Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
18,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ====o0o==== NGUYỄN ĐĂNG BẮC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ LÒ ĐỐT TRẤU THEO NGUYÊN LÝ XOÁY LY TÂM QUI MÔ 80KG TRẤU/GIỜ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ====o0o==== NGUYỄN ĐĂNG BẮC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ LÒ ĐỐT TRẤU THEO NGUYÊN LÝ XOÁY LY TÂM QUI MÔ 80KG TRẤU/GIỜ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60.52.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN NHƯ KHUYÊN HÀ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn ThạcNỘI, sỹ KhoaNĂM học Kỹ2015 thuật Page ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Những số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Đăng Bắc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn nỗ lực thân nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ tập thể cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Trần Như Khuyên, người tạo điều kiện tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến mà Thầy dành cho tôi. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Bộ môn Thiết bị bảo quản chế biến nông sản, quý Thầy Cô Khoa Cơ điện, quý Thầy Cô Ban quản lý đào tạo – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình truyền đạt kiến thức tạo mội điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Xuân Thủy cộng Trung tâm Nghiên cứu chế biến Nông sản thực phẩm – Viện điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch cho phép sử dụng số liệu báo cáo đề tài cấp Bộ mà thân thành viên đề tài. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến người thân yêu gia đình, người sát cánh, động viên tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực luận văn này. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu chế biến Nông sản thực phẩm – Viện điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch, nơi công tác giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận văn này. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Tác giả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page ii Nguyễn Đăng Bắc MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 2.1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………… 3.1 Ý nghĩa khoa học………………………………………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………… Những đóng góp đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất sử dụng lượng sinh khối……………… 1.1.1 Khái quát dạng lượng………………………………… 1.1.2 Năng lượng sinh khối…………………… ………………………. 1.2 Tình hình sử dụng lượng sinh khối Việt Nam…………… 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu lò đốt trấu………………………. 10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page iii 1.3.1 Tình hình nghiên cứu lò đốt trấu giới……………………. 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lò đốt trấu Việt Nam…………………… 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu . 18 2.1.1 Cơ sở lý thuyết trình cháy 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết………………………………… 44 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm…………………………… 44 2.2.3 Phương pháp đo đạc xác định thông số nghiên cứu…………… 44 2.2.4 Phương pháp xử lý gia công số liệu thực nghiệm……………… 47 Chương 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CHÍNH 50 CỦA LÒ ĐỐT TRẤU THEO NGUYÊN LÝ XOÁY LY TÂM 3.1 Thiết kế hệ thống chứa cấp nhiên liệu………………………… 50 3.1.1 Lựa chọn nguyên lý cấp nhiên liệu………………………………… 50 3.1.2 Tính toán thiết kế phận…………………………………… 51 3.2 Thiết kế hệ thống cấp phân phối khí…………………………… 55 3.2.1 Tính toán thiết kế hệ thống cấp phân phối khí sơ cấp………. 56 3.2.2 Tính toán thiết kế hệ thống cấp phân phối khí thứ cấp……… 57 3.3 Thiết kế ghi lò buồng đốt tạo xoáy…………………………… 59 3.3.1 Tính toán thiết kế buồng đốt……………………………………… 59 3.3.2 Tính toán thiết kế ghi lò…………………………………………… 60 3.4 Thiết kế cấu xả tro hệ thống tháo tro………………………… 62 3.4.1 Tính toán thiết kế cấu xả tro………………………………… 62 3.4.2 Tính toán thiết kế hệ thống tháo tro……………………………. 64 3.5 Tính toán thiết kế hệ thống giá đỡ lò đốt, cấu điều chỉnh hòa khí 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page iv Thiết kế hệ thống điều khiển lò đốt……………………………… 68 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 70 4.1 Vật liệu thí nghiệm………………………………………………… 70 4.2 Kết thí nghiệm………………………………………………… 70 4.3 Đánh giá sơ hiệu kinh tế lò đốt trấu ………………… 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 3.6 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Trị số tốc độ truyền lan lửa số chất khí……………… 34 Bảng 2.2. Bảng tính quy đổi lưu lượng khí…………………………………… 47 Bảng 3.1. Tổng hợp kết tính toán hệ thống chứa cấp nhiên liệu……… 55 Bảng 3.2. Các thông số tính toán hệ thống cấp phân phối khí sơ thứ 58 cấp………………………………………………………………. Bảng 3.3. Tổng hợp kết tính toán thiết kế ghi lò buồng đốt tạo xoáy…. 62 Bảng 3.4. Tổng hợp kết tính toán thiết kế hệ thống tháo xả tro……… 66 Bảng 4.1. Thành phần trấu nguyên liệu…………………………………… 70 Bảng 4.2. Kết thí nghiệm xác định ảnh hưởng lưu lượng dòng khí sơ 71 cấp Lsc……………………………………………………………… Bảng 4.3. Kết thí nghiệm xác định ảnh hưởng lưu lượng dòng khí thứ 73 cấp Ltc……………………………………………………………… Bảng 4.4. Hiệu suất lò hàm lượng Cacbon tro 74 Bảng 4.5. Các thành phần tiêu thụ điện lượng tiêu thụ………………. 75 Bảng 4.6. So sánh chi phí vận hành lò đốt…………………………………… 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Các phương pháp sử dụng Biomass…………………………………. Hình 1.2. Vỏ trấu sở xay xát thóc vùng đồng sông Cửu Long… Hình 1.3. Bã mía thừa không dùng hết nhà máy đường Lam Sơn………… Hình 1.4. Vỏ cà phê sở chế biến cà phê tỉnh Lâm Đồng…………… . Hình 1.5. Mùn cưa sở chế biến gỗ tỉnh Hòa Bình………………………. Hình 1.6. Lò đốt trấu FBC Ravenna & Masfra, Italia………………………… 11 Hình 1.7. Lò hóa khí ngược chiều buồng phản ứng kép (a) đơn (b) củ 12 Belonio…. Hình 1.8. Sơ đồ lò đốt trấu kiểu xoáy ly tâm Los Banos – Philippines……… 14 Hình 1.9. Lò đốt trấu kiểu xoáy ly tâm RES lắp đặt hệ thống thiết bị 14 sấy tầng sôi (Thái Lan) . Hình 1.10. Lò khí hóa trấu Viện Cơ điện NN Công nghệ STH 2.1………15 Hình 1.11. Lò đốt trấu ghi nghiêng………………………………………………16 Hình 1.12. Lò đốt trấu cải tiến Đại học nông – lâm TPHCM17 ………………. Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý lò đốt trấu xoáy ly tâm LDLT- 80 ………………….18 Hình 2.3. Cơ cấu phản ứng dây chuyền phát triển cháy Hiđrô…………… 26 Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ qqn=f(T) qtr=f(T) thay đổi điều 28 kiện trao đổi nhiệt……………………………………………………. Hình 2.5. Đồ biểu diễn quan hệ qqn=f(T) qtr=f(T) thay đổi nhiệt độ 30 môi trường xung quanh………………………………………………. Hình 2.6. Sơ đồ bề mặt đốt khí (a b)………………………………………….33 Hình 2.7. Sơ đồ dòng hỗn lưu tự do…………………………………………… .37 Hình 2.8. Sự chuyển trình phản ứng từ vùng động học sang vùng khuếch tán….42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page vii Hình 2.9. Sơ đồ lửa cháy theo lớp………………………………………….43 Hình 2.10. Đồng hồ đo nhiệt độ……………………………………………… 45 Hình 2.11. Thiết bị đo tốc độ gió……………………………………………… 46 Hình 2.12. Sơ đồ vành chia tay gạt đóng mở van khí…………………… 47 Hình 3.1. Máy thí nghiệm TG-1 xác định tốc độ sôi tối thiểu………………… .53 Hình 3.2. Sơ đồ điện điều khiển toàn hệ thống lò đốt……………………… 69 Hình 4.1. Vỏ trấu nguyên liệu……………………………………………………70 Hình 4.2. Ảnh hưởng lưu lượng dòng khí sơ cấp đến nhiệt độ tâm lò hiệ 72 suất lò đốt Hình 4.3. Ảnh hưởng lưu lượng dòng khí thứ cấp đến nhiệt độ tâm lò 73 hiệu suất lò đốt…………………………………………………. . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page viii đầu vào lớn so với canh tác truyền thống, điều kiện nông hộ không đáp ứng việc áp dụng kỹ thuật khó khăn không đạt theo yêu cầu kỹ thuật - Yếu tố đất đai yếu tố quan trọng định điều kiện kinh tế nông hộ, nhiên điều kiện để áp dụng kỹ thuật canh tác ngô bền vững yếu tố phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố lại nhóm điều kiện sản xuất. Nhóm 2: Hiệu sản xuất - Đây nhóm yếu tố có tiếng nói quan trọng đến định nông hộ, đặc biệt yếu tố suất cao có hiệu lớn đến việc áp dụng kỹ thuật người nông dân sản xuất, mà sản xuất ngô có kỹ thuật giống người dân tiếp nhận cách nhanh nhất. Vì nên xây dựng mô hình thật hiệu vùng mà có suất thấp, bị ảnh hưởng nhiều xói mòn để thấy rõ ràng tác dụng kỹ thuật canh tác bền vững mang lại. - Tổng số công lao động canh tác yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng kỹ thuật canh tác ngô bền vững đất dốc. Đặc biệt điều kiện nay, công việc khác thu hút nguồn lao động từ sản xuất nông nghiệp. Giá trị ngày công lao động lớn ảnh hưởng đến giá trị ngày công nông dân - Chi phí đầu vào cao yếu tố ảnh hưởng mức trung bình việc tiếp nhận kỹ thuật người nông dân huyện Văn Chấn, nguời nông dân tiếp cận nguồn vật tư dễ dàng thông qua cửa hàng vật tư mà họ mua nợ. Do đó, đầu tư cao mà có suất cao, giá trị ngày công cao dễ dàng tiếp nhận Nhóm Khả tiếp cận thông tin: Kết đánh giá cho thấy kênh thông tin tuyên truyền tổ chức hội, thành viên mà nông dân tham gia có ảnh hưởng lớn đến việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 nông dân áp dụng kỹ thuật. Tuy nhiên cần phải có nội dung phương thức tuyên truyền đào tạo phù hợp để người dân nắm rõ vai trò kỹ thuật canh tác bền vững hệ thống sản xuất mình. Trình độ học vấn ảnh hưởng đến khả tiếp nhận kỹ thuật, nhiên yếu tố ảnh hưởng mức trung bình việc áp dụng kỹ thuật. Đối tượng tác động kỹ thuật cần nông dân biết chữ. Nhóm 4: Các yếu tố khác - Tập quán canh tác ảnh hưởng lớn đến định áp dụng người dân, thực canh tác ngô bền vững thay đổi hoàn toàn phương thức canh tác người dân. Nên để thực kỹ thuật người dân phải thông qua buổi đào tạo tập huấn. Nâng cao kiến thức cộng đồng, xây dựng lớp đào tạo với giảng viên nông dân tiêu biểu. Vấn đề tình hình sâu bệnh yếu tố mà thực canh tác ngô bền vững thường xuyên gặp phải, thường làm giảm tỷ lệ nảy mầm, tăng sâu xám, chuột cắn hại cây. Điều khắc phục thuốc bảo vệ thực vật làm quy mô lớn hạn chế điều Các sách hỗ trợ quy hoạch vùng sản xuất ngô áp dụng biện pháp canh tác ngô bền vững, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định áp dụng người dân địa phương. Có quy hoạch sách hỗ trợ giúp địa phương kế hoạch có kế hoạch triển khai thực hiện, kết hợp với tuyên truyền đào tạo. Điều thực có ý nghĩa người dân nắm chủ trương địa phương mình. Tính phức tạp kỹ thuật ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng biện pháp canh tác ngô bền vững đất dốc người nông dân địa phương. Đặc biệt kỹ thuật chuẩn bị lớp phủ thực vật trước gieo trồng, xử lí sâu hại sau gieo. Người nông dân chưa có thói quen xếp công việc để bố trí thời gian cho thích hợp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 3.5. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả áp dụng biện pháp kỹ thuật đến canh tác ngô bền vững đất dốc Văn Chấn –Yên Bái 3.5.1. Đề xuất kỹ thuật Đẩy mạnh nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục khó khăn hệ thống sản xuất nông hộ gặp phải, nghiên cứu cần quan tâm là: - Xây dựng mô hình canh tác ngô bền vững đất dốc, lấy nông dân làm người tham gia nghiên cứu thực với giúp đỡ cán kỹ thuật. từ đó, xây dựng đội ngũ khuyến nông TOT từ nông dân giỏi, tham gia mô hình. - Nghiên cứu chế tạo máy gieo hạt tay. Cũng có khả cắt lớp phủ bề mặt điều kiện có che phủ đất nhằm nâng cao suất lao động. Và công cụ là: Nghiên cứu chế tạo, sử dụng máy cắt, phát cố định lớp phủ thực vật, tránh tình trạng lớp phủ bị dịch chuyển điều kiện đất dốc. - Nghiên cứu giải pháp trồng xen hợp lí: loại trồng xen, mật độ trồng xen, cách trồng xen với trồng để tăng giá trị thu nhập, nâng cao hiệu sản xuất - Kết hợp giải pháp trồng trọt chăn nuôi, để thúc đẩy điều kiện kinh tế hộ, gắn kỹ thuật canh tác bền vững mắt xích quan trọng mối liên kết này: Sử dụng thức ăn gia súc trồng xen với ngô, trồng băng chắn cỏ - Những vùng canh tác vụ ngô, sử dụng trồng xen đậu nho nhe đậu mèo (D. Hauswirth cs, 2012). Tuy nhiên cần phải xây dựng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm này. 3.5.2. Đề xuất kinh tế - xã hội Mức độ tiếp cận đất, tiếp cận tín dụng hạn chế trở ngại dân nghèo. Do đó, cần xây dựng chế hỗ trợ vay vốn đầu tư giống phân bón, thuốc bảo vệ thực vật theo kỹ thuật canh tác bền vững đề xuất. Thông qua tổ chức hội hội nông dân, hội phụ nữ. Cho vay vốn kèm theo phiếu đề xuất kỹ thuật để thành viên hội hiểu rõ kỹ thuật mà thực hiện. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 Nâng cao nhận thức người nông dân tác động biến đổi khí hậu đến đời sống sản xuất người dân. Để hiểu rõ vai trò biện canh tác bền vững (nông nghiệp bảo tồn, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ) việc thích ứng với biến đổi khí hậu ngày biểu rõ rệt. Nâng cao kiến thức cộng đồng việc lồng ghép kiến thức kỹ thuật canh tác bền vững vào buổi sinh hoạt cộng đồng. Nâng cao hiểu biết cửa hàng vật tư nông nghiệp nơi trao đổi thường xuyên hoạt động sản xuất nông nghiệp thông qua đào tạo tập huấn thăm quan mô hình. Tạo thêm việc làm thôn bản, để tránh tình trạng niên tham gia hoạt động kinh tế khác. 3.5.3. Đề xuất chế sách Đối với tỉnh Yên Bái Các giải pháp canh tác bền vững cần coi trọng chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, chương trình xoá đói giảm nghèo khác góp phần nâng cao hiệu kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu. Các giải pháp canh tác bền vững biến đổi khí hậu nên lồng ghép vào chương trình phát triển kinh tế xã hội nghành tài nguyên môi trường, sở nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nông, hội nội dân tỉnh kế hoạch hành động tỉnh. Đối với huyện Văn Chấn - Hàng năm định hướng, quy hoạch diện tích áp dụng kỹ thuật canh tác bền vững. Thực sách hỗ trợ có tham gia, tự chịu trách nhiệm nông dân địa phương, cộng đồng dân cư nông thôn thông qua nguồn quỹ thích ứng với BĐKH kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội - Có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng cường tuyên truyền đào tạo thông tin liên quan đến người dân. - Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát địa phương thực mô hình, mô hình nông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật để cập nhật khó khăn, vướng mắc, thảo luận để giải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 vướng mắc mà người nông dân gặp phải. - Tăng cường vai trò tổ chức hội nông dân, hội phụ nữ cấp thôn việc tuyên truyền áp biện pháp canh tác bền ngô bền vững đất dốc địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận 1. Văn Chấn huyện miền núi, kinh tế nông nghiệp có vai trò quan trọng phát triển huyện nhờ nguồn lao động dồi dào, quỹ đất nông nghiệp nhiều. 2. Cây ngô ba trồng chủ lực huyện, sản xuất ngô phải đối mặt với nguy xói mòn, rửa trôi, thoái hoá đất canh tác đất dốc Các kỹ thuật canh tác ngô bền vững (che phủ, trồng xen, tạo tiểu bậc thang) áp dụng 110ha so với 5.433 diện tích trồng ngô giai đoạn 2005 – 2013 3. Các yếu tố thúc đẩy việc áp dụng kỹ thuật canh tác ngô đất dốc là: Làm giảm xói mòn đất từ 26,53 – 74,7 % so với cách làm nương rẫy truyền thống, giảm khối lượng cỏ dại 30 – 70 %. Cải thiện tính chất vật lý đất, tăng độ pH đất, tăng tỷ lệ cacbon đất. Năng suất ngô tăng từ 21,8 – 25,6%, mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao giá trị ngày công lao động người dân. 4. Những nguyên nhân cản trở việc áp dụng kỹ thuật canh tác ngô bền vững đất dốc vào sản xuất bao gồm yếu tố trình sản xuất: chí phí tăng cao, tốn công lao động, cần nhiều kỹ thực kỹ thuật (chuẩn bị vật liệu che phủ, gieo trồng, thu hoạch, xử lý sâu bệnh) gây nên phức tạp cho người nông dân. yếu tố kinh tế xã hội khác: nguyên nhân chủ yếu tập quán canh tác, chi trả nhiều tiền nợ vật tư chi phí đầu vào tăng, trình độ học vấn thấp. 5. Đối tượng tác động biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc nhóm đối tượng biết chữ, không già 45 tuổi, điều kiện nông hộ mức đến trung bình, có điều kiện thâm canh cao sản xuất nông nghiệp. Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn đề tài xác định yếu tố cản trở đề xuất giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế xã hội, khuyến nghị chế sách. Do đó, cần có nghiên cứu bổ sung giải khó khăn điều kiện cụ thể để nâng cao khả áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, đảm bảo thích ứng với BĐKH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 1. Đậu Quốc Anh, Lê Quốc Doanh, Bùi Huy Hiền, (1994), Một số vấn đề HTCT vùng Trung du miền núi. Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1994 . Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Lê Viết Bảo (2012), Đề tài Xây dựng mô hình trồng xen nông nghiệp ngắn ngày rừng cao su giai đoạn kiến thiết địa bàn tỉnh Yên Bái 3. Lê Trọng Cúc (1996), Nghiên cứu sinh thái nhân văn quản lý bền vững hệ sinh thái miền núi Việt Nam. Hội thảo sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, Đào Thế Tuấn (1989), “Hệ thống nông nghiệp”, Tạp chí cộng sản (6), tr. 4-9 4. Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Đỗ Kim Chung, 2005. Chính sách phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn (Chủ biên). 2003. Nông nghiệp vùng cao Thực trạng giải pháp. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 7. Lê Quốc Doanh (2001), Nghiên cứu số mô hình trồng thích hợp đất dốc huyện miền núi Ngọc Lặc, Thanh Hoá. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 8. Nguyễn Văn Dung, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2006): Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến khả phục hồi dinh dưỡng đất giai đoạn bỏ hoá tỉnh Hoà Bình. Tạp chí khoa học phát triển, số 4+5, năm 2006 9. Nguyễn Thị Thu Hồng (2008). Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng tiến kỹ thuật nông nghiệp hộ nông dân huyện Gia Lâm – Hà Nội. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006). Giáo trình phương pháp thí nghiệm. NXB Nông nghiệp 11. Cao Liêm Trần Đức Viên (1996), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường. NXB Nông nghiệp. 12. Đậu Cao Lộc, Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1998), Mô hình canh tác đất dốc có người dân tham gia sắn Hoà Bình, Nguyễn Tử Siêm chủ biên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.23. 13. Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng(1997), Giáotrình lương thực tập II, màu, NXB Nông nghiệp. 14. Trần Ngọc Ngọan (2004), Giáo trình Trồng trọt chuyên khoa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 15. Nguyễn Thị Nương, 1998. Nghiên cứu xây dựng cấu trồng hợp lí tỉnh Cao Bằng 16. Đặng Quang Phán, Đào Châu Thu, Thân Thế Hùng, (2008) Kết nghiên cứu che phủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 thảm bện hữu chống xói mòn đất đồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, Khoa học Đất, số 29-2009, trang 79-83. 17. Thái Phiên (1997), Những yếu tố hạn chế canh tác nông nghiệp đất dốc Việt Nam, Hội thảo quản lý dinh dưỡng nước cho trồng đất dốc ởmiền Bắc Việt Nam, Hà Nội. 18. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn, 1997, Cơ cấu trồng biện pháp canh tác chống xói mòn bảo vệ đất dốc, Khoa học đất số - 1997, trang 114 – 122. 19. Thái Phiên, Trần Thị Tâm, La Nguyễn (1998), Vai trò phân bón băng xanh đất dốc trồng nông nghiệp Thái Ninh, Thanh Ba, Phú Thọ, , NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 20. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999. Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi. Nhà xuất Nông nghiệp. Tr. 13. 21. Nguyễn Ích Tân, Thân Thế Hùng, 2009, Kết nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng vật liệu che phủ đất đến sinh trưởng, phát triển suất lạc vụ xuân năm 2008 vùng đất đồi Quảng Bình, Khoa học Đất số 32-2009, Trang 35 – 39. 22. Nguyễn Hữu Tề, Đoàn Văn Điếm, Lê Duy Thước, Phạm Chí Thành (1994), Nghiên cứu hệthống trồng hợp lý vùng đồi gò, cao hạn, bạc màu huyện Sóc Sơn Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Quang Tin Đỗ Trọng Hiếu, Nguyễn Việt Cường. Nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngô đậu tương hàng hoá số tỉnh miền núi phía Bắc. Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ NN&PTNT (2012) 24. Nguyễn Quang Tin Đỗ Trọng Hiếu, Nguyễn Thị Biển, Lê Việt Dũng. Nghiên cứu áp dụng loại che bóng, che phủ cải tạo đất phát triển nông nghiệp bền vững vùng miền núi phía Bắc. Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ NN&PTNT (2012) 25. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng (1993), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, – 11 tr 26. Hà Đình Tuấn, Sử dụng biện pháp che phủ đất để canh tác đất dốc bền vững. Tạp chí Nông Lâm kết hợp ngày (Agroforestry today). Số 4, quý I, (2000) 27. Hà Đình Tuấn. 2005. Một số loài che phủ đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp vùng cao (Tái lần có bố sung). NXB Nông nghiệp Hà Nội. 28. Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh, (2006). Nghiên cứu áp dụng biện pháp che phủ đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp vùng cao. Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ , giai đoạn 2001 – 2005, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, NXB nông nghiệp. 29. Đào Thế Tuấn, 2000. Chuyển đổi cơcấu trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Đào Thế Tuấn (1989), “Hệ thống nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản (6), tr. 4-9 31. Trần Đức Viên (1996), Vùng cao phía Bắc Việt Nam hệ canh tác Nông nghiệp đất dốc: Thách thức Tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Trần Đức Viên (2001), Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hoá sau nương rẫy Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Tài liệu tiếng nước 33. Anja B. and Alain A (2005), Soil and Water Conservation and crops rotaion with Leguminous shrubs- Acase of study on Runoff and Soil loss under natural rainfall in waestern Kenya, Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, 3-7 October 2005, Nairobi, Kenya. 34. Bell L.C and Edwards D.G (1986), The role of aluminum in acid soil infertility, Soil management under humid conditions in Asia and Pacific, IBSRAM proceedings, No 5. 35. Dregne, H.E. 1992. Erosion and soil productivity in Asia. J.Soil water conservation… 36. Daimen Hauswirth, Hoang Xuan Thao, Nguyen Quang Tin, Dam Quang Minh, Nguyen Van Sinh, Le Viet Dung, Nguyen Phi Hung, Hà Dinh Tuan (2012). Potential of CA as an alternative to maize monocropping in mountainous areas of Vietnam. The 3rd international conference on conservation Agriculture in Southeast Asia, Ha Noi,10th – 15th December, 2012 37. FAO (1995), The Conservation of Land in Asia and the Pacific (CLASP), FAO, Rome 38. Garrity D.P. and others (1993), The Philippines sustainable agriculture and the environment in the humid tropics, National Academy Press, Washington DC, USA. 39. Grifing, B, 1990, Concep of general and specific combination abitility in relation to diallen crrosing systems, Australia J. Biol.Sci, 1956.463-493. Hallauer, A.R-Lecture for CIMMYT advance course of maize improvement. CIMMYT, El Batan. 40. Meane L. M. (1996), The use and requirement of nutrients for sustainable food prodution in Asia: current review IMPHOS - AARD/CSAR international conference in Asia and IFA - FADINAD regional meeting, Bali, Indonesia December – 12, 1996. 41. Lal R.1977, Soil management systems and erosion control, In: Soil Conservation and Management in the Humid Tropics. Ed. by D.J.Greenland and R.Lal. International Book Distributors, Dehra Dun, India. First Indian Reprint 1989, PP: 93-97. 42. Oleg Nicetic, Le Huu Huan, Trinh Duy Nam, Nguyen Hoang Phương, Gurnnar Kirchof, Phạm Thi Sen, Elske van de Fliert, Le Quoc Doanh. Impact of erosion preventtion methods on yield and economic benefits of maize production in northwest VietNam. Second international conservation agriculture Worshop and conferenes in Southeast Asia, Phnompenh, 2011. 43. Thomas Dierolf, Thomas Fairhurst Ernst Mutert (2001), Soil fertility kit, Printed by Oxford Graphic Printers. 44. Rolf Derpsch (2005), The extent of Conservation Agriculture adoption worldwide: Implications and impact. Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture. Nairobi, Kenya: 3-7 October 2005. Pp 2. 45. Robert M. (1992), Le sol, ressource nturelle, Cahier Agriculture. 46. Meyer N. (1989), Deforestation rates in tropical forest and their climatic inplication, Friends of the Earth. 47. RAPA (1991), Agroforestry in Asia and the Pacific, Bangkok. 48. Ha Dinh Tuan, Chabanne A., Husson O., Lienhard P., Serguy L. (2002), Soil mulching. A technically simple solution.In: PAOPA (eds.) Scaling-up Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 49. Sajjapongse A. (1993), The network for the management of sloping lands for sustainable agriculture in Asia, Reports and papers on the management of acid soil, IBSRAM/Asia land network document 50. Uxekull H.R. (1982), Suggestions for the management of problem soil for cros in the humid tropics, Interntional symposiumon problem soil, Tsukuba, Japan, pp, 139 – 156. 51. Shaner W.W. (1982), Farming systems research and developemnt guidelines for developing countries. Colorado. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Phụ lục: Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I. Thông tin chung hộ gia đình 1.1. Họ t[...]... thạch và bảo vệ môi trường - Xác định một số thông số chính làm cơ sở khoa học cho việc thiết kế lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu về năng lượng biomass, tình hình nghiên cứu và áp dụng các loại lò đốt trấu trên thế giới và trong nước - Nghiên cứu lựa chọn và thiết kế tổng thể lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của quá... rất cấp thiết Xuất phát từ tình tình hình thực tiễn trên, được sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Như Khuyên và các thầy cô trong khoa Cơ Điện, tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu, thiết kế lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm quy mô 80kg trấu/ giờ” 2 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tạo ra được lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm nhằm cung cấp nhiệt năng cho các thiết bị... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm của các loại lò đốt trấu được sử dụng phổ biến trong và ngoài nước, chúng tôi chọn lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm năng suất 80kg/ giờ (ký hiệu LDLT- 80) làm đối tượng nghiên cứu Sơ đồ nguyên lý cấu tạo lò đốt LDLT- 80 trên hình 2.1 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý lò đốt trấu xoáy ly tâm LDLT- 80 1 Phễu chứa trấu; 2 Bộ phận... bản của quá trình cháy - Nghiên cứu thiết kế các bộ phận chính của lò đốt (buồng đốt, bộ phận cấp khí cho quá trình cháy, xyclon lọc bụi, bộ phận thải tro, ) - Chế tạo lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm, quy mô 80kg trấu/ h - Nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hưởng của một số thông số chính đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lò đốt trấu - Hoàn thiện thiết kế lò đốt trấu, đánh giá sơ bộ hiệu... các lò đốt trấu lớp tĩnh Lò đốt có năng suất 39 kg/h với hiệu suất đạt 50 – 70% [6] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 13 Hình 1.8 Sơ đồ lò đốt trấu kiểu xoáy ly tâm của Los Banos (Philippines) - Lò đốt trấu xoáy ly tâm của RES: Công ty RES của Thái lan cũng đưa ra mẫu lò đốt xoáy ly tâm Về nguyên lý cấu tạo giống mẫu lò đốt trấu kiểu xoáy ly tâm của Los Banos – Philippines... văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 2 Bước đầu xây dựng cơ sở lý thuyết để tính toán xác định các thông số cơ bản về cấu tạo và chế độ làm việc của lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm nhằm định hướng cho việc thiết kế, chế tạo Kết quả nghiên cứu trên là tài liệu tham khảo cần thiết khi thiết kế các loại lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm có năng suất khác nhau 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tận dụng... là vấn đề cấp thiết Trong nội dung nghiên cứu này chúng tôi tập trung nghiên cứu thiết kế lò đốt trấu - một loại nhiên liệu có khối lượng lớn nhất và có tính tập trung cao và cũng là vấn đề đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học và các doanh nghiệp ở nước ta 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LÒ ĐỐT TRẤU 1.3.1 Tình hình nghiên cứu lò đốt trấu trên thế giới Việc tận dụng trấu để sản... hoá thạch và giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Thiết bị có cấu tạo bị đơn giản, hoàn toàn có thể chế tạo được ở trong nước thay cho thiết bị sấy nhập ngoại đắt tiền, nhờ đó có thể triển khai, áp dụng rộng rãi cho các cơ sở sản xuất 4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đã thiết kế được lò đốt trấu làm việc theo nguyên lý xoáy ly tâm Đây là loại lò lò đốt trấu làm việc theo nguyên lý mới: nhiên liệu được cấp vào... của lò khí hoá trấu là hiệu suất rất thấp (khoảng 55-65%), đồng thời khi làm việc liên tục sẽ hình thành các tảng nhựa trấu chảy ra bám vào ghi làm cản trở quá trình cháy của lò c Lò đốt trấu kiểu xoáy ly tâm - Lò đốt trấu kiểu xoáy ly tâm của Los Banos (Philippines) [6] Năm 1999, Viện cơ khí nông nghiệp - Trường đại học Los Banos-Philippines hợp tác với AIT (Thái lan) đã phát triển kiểu lò đốt trấu. .. mang theo rất nhiều bụi tro Hình 1.10 Lò khí hóa trấu của Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH 2.1 b Lò đốt trấu ghi nghiêng Lò đốt trấu ghi nghiêng là loại lò được dùng phổ biến để sấy thóc ở vùng đồng bằng sông Cửu Long được chế tạo theo mẫu lò của Philippine [ ] Sơ đồ cấu tạo của lò thể hiện trên hình 1.10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 15 Hình 1.11: Lò đốt trấu . thiết kế lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm quy mô 80kg trấu/ giờ”. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Mục đích nghiên cứu - Tạo ra được lò đốt trấu theo nguyên lý xoáy ly tâm nhằm cung. thiết kế được lò đốt trấu làm việc theo nguyên lý xoáy ly tâm. Đây là loại lò lò đốt trấu làm việc theo nguyên lý mới: nhiên liệu được cấp vào và cháy trong quá trình di chuyển theo đường xoáy. NGHIỆP VIỆT NAM ====o0o==== NGUYỄN ĐĂNG BẮC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ LÒ ĐỐT TRẤU THEO NGUYÊN LÝ XOÁY LY TÂM QUI MÔ 80KG TRẤU/GIỜ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM