng dòng chảy bùn cát ( lơ lửng và . đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài “ Thiết kế hồ chứa nước An Trọng PA2 . Nội dung thiết kế gồm 8 chương : Chương 1 : Tổng quan về công trình. Chương 2 : Tính toán thủy lợi . Chương. vùng lòng hồ: a. Đánh giá khả năng giữ nước của hồ chứa: Hồ chứa nước An Trọng có lòng hồ hoàn toàn nằm trong vùng đá Ryolit porphyr cùng một thành hệ phun trào, không tồn tại các hang động hoặc. Quang Hùng ĐÁNH GIÁTÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 179 CỦA DỰ ÁN HỒ CHỨA NƯỚC AN TRỌNG 179 8.1. Đánh giá sơ bộ tác động môi trường của dự án : 179 8.2. Đánh giá đầy đủ tác động môi trường của Hồ chứa nước

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan