1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề &HDC HK2 Ngữ văn 9 năm học 2010 2011

7 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn - lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: 3.0 điểm - Thời gian 15 phút - Học sinh nộp hết thời gian. Học sinh trả lời câu hỏi cách ghi lại chữ đầu câu trả lời vào phiếu làm trắc nghiệm. 1. Văn trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi? A. Vượt thác B. Bức tranh em gái C. Sông nước Cà Mau D. Bài học đường đời 2. Những từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ gì? A. Lượng từ B. Chỉ từ C. Số từ D. Phó từ 3. Bài thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ làm theo thể thơ nào? A. Thể thơ bốn chữ B. Thể thơ năm chữ C. Thể thơ bảy chữ D. Thể thơ lục bát 4. Câu: "Dế Mèn trêu chị Cốc dại." thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ "là" đây? A. Câu giới thiệu B. Câu định nghĩa C. Câu miêu tả D. Câu đánh giá 5. Câu văn: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi.” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ 6. Câu không sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ? A. Áo chàm đưa buổi phân ly B. Bàn tay ta làm nên tất C. Một làm chẳng nên non D. Người cha mái tóc bạc Học sinh đọc kỹ đoạn trích trả lời câu hỏi từ đến 12 (cách làm trên). Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa dẻ chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa. Chúng đuổi bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ lặng lẽ bay đi. (Ngữ văn 6, tập 2) 7. Đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A. Tự kết hợp với nghị luận B. Tự kết hợp với miêu tả C. Tự kết hợp với biểu cảm D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm 8. Ai tác giả đoạn trích trên? A. Võ Quảng B. Nguyễn Tuân C. Duy Khán D. Đoàn Giỏi 9. Ý nói nội dung đoạn trích? A. Tái cảnh vật lúc chớm hè. B. Bộc lộ cảm xúc lúc chớm hè. C. Bàn cảnh vật lúc chớm hè. D. Kể chuyện ong, bướm. 10. Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.” ? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ 11. Trong câu: “Cả làng thơm.”, đơn vị ngữ pháp đảm nhận chức vị ngữ ? A. Động từ B. Cụm động từ C. Tính từ D. Cụm tính từ 12. Câu gọi câu tồn ? A. Giời chớm hè. B. Um tùm cối. C. Cả làng thơm. D. Chúng đuổi bướm. II. TỰ LUẬN: 7,0 điểm - Thời gian 75 phút - Học sinh làm vào giấy thi. 1. Chép lại hai khổ thơ cuối thơ Lượm Tố Hữu. (1.0 điểm) 2. Hãy tả lại khu vườn nhà em buổi sáng đẹp trời. (6.0 điểm) UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn - lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: 3.0 điểm - Thời gian 15 phút - Học sinh nộp hết thời gian. Học sinh trả lời câu hỏi cách ghi lại chữ đầu câu trả lời vào phiếu làm trắc nghiệm. 1. Trong câu tục ngữ sau, câu nói thiên nhiên lao động sản xuất? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. . B. Mau nắng, vắng mưa. C. Không thầy đố mày làm nên. D. Học thầy không tày học bạn. 2. Những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu văn nghị luận xem gì? A. Luận điểm B. Luận chứng C. Luận D. Phép lập luận 3. Trong câu sau, câu câu rút gọn? A. Người ta hoa đất. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Người sống, đống vàng. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. 4. Văn xem văn nhật dụng? A. Sự giàu đẹp tiếng Việt B. Đức tính giản dị Bác Hồ C. Ý nghĩa văn chương D. Ca Huế sông Hương 5. Để làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm, ta nên dùng dấu đây? A. Dấu phẩy B. Dấu chấm phẩy C. Dấu chấm lửng D. Dấu gạch ngang 6. Trong câu sau, câu câu chủ động? A. Em cô giáo khen. B. Em bị thầy giáo phê bình. C. Bạn đẩy ghế làm em ngã. D. Mọi người yêu mến em. Học sinh đọc kỹ đoạn trích trả lời câu hỏi từ đến 12 (cách làm trên). Đêm. Thành phố lên đèn sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục. Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa. ( .) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp. (Ngữ văn 7, tập 2) 7. Ai tác giả đoạn trích trên? A. Hoài Thanh B. Phạm Duy Tốn C. Hà Ánh Minh D. Nguyễn Ái Quốc 8. Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.” ? A. Chơi chữ B. Liệt kê C. Nhân hoá D. Ẩn dụ 9. Xét mặt cấu tạo, câu: “Đêm.” thuộc kiểu câu nào? A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt 10. Dấu ba chấm ( .) đoạn trích dùng để làm gì? A. Thể ngập ngừng, ngắt quãng B. Tỏ ý có phần trích lược bớt C. Thể chỗ lời nói bỏ dở D. Làm giãn nhịp điệu câu văn 11. Từ từ láy ? A. lữ khách B. giang hồ C. lai láng D. nồng hậu 12. Trạng ngữ câu: “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam ” có ý nghĩa gì? A. Chỉ mục đích B. Chỉ nguyên nhân C. Chỉ thời gian D. Chỉ nơi chốn II.TỰ LUẬN: 7,0 điểm - Thời gian 75 phút - Học sinh làm vào giấy thi. 1. Nêu cách ngắn gọn quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn chương thể văn Ý nghĩa văn chương. (1.0 điểm) 2. Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. (6.0 điểm) UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn - lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm - Thời gian 15 phút - Học sinh nộp hết thời gian. Học sinh trả lời câu hỏi cách ghi lại chữ đầu câu trả lời vào phiếu làm trắc nghiệm. 1. Bài thơ mượn lời hổ sa vườn bách thú làm tiếng nói trữ tình? A. Ông đồ B. Quê hương C. Nhớ rừng D. Khi tu hú 2. Kiểu câu thường dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…? A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến C. Câu cảm thán D. Câu trần thuật 3. Trong câu sau, câu câu phủ định miêu tả? A. Duy học rồi. B. Duy học chăm. C. Duy chẳng chơi. D. Duy giỏi toán. 4. Thể văn nghị luận cổ loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị? A. Hịch B. Cáo C. Chiếu D. Tấu 5. Cách xếp trật từ câu: “Long lanh nắng hạt sương mai.” thể điều gì? A. Thể thứ tự định vật B. Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm vật C. Liên kết câu với câu khác D. Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói 6. Trong câu: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.” người nói thực kiểu hành động nói nào? A. Hành động bộc lộ cảm xúc B. Hành động hỏi C. Hành động hứa hẹn D. Hành động điều khiển Học sinh đọc kỹ đoạn trích trả lời câu hỏi từ đến 12 (cách làm trên). Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi. Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa. Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương trời đất; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời. (Ngữ văn 8, tập 2) 7. Lí Công Uẩn (Lí Thái tổ) viết Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) năm nào? A. 1010 B. 1284 C. 1428 D. 1791 8. Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? A. Tự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm 9. Ý nói nội dung đoạn trích? A. Miêu tả vẻ đẹp thành Đại La B. Bàn lợi thành Đại La C. Kể chuyện dời đô thành Đại La D. Thể cảm xúc thành Đại La 10. Từ có nghĩa: quan trọng, có tính chất bản, mấu chốt ? A. Kinh đô B. Thắng địa C. Trọng yếu D. Địa 11. Câu: “Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa.” thực kiểu hành động nói ? A. Phủ định B. Khẳng định C. Khuyên răn D. Thách thức 12. Đặc sắc nghệ thuật đoạn văn gì? A. Lập luận chặt chẽ, luận xác đáng. B. Miêu tả vật cụ thể, sống động. C. Cảm xúc chân thành, xúc động. D. Lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn. II.TỰ LUẬN: 7,0 điểm - Thời gian 75 phút - Học sinh làm vào giấy thi. 1. Nêu ngắn gọn điều em cảm nhận thơ Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh). (1.0 điểm) 2. Có người cho rằng: Bảo vệ môi trường thiên nhiên (bầu không khí, nguồn nước, xanh .) bảo vệ nguồn sống chúng ta. Trình bày suy nghĩ em ý kiến trên. (6.0 điểm) UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn - lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu Đáp án C D B D A D B C A 10 C 11 C 12 B II. TỰ LUẬN: 7,0 điểm Câu (1,0 đ) Câu (6,0 đ) ĐÁP ÁN Chép lại hai khổ thơ cuối thơ Lượm Tố Hữu. Chép đầy đủ xác, không sai lỗi tả dấu câu. (Tùy theo mức độ sai sót mà giáo viên trừ điểm cho hợp lí.) Hãy tả lại khu vườn nhà em buổi sáng đẹp trời. a. Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ miêu tả kết hợp với yếu tố khác như: tự sự, biểu cảm. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu kiến thức: Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Giới thiệu cảnh khu vườn buổi sáng đẹp trời. - Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo trình tự: + Không gian cảnh khu vườn buổi sáng đẹp trời (bầu trời, nắng, gió, xanh .) + Không khí sinh hoạt người, hoạt động vật (hình ảnh, màu sắc, âm .) * Cần tập trung vào vài hình ảnh tiêu biểu để tạo điểm nhấn cho văn. - Nêu cảm nghĩ ấn tượng cảnh vật miêu tả. Giáo viên định điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức kỹ năng. Lưu ý: Điểm lẻ toàn tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số theo quy định. ĐIỂM 1.00 1.50 3.00 1.50 UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn - lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu Đáp án B A B D C D C B D 10 B 11 C 12 D II. TỰ LUẬN: 7,0 điểm Câu (1.0 đ) Câu (6.0 đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Nêu cách ngắn gọn quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn chương thể văn Ý nghĩa văn chương. Quan niệm Hoài Thanh: - Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lòng vị tha. 0.25 - Văn chương hình ảnh sống sáng tạo sống; văn chương 0.50 gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có. - Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo 0.25 nàn. Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. a. Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng phép lập luận chứng minh có kĩ tổng hợp thao tác chứng minh phù hợp. - Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu kiến thức: Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Giới thiệu vấn đề cần chứng minh: tính đắn câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” (nêu vai trò quan trọng lí tưởng, 1.50 ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết). - Giải thích ẩn ý câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. - Chứng minh tính đắn câu tục ngữ: + Ý chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại; ý chí không làm gì. + Những người kiên nhẫn, bền chí thành công. 3.00 + Kiên nhẫn bền chí giúp người vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua được. - Khẳng định tính đắn câu tục ngữ. * Học sinh tổ chức viết theo hướng khác đạt yêu cầu đề. - Nêu ý giá trị câu tục ngữ (câu tục ngữ ý nghĩa đối 1.50 với hôm nay) suy nghĩ thân. Giáo viên định điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức kỹ năng. Lưu ý: Điểm lẻ toàn tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số theo quy định. UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn - lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu Đáp án C B C D B A A C B 10 C 11 B 12 A II. TỰ LUẬN: 7,0 điểm Câu (1,0 đ) Câu (6,0 đ) ĐÁP ÁN Nêu ngắn gọn điều em cảm nhận thơ Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh). Cảm nhận niềm vui sống hòa hợp với thiên nhiên, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó. (Tùy theo mức độ đạt dược viết mà giáo viên định điểm cho hợp lí.) Có người cho rằng: Bảo vệ môi trường thiên nhiên (bầu không khí, nguồn nước, xanh .) bảo vệ nguồn sống chúng ta. Trình bày suy nghĩ em ý kiến trên. (6.0 điểm) a. Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ nghị luận kết hợp với yếu tố khác như: tự sự, miêu tả biểu cảm. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu kiến thức: Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: môi trường thiên nhiên (nguồn sống ) cần thiết phải bảo vệ nó. - Triển khai luận điểm như: + Bảo vệ bầu không khí lành trước tác hại khói, bụi, khí thải . (làm thủng tầng ô-zôn) + Bảo vệ nguồn nước trước tác hại rác sinh hoạt, chất thải công nghiệp . (làm bẩn nguồn nước) + Bảo vệ xanh trước tàn phá người, thiên tai . (làm thay đổi hệ sinh thái: chim thú bị huỷ diệt, sông ngòi khô cạn, trái đất nóng lên, lụt lội, hạn hán .) * Học sinh tổ chức viết theo hướng khác đạt yêu cầu đề. - Khẳng định giá trị môi trường thiên nhiên nêu ý thức trách nhiệm việc bảo vệ nguồn sống. Giáo viên định điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức kỹ năng. Lưu ý: Điểm lẻ toàn tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số theo quy định. ĐIỂM 1,00 1.50 3.00 1.50 . KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010- 2011 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Môn: Ngữ văn - lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: 3.0 điểm - Thời gian 15 phút - Học sinh. KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010- 2011 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Môn: Ngữ văn - lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: 3.0 điểm - Thời gian 15 phút - Học sinh. của câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. (6.0 điểm) 2 UBND HUYỆN QUẾ SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010- 2011 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Môn: Ngữ văn - lớp 8 Thời gian: 90 phút (không

Ngày đăng: 21/09/2015, 11:03

Xem thêm: Đề &HDC HK2 Ngữ văn 9 năm học 2010 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w