1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG TIẾT 2

9 448 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết này giúp các em giải các dạng về thấu kính mỏng.Các em có thể tìm tiêu cự sao khi dịch chuyển vật hoặc dịch chuyển thấu kính, tìm độ phóng đại ảnh.......................................................................................................................................................

SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ PHÙ CÁT -----š›&š›----- GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY NĂM HỌC: 2014-2015 BÀI DẠY: BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG (tiết 2) Họ tên GV hướng dẫn : PHẠM MINH TRIẾT Họ tên sinh viên : PHẠM XUÂN ÁI SV trường đại học: Đại học Quy Nhơn Ngày soạn giáo án : 20-03-2015 Tiết dạy :2 Tổ chuyên môn : Lý-Công nghệ Môn dạy : Vật lý Năm học : 2014- 2015 Thứ/ngày lên lớp : 5/02-04-2015 Lớp dạy : 11a5 Bình Định, tháng 03 năm 2015 SƠ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ PHÙ CÁT -----š›&š›----Họ tên GV hướng dẫn : PHẠM MINH TRIẾT Họ tên sinh viên : PHẠM XUÂN ÁI SV của trường đại học: Đại học Quy Nhơn Ngày soạn : 25-03-2015 Tiết dạy :2 BÀI DẠY: BÀI Tổ chuyên môn : Lý-Công nghệ Môn dạy : Vật lý Năm học : 2014- 2015 Thứ/ngày lên lớp: 5/02-04-2015 Lớp dạy :11a5 TẬP THẤU KÍNH MỎNG (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức thấu kính - Phân tích và trình bày trình tạo ảnh qua thấu kính. - Nắm phương pháp chung giải bài toán thấu kính 2. Kỹ : Vận dụng kiến thức, công thức của thấu kính giải số bài tập thấu kính. 3. Thái độ : Học sinh yêu thích, có hứng thú học môn Vật lí hơn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức, công thức thấu kính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (2 phút) 2. Giới thiệu mới: (1 phút) Thời gian phút Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung - GV: Ơ tiết trước, em giải bài tập thấu kính mỏng. Hôm thầy giúp em tìm hiểu thêm dạng bài tập khác của thấu kính mỏng. - HS: Lắng nghe. 3. Củng cố lại kiến thức: (7 phút) Thời gian phút Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung Đặt vấn đề: I) Ôn lại kiến thức Để giúp em giải quyết bài tập, thầy giúp em củng cố lại số kiến thức: - GV: Công thức xác định vị trí ảnh ? 1 + = d d' f - HS : phút - GV: Từ công thức xác định vị trí ảnh suy công thức hệ nào? 1. Công thức xác định vị trí ảnh: -HS:  d .d ' f = d +d'  d. f d '. f d .d ' d'= d= f = 1 1 d '. f d− f d '− f + = d = d +d' d d' f  d '− f ; ;  d. f d ' = d− f  - GV: Công thức xác định số phóng đại ảnh? - HS: d' k =− d 2. Công thức xác định số phóng đại ảnh: k =− d' f f −d ' = = d f −d f - GV: Bằng cách thay d’ d vào công thức xác định số phóng đại ảnh ta suy công thức hệ : Quy ước dấu : d > : vật thật. f f −d ' d< : vật ảo ( không xét ). k= = f −d f d' > : ảnh thật. d’ < : ảnh ảo. k > : vật và ảnh chiều - GV : Quy ước dấu của đại lượng có (trái tính chất). biểu thức ? k < : vật và ảnh ngược chiều - HS: d > : vật thật. (cùng tính chất). d< : vật ảo ( không xét ). d' > : ảnh thật. d’ < 0: ảnh ảo. k > : vật và ảnh chiều (trái tính chất). k < : vật và ảnh ngược chiều (cùng tính chất). 4. Phát phiếu học tập tiến hành giải quyết tập 1: ( phút) Thời gian Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung -GV: Các em đọc đề và tóm tắt đề. phút -GV: Để xác định vị trí của ảnh đâu ta sử dụng công thức nào? -HS: Công thức xác định vị trí ảnh: phút 1 + = d d' f d'= d. f d− f II) Bài tập Bài 1: Cho vật AB vuông góc với trục của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật đặt trước kính 30 cm. a) Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh ? b) Tính khoảng cách từ vật đến ảnh? c) Để ảnh thu là ảnh ảo phải dịch chuyển vật thế nào ? Tóm tắt f = 20 cm, d = 30cm a) vị trí, tính chất, chiều, độ lớn ảnh? b) L = ? c) Chiều dịch chuyển của vật để ảnh là ảnh ảo ? Giải a) Theo đề bài vật đặt cách thấu kính khoảng d = 30 cm suy vị trí của ảnh là: d. f d− f d’ = == 60 (cm) d’ > suy ảnh thật. Số phóng đại ảnh: -GV: Để xác định số phóng đại ảnh ta sử dụng công thức nào? k =− -HS: Công thức : phút phút d' d -GV: Từ kết tính em rút kết luận ảnh của vật qua thấu kính hội tụ ? - HS: Ảnh thật, ngược chiều với vật, cách thấu kính 60cm và có độ lớn gấp lần vật. - GV: Tính khoảng cách từ vật tới ảnh thế nào ? - HS : L = │d + d’ │= │30 + 60│= 90 cm - GV : Gọi d1, d2 là vị trí của vật trước và sau dịch chuyển. - GV: Đối với thấu kính hội tụ, nào vật cho ảnh thật - HS : Khi vật ngoài OF, tức là d1 > f - GV : Để có ảnh ảo vật phải đặt đâu ? - HS: Vật đặt khoảng OF, tức là d2 < f - GV: Vậy rút kết luận ? - HS : Để thu ảnh ảo phải dịch chuyển vật lại gần thấu kính và d2 < f 5. Tiến hành giải quyết tập 2: (15 phút) −d ' d k= = = -2 k < suy ảnh ngược chiều với vật Ảnh cho thấu kính là ảnh thật, ngược chiều với vật, cách thấu kính 60cm và lớn gấp lần vật b) Khoảng cách từ vật tới ảnh L = │d + d’ │= │30 + 60│= 90 cm c) Chiều dịch chuyển của vật để ảnh là ảnh ảo: + Trước di chuyển vật: d’ > nên ảnh là ảnh thật, → d1 > f + Sau di chuyển vật: ảnh là ảnh ảo→ d2 < f Vậy → d2 < d1, vật dịch chuyển lại gần TK. Thời gian phút Hoạt động giáo viên,học sinh - GV: Các em đọc đề và tóm tắt đề Nội dung Bài tập 2: Vật AB đặt vuông góc với trục của thấu kính , cách thấu kính khoảng d = 30cm, cho ảnh A1B1 ngược chiều vật. Cho vật dịch chuyển dọc theo trục đến vị trí mới cho ảnh A2B2 chiều vật và cách thấu kính 20cm. Biết ảnh A1B1 và A2B2 có chiều cao. a) Xác định loại thấu kính dùng, chiều dịch chuyển của vật ? b) Tiêu cự của thấu kính dùng? c) Độ dịch chuyển của vật từ vị trí cũ đến vị trí mới ? Tóm tắt: AB → A1B1: d1 = 30cm AB → A2B2: d2’ = -20cm k1 = k 2phút phút - GV: Để xác định loại thấu kính ta phải dựa vào kiến thức gì? - HS: Dựa vào tính chất của ảnh. - GV: Dựa vào tính chất ảnh, xác định loại thấu kính thế nào? - HS:…… - GV: Thấu kính phân kì cho ảnh ảo, chiều với vật. Còn thấu kính hội tụ cho ảnh thật ảnh ảo chiều ngược chiều với vật. - GV: Vậy ảnh A1B1 là ảnh thật hay ảo? - HS: Ảnh A1B1 ngược chiều vật → ảnh thật - GV: Thấu kính cho ảnh thật, thấu kính dùng là thấu kính gì? - HS: Thấu kính hội tụ. - GV: Gọi d1, d2 là vị trí của vật trước và sau dịch chuyển. - GV: Như trường hợp tạo ảnh thấu kính hội tụ, vật đâu cho ảnh thật? - HS: Vật ngoài OF - GV: Nghĩa là khoảng cách từ vật đến thấu kính chưa dịch chuyển d1 thế nào so với tiêu cự f của thấu kính? - HS: d1 > f - GV: Ảnh A2B2 là ảnh thật hay ảnh ảo? - HS: Ảnh A2B2 chiều vật → ảnh ảo a) Loại thấu kính?, chiều dịch chuyển? b) f = ? c) ∆d = ? Giải a) Ảnh A1B1 ngược chiều → ảnh thật → Thấu kính hội tụ. + Trước dịch chuyển vật: ảnh thật, d1 > f + Sau dịch vật: ảnh chiều vật → ảnh ảo → d2 < f → d2 < d1, vật dịch chuyển lại gần thấu kính. - GV: Tương tự d2 thế nào so với f ảnh chiều (ảnh ảo)? - HS: d2< f - GV: Từ rút điều mối quan hệ d1 và d2 ? - HS: d2 < d1 - GV: d2 < d1 , vật dịch chuyển thế nào? - HS: Vật dịch chuyển lại gần thấu kính hội tụ. - GV: Làm thế nào để xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ? - HS: Sử dụng công thức hệ phút k= f f −d ' = f −d f - GV: Theo kiện đề bài cho biết ảnh A1B1 và A2B2 có chiều cao có nghĩa là : k = k b) Công thức xác định số phóng đại ảnh trước dịch vật? k1 = − d1' f f = = d1 f − d1 f − 30 (1) - GV: Công thức xác định số phóng đại ảnh trước dịch vật? - HS: Công thức xác định số phóng đại ảnh sau dịch vật? f − d 2' f + 20 k2= f = f d1' f f k = − d1 = f − d1 = f − 30 (1) - GV : k1 thế nào so với ? - HS : k1 < f < d1 - GV: Công thức xác định số phóng đại ảnh sau dịch vật? - HS: f − d 2' f + 20 = = k2 f f (2) - GV : k2 thế nào so với ? - HS : k2 > - GV : Quan hệ k1 và k2 lúc này thế nào? - HS: Ảnh A1B1 và A2B2 có chiều cao. k1 = - k2 Từ (1) (2) (3) suy : (3) (2) Ảnh A1B1 và A2B2 có chiều cao. k1 = - k2 (3) Từ (1) (2) (3) suy : f f + 20 = f − 30 f f  f ⇔  f  ⇔2 − 10 f − 600 = = −15cm = 20cm Chọn nghiệm f =20 cm (Vì thấu kính hội tụ f > 0) f f + 20 = f − 30 f f  f ⇔  f  ⇔2 phút − 10 f − 600 = = −15cm c) d2 = = = 10cm ∆d = d1 – d2 = 20cm Vậy vật dịch lại gần thấu kính 20cm so với vị trí ban đầu. = 20cm - GV : Theo yêu cầu bài toán chọn nghiệm nào ? ? - HS : Chọn nghiệm f =20 cm. Vì thấu kính hội tụ f > 0. - GV : Muốn tìm độ dịch chuyển của vật ta làm thế nào? - HS: Tìm khoảng cách từ vật tới thấu kính d2 sau dịch chuyển tính độ dịch chuyển. - GV: Tính d2 thế nào? - HS: d2 = = = 10cm - GV: Vậy độ dịch chuyển thế nào - HS: Ta biết d2 < d1 suy ∆d = d1 – d2 = 20cm -GV: Các em hoàn thành bài tập 6. Tiến hành giải quyết tập 3: ( 10 phút) Thời gian Hoạt động giáo viên,học sinh Nội dung Bài tập 3: Trong hình vẽ sau , xy là trục của thấu kính, A là điểm vật thật , A’ là ảnh của A tạo thấu kính, O là quang tâm. Hãy xác định : a) A’ là ảnh thật hay ảo? b) Loại thấu kính? c) Các tiêu điểm (bằng phép vẽ) A x phút - GV: Các em đọc đề và tóm tắt đề. y Tóm tắt A là điểm thật A’ là ảnh của A a) A’ là thật hay ảo? b) Loại thấu kính? c) Các tiêu điểm phút Giải - GV: Có thể hạ đường vuông góc từ A và A’ xuống trục xy của thấu kính và coi là điểm vật và ảnh của vật đặt trục chính. - GV: Khi ta thấy ảnh và vật thế nào với a) A’ là ảnh thật. A’ phút nhau? - HS: Ảnh và vật ngược chiều nhau. - GV: Ảnh và vật ngược chiều ta suy điều gì? - HS: Theo đề bài A là điểm vật thật nên suy A’ là ảnh thật. - GV: d và d’ có dấu thế nào? b) f > là thấu kính hội tụ. -HS: d > ; d’> -GV: Làm để xác định loại thấu kính? -HS: Dựa vào dấu của tiêu cự, f > là thấu kính hội tụ. f ; d’> → f > -GV: f > là thấu kính gì? - HS: Thấu kính hội tụ. - GV: Tia sáng phát từ A qua quang tâm O truyền thẳng tới đâu? - HS: Tia sáng phát từ A qua quang tâm O truyền thẳng tới ảnh A’. - GV: Quang tâm O vừa nằm AA’ vừa nằm xy nên là giao điểm của hai đường thẳng này. - GV: Tia sáng phát từ A song song với trục gặp thấu kính tại I, cho tia ló qua đâu? - HS: Cho tia ló từ I qua A’. - GV: Xác định tiêu điểm ảnh F’ cách nào? -HS: Giao điểm của trục và IA’ là tiêu điểm ảnh F’. -GV: Tiêu điểm vật xác định cách nào? -HS:Lấy F đối xứng với F’ qua quang tâm O ta tiêu điểm vật chính. c) - Tia sáng phát từ A qua quang tâm O truyền thẳng tới ảnh A’. - Quang tâm O vừa nằm AA’ vừa nằm xy nên là giao điểm của hai đường thẳng này. - Tia sáng phát từ A song song với trục gặp thấu kính tại I, cho tia ló tương ứng là IA’. Giao điểm của trục và IA’ là tiêu điểm ảnh F’. - Lấy F đối xứng với F’ qua quang tâm O ta tiêu điểm vật chính. - Cách vẽ : +Nối AA’ cắt xy tại O. O là quang tâm. + Dựng thấu kính , vẽ tia AI song song với trục gặp thấu kính tại I. Nối IA’ cắt trục tại F’. F’ là tiêu điểm ảnh chính. + Lấy F đối xứng với F’ qua O. F là tiêu điểm vật chính. 7. Tổng kết, dặn dò: (2 phút) Thời gian Hoạt động giáo viên,học sinh Nội dung phút - GV: + Các em nhà xem lại bài tập giải lớp, làm thêm bài tập sách giáo khoa và sách bài tập + Xem và chuẩn bị trước bài tiết sau bài 31: Mắt - HS : Lắng nghe và nhận nhiệm vụ IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… . GV hướng dẫn SV thực tập . rC $@+<1!3o<k 1 4Gk 2 :a*G,MGHk ${„ D  D 4G„    *`*x!*3S+*<H  k 1 |k 2 .Y2 n. %2 . 2 .Y2 2+ ,=<$ Xv .!J*iQ*?j2PL`!?83[ = *R3"j*49k l D D D D IC d f f d f d f k = − = = − − . %2 .!J*iQ*?j2PL`!?83[ 2& lt;+R3"j*49k l   C f. d 1 $.!J*iQ*?j2PL`!?83[ 2& lt;+R3 "j*49k $ l   Cf d f f f k − + = = . 2 $k 2 MGH2H4 3Ck $k 2 rC $@+<1!3o<k 1 4Gk 2 :a*G,MGHk ${„ D  D 4G„    *`*x!*3S+*<H  k 1 |k 2 . − . %2 .!J*iQ*?j2PL`!?83[ 2& lt;+R3"j*49k l   C f d f f f k − + = = . 2 {„ D  D 4G„    *`*x!*3S+*<H  k 1 |k 2 .Y2 n. %2 . 2 .Y2 2+ ,=<$  D  C IC  DC mCC C DF C f f f f f cm cm f f f + = − ⇔

Ngày đăng: 18/09/2015, 11:21

Xem thêm: BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG TIẾT 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w