1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tia x va mau nguen tu hidro

4 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có năng lợng đúng bằng độ chênh lệch năng lợng giữa hai trạng thái đó D.. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bứ

Trang 1

Dạng 4: BAỉI TAÄP TIA RễNGHEN ( TIA X)

* Sử dụng dữ kiện sau:Một ống Rơnghen phát chùm tia Rơnghen có bớc sóng ngắn nhất là 5.10-11 m

Cho: h = 6,62.10-34Js; c = 3.108 m/s; me = 9,1.10-31 kg; e = 1,6.10-19C

Câu 1: Động năng cực đại của êlectrôn khi đập vào đối catôt và hiệu điện thế giữa cực của ống có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau?

A Wđ = 40,75.10-16J; U = 24,8.103 V B Wđ = 39,75.10-16J; U = 26,8.103 V

C Wđ = 36,75.10-16J; U = 25,8.103 V D Wđ = 39,75.10-16J; U = 24,8.103 V

Câu 2: Số êlectrôn đập vào đối catôt trong 10s là bao nhiêu? Biết dòng điện qua ống là 10 mA Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:A n = 0,625.1018 hạt B n = 0,562.1018 hạt C n = 0,625.1017 hạt D Một giá trị khác

* Sử dụng dữ kiện sau:Trong một ống Rơnghen, số êlectrôn đập vào đối catôt trong mỗi giây là n = 5.10 15 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.10 7 m/s.Cho : me = 9,1.10 -31 kg; e = 1,6.10 -19 C c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 Js.

Khối lợng riêng và nhiệt dung riêng của hạt bạch kim:D = 21.10 3 kg/m 3 ; C = 120 J/kg.độ.

Câu 3: Cờng độ dòng điện qua ống và hiệu điện thế giữa hai cực ống có thể nhận những giá trị đúng nào sau đây? Xem động năng của êlectrôn khi bứt khỏi catôt là rất nhỏ, có thể bỏ qua

A I = 0,8 A ; U = 18,2.103 V B I = 0,16 A ; U = 18,2.103 V C I = 0,8 A ; U = 18,2.105 V D I = 0,8m A ; U = 18,2.103 V Câu 4: Bớc sóng nhỏ nhất mà ống có thể phát ra bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A λ0 = 0,068.10-12 m B λ0 = 0,068.10-6 m C λ0 = 0,068.10-9 m D Một giá trị khác

Câu 5: Đối catôt là một khối bạch kim có điện tích bề mặt S = 1 cm2, chiều dày h = 2 mm Hỏi sau bao lâu khối bạch kim nóng tới 1500 C0 nếu không đợc làm nguội bằng thiết bị tản nhiệt Giả sử 99,9% động năng của các êlectrôn khi đập vào đối catôt chuyển thành nhiệt làm đốt nóng catôt và bỏ qua bức xạ nhiệt của nó Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A t = 25 giây B t = 45 giây C t = 52 giây D t = 90 giây

* Sử dụng dữ kiện sau:Trong chùm tia Rơnghen do một ống Rơnghen phát ra, thấy có những tia có tần số lớn nhất f max = 5.10 18 Hz.Cho : me = 9,1.10 -31 kg; e = 1,6.10 -19 C c = 3.10 8 m/s; h = 6,635.10 -34 Js.

Nhiệt dung riêng và khối lợng riêng của nớc là: C = 4186 J/kg.độ ; D = 10 3- kg/m 3

Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai cực của ống và động năng cực đại của êlectrôn khi đập vào đối catôt có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau?

A U = 2,07.106 V ; Wđ = 3,3125.10-16 J B U = 2,07.104 V ; Wđ = 33,175.10-16 J

C U = 3,07.104 V ; Wđ = 33,125.10-19 J D Một giá trị khác

Câu 7: Trong 10s, ngời ta xác định đợc có 0,5.1018 hạt êlectrôn đập vào đối catôt Cờng độ dòng điện qua ống có thể nhận giá trị

đúng nào trong các giá trị sau?

A I = 8 mA B I = 12 mA C I = 6 mA D Một giá trị khác

Câu 8:

Câu9 Trong một ống Rơnghen ngời ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 66250 V giữa hai cực Tính tần số lớn nhất của tia Rơnghen có thể bứt ra Bỏ qua động năng ban đầu của electrôn khi bứt ra khỏi catốt Cho h=6,625.10-34J.s; ; e= 1,6.10-19C A/ fmax = 1, 6.1019 Hz B/ fmax = 1, 6.10 -19 Hz C/ fmax = 16.1019 Hz C/ fmax = 1, 6.10-19 Hz

Cõu10:Hiệu điện thế giữa hai anụt và catụt của một ống tia Rơghen là 200kv

a) Động năng của electron khi đến đối catốt (cho rằngvận tốc của nú khi bức ra khỏi catụt là v o =0)

A 1,6.10 -13 (J) B 3,2.10-10(J) C 1,6.10-14(J) D 3,2.10-14(J)

b) Bước súng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đú cú thể phỏt ra

A 5,7.10-11 (m) B 6.10-14(m) C 6,2.10-12(m) D 4.10-12(m)

cõu11:Cường độ dũng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA Tần số lớn nhất trong chựm bức xạ phỏt ra từ ống Rơnghen là 3.1018(Hz)

a) Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phỳt là

A 24.1016 B 16.1015 C 24.1014 D 24.1017

b) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là:

A 11242(V) B 12421(V) C 12142(V) D 11424(V

CÂU12: Ống tia X hoạt động dưới hiệu điện thế 25kV Biết hc = 1,9875.10-25 Jm, |e| = 1,6.10-19C Bước súng nhỏ nhất của chựm tia X phỏt ra cú giỏ trị xấp xỉ

A.0,5 A0 B 0,75 A0 C 0,25 A0 D 1,0 A0

Chủ đề 5: Mẫu Bo và nguyên tử Hyđrô

CÂU 1 Chọn phát biểu Đúng Trạng thái dừng của nguyên tử là:

A trạng thái đứng yên của nguyên tử B Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử

Trang 2

C Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân

D Một trong số các trạng thái có năng lợng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại

CÂU 2 Chọn phát biểu Đúng ở trạng thái dừng, nguyên tử

A không bức xạ và không hấp thụ năng lợng B Không bức xạ nhng có thể hấp thụ năng lợng

C không hấp thụ, nhng có thể bức xạ năng lợng D Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lợng

CÂU 3 Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êléctron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đậo nào sau đây?

CÂU 4 Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dới đây

A Hình dạng quỹ đạo của các electron B Lực tơng tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử

C Trạng thái có năng lợng ổn định D Mô hình nguyên tử có hạt nhân

CÂU 5 Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên

tử Bo? Trạng thái dừng là trạng thái

A có năng lợng xác định B mà nguyên tử đứng yên

C mà năng lợng của nguyên tử không thay đổi đợc

D nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lợng

CÂU 6 Phát biểu nào sau đây là đúng? Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lợng của nguyên tử có nội dung là:

A Nguyên tử hấp thụ phôton thì chuyển trạng thái dừng

B Nguyên tử bức xạ phôton thì chuyển trạng thái dừng

C Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có năng lợng đúng bằng độ chênh lệch năng lợng giữa hai trạng thái đó

D Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh sáng đó

CÂU 7 Bớc sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560àm Bớc sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220àm Bớc sóng dài thứ hai của dãy Laiman là

CÂU 8 Dãy Laiman nằm trong vùng:

A tử ngoại B ánh sáng nhìn thấy C hồng ngoại D ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại

CÂU 9 Dãy Banme nằm trong vùng:

A tử ngoại B ánh sáng nhìn thấy C hồng ngoại D ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại

CÂU 10 Dãy Pasen nằm trong vùng:

A tử ngoại B ánh sáng nhìn thấy C hồng ngoại D ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại

CÂU 11 Bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm Bớc sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là

CÂU 12 Bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm Bớc sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là

CÂU 13 Hai vạch quang phổ có bớc sóng dài nhất của dãy Laiman có bớc sóng lần lợt là λ1 = 0,1216àm và λ2 = 0,1026àm Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là

ĐỀ THI ĐẠI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM

Cõu 1(CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm Biết vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng và hằng số Plăng lần lượt là 3.10 8 m/s và 6,625.10 -34 J.s Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ cú bước súng λ = 0,35 μm, thỡ động năng ban đầu cực đại của ờlectrụn (ờlectron) quang điện là

Cõu 2(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrụ (quang phổ của hiđrụ), bước súng của vạch thứ nhất trong dóy Laiman ứng với sự chuyển của ờlectrụn (ờlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dóy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm Bước súng của vạch quang phổ thứ hai trong dóy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng

Cõu 3(CĐ 2007): Cụng thoỏt ờlectrụn (ờlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J Giới hạn quang điện của kim loại đú là

A 0,33 μm B 0,22 μm C 0,66 10 -19 μm D 0,66 μm

Cõu 4(CĐ 2007): Động năng ban đầu cực đại của cỏc ờlectrụn (ờlectron) quang điện

A khụng phụ thuộc bước súng ỏnh sỏng kớch thớch

B phụ thuộc cường độ ỏnh sỏng kớch thớch

C khụng phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt

D phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước súng ỏnh sỏng kớch thớch

Cõu 5(CĐ 2007): Một ống Rơnghen phỏt ra bức xạ cú bước súng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m Biết độ lớn điện tớch ờlectrụn (ờlectron), vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19 C; 3.10 8 m/s; 6,625.10 -34 J.s Bỏ qua động năng ban đầu của ờlectrụn Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là

Cõu 6(CĐ 2007): Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đỏm hơi cú khả năng phỏt ra hai ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thỡ nú cũng cú khả năng hấp thụ

A mọi ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng nhỏ hơn λ1

B mọi ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng trong khoảng từ λ1 đến λ2

C hai ỏnh sỏng đơn sắc đú

Trang 3

D mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2

ĐỀ THI ĐẠI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM

Câu 1(CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.10 8 m/s và 6,625.10 -34 J.s Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là

Câu 2(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng

Câu 3(CĐ 2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A 0,33 μm B 0,22 μm C 0,66 10 -19 μm D 0,66 μm

Câu 4(CĐ 2007): Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện

A không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích

B phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích

C không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt

D phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích

Câu 5(CĐ 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19 C; 3.10 8 m/s; 6,625.10 -34 J.s Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là

Câu 6(CĐ 2007): Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ

A mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1

B mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2

C hai ánh sáng đơn sắc đó

D mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2

Câu 7(ĐH – 2007): Cho: 1eV = 1,6.10 -19 J; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng

A 0,4340 μm B 0,4860 μm C 0,0974 μm D 0,6563 μm

Câu 8(ĐH – 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì

A số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần

B động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần

C động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần

D công thoát của êlectrôn giảm ba lần

Câu 9(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai?

A Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào

B Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn

C Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng

D Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy

Câu 10(ĐH – 2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về

A sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử

B sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô

C cấu tạo của các nguyên tử, phân tử

D sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử

Câu 11(ĐH – 2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19 C, 3.10 8 m/s và 6,625.10 -34 J.s Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là

A 0,4625.10 -9 m B 0,6625.10 -10 m C 0,5625.10 -10 m D 0,6625.10 -9 m

Câu 12(ĐH – 2007): Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với 1 2 v2 = 3v1/4 Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là

Câu 13(CĐ 2008): Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm Hiệu điện thế hãm này có độ lớn

A làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt

B phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích

C không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện

Trang 4

D tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích

Câu 14(CĐ 2008): Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô Biểu thức liên hệ giữa λα ,

λβ , λ1 là

A λ1 = λα - λβ B 1/λ 1 = 1/λ β – 1/λ α C λ1 = λα + λβ D 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα

Câu 15(CĐ 2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19 C Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A 2,571.10 13 Hz B 4,572.10 14 Hz C 3,879.10 14 Hz D 6,542.10 12 Hz

Câu 31(Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là λ1 và λ2 Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là

λ λ

λ λ

λ λ

λ λ

Câu 34(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên

tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31 Biểu thức xác định λ31 là

A λ31 =

31 21

21 32

λ λ

λ

λ

. B λ31 = λ32 - λ21 C λ31 = λ32 + λ21. D λ31 = 21 31

21 32 λ λ

λ λ

Ngày đăng: 20/09/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w