đồ án cung cấp điện thiết kế điện xưởng công nghiệp.chọn aptomat,đi dây, chọn cầu chì...... DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁy.XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHỤ TẢi.THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO NHÀ MÁY.BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG.XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHỤ TẢI
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-o0o -BTL MÔN CUNG CẤP ĐIỆN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths NINH VĂN NAM
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LƯU VĂN CƠ
NGUYỄN HỮU VIỆT CƯƠNG
NGUYỄN NGOC QUYẾT
LỚP : TỰ ĐỘNG HÓA I - K5
Trang 2ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
Số : 08………
Họ và tờn học sinh : ……… …………Lớp : Điện
Khoỏ : ……… Khoa: Điện
Giỏo viờn hướng dẫn : Ninh Văn Nam
NỘI DUNGCác số liệu về nguồn cung cấp và phụ tải:
Sơ đồ địa lý: Dựa vào sơ đồ phân bố giữa các phụ tải và nguồn ta xác định đợc
khoảng cách giữa chúng nh hình vẽ:
2.Nguồn điện(N) nguồn cung cấp: Điện áp định mức: Uđm = 10 KV
3 Phụ tải: Số liệu tính toán của các phụ tải cho trong bảng
Tờn phõn xưởng Pdl (KW) Cosϕ Diện tớch m2
4
3
6 5
N
Trang 32 3 4 5 6 7 8
Nhiệm vụ thiết kế
1 Xác định phụ tải tính toán của nhà máy
2 Xác định sơ đồ nối dây của mạng điện
3 Lựa chọn thiết bị điện : Máy biến áp, tiết diện dây dẫn, thiết bị phânphối, thiết bị bảo vệ, đo lờng vv
4 Xác định các tham số chế độ của mạng điện : ∆U, ∆P, ∆A, U2 … ( bằngtay và phần mềm)
5 Tính toán nối đất cho trạm biến áp (với đất cát pha), ( bằng tay và phầnmềm)
6 Tính toán dung lợng bù để cải thiện hệ số công suất lên giá trị cosϕ2 =0,95(bằng tay và phần mềm)
7 Dự toán công trình điện
Bản vẽ:
1 Sơ đồ mặt bằng của mạng điện nhà máy
2 Sơ đồ hai phơng án – bảng chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật
3 Sơ đồ nguyên lý toàn mạng điện
Ngày giao đề : ……… Ngày hoàn thành : ………
Ninh Văn Nam
Trang 4Trong quá trình phát triển của xã hội,con người luôn tìm mọi cáchkhai thác mọi tiềm lực của tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu sống củamình.Hiện nay nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đạihóa,mà nguồn năng lượng điện không thể thiếu được trong công nghiệp.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của các nhà máy và xí nghiệpcùng với nhu cầu sử dụng to lớn của người dân về điện năng , chính vìvậy đòi hỏi sự phát triển không ngừng của ngành điện Đứng trước tìnhhình đó lực lương đông đảo các cán bộ,kỹ thuật viên trong và ngoàingành điện cùng tham gia và thiết kế và lắp đặt các công trình trọng điểmcủa nền công nghiệp của nước ta Các nhà máy và xí nghiệp cần đượccung cấp một lương điện tương đối lớn , nguồn điện được lấy từ nguồncao áp rồi qua các trạm biến áp trung gian về nhà máy và lại được cungcấp cho các phân xưởng Đồ án này giới thiệu chung về xí nghiệp , vị tríđịa lý, đặc điểm công nghệ , phân bố phụ tải… Đồng thời đồ án cũng xácđịnh phụ tải tính toán , thiết kế mạng điện cao áp hạ áp , và hệ thốngchiếu sáng cho phân xưởng cũng như toàn xí nghiệp Thông qua thiết kế
và tính toán nêu ra các cách lựa chọn thiết bị điện.số lương,dung lượng,vịtrí đặt trạm biến áp,trạm phân phối điện năng trung tâm.cũng như tínhtoán chọn bù công suất phản kháng cho hệ thống cung cấp điện toàn xínghiệp…
Là học sinh khoa Điện trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội chúng
em đã được học và tìm hiểu các vấn đề trên Hiện nay em đã đươc tiếpnhận một đồ án với tiêu đề là : ” Thiết kế cấp điện cho một xí nghiệpcông nghiệp ” với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Ninh Văn Nam,thầygiáo bộ môn Cung Cấp Điện, để em có thể hoàn thành đồ án này
Đây là đồ án đầu tiên của chúng em được giao làm nên vẫn còn bỡ ngơ và không thể tránh được những sai sót Vậy nên em rất mong nhận đươc sự đóng góp nhiệt tình của thầy
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 51.1.CÁC I L ĐẠ ƯỢ NG C B N VÀ H S T NH TOÁN Ơ Ả Ệ Ố Í 2
1.2 CÁC PH ƯƠ NG PHÁP XÁC NH PH T I T NH TOÁN ĐỊ Ụ Ả Í 6
1.3 XÁC NH PH T I T NH TOÁN C TH ĐỊ Ụ Ả Í Ụ Ể 8
1.4 XÂY D NG B N PH T I Ự Ả ĐỒ Ụ Ả 13
CH ƯƠ NG II: D KI N PH Ự Ế ƯƠ NG ÁN CUNG C P I N CHO NHÀ MÁY Ấ ĐỆ 16
2.1 T NH TOÁN KINH T - K THU T L A CH N PH Í Ế Ỹ Ậ Ự Ọ ƯƠ NG ÁN T I U Ố Ư 16
CH ƯƠ NG III: THI T K M NG I N H ÁP CHO NHÀ MÁY Ế Ế Ạ ĐỆ Ạ 27
3.1 L A CH N PH N T M NG CHO H ÁP PHÂN X Ự Ọ Ầ Ủ Ạ Ạ ƯỞ NG SCCK 28
3.2 T NH NG N M CH PH A H ÁP Í Ắ Ạ Í Ạ 31
3.3 CH N CÁC T NG L C VÀ TH T B TRONG T Ọ ỦĐỘ Ự Ế Ị Ủ 33
3.4 T NH TOÁN N I T Í Ố ĐẤ 35
CH ƯƠ NG IV: B CÔNG SU T PH N KHÁNG Ù Ấ Ả 37
4.1 XÁC NH DUNG L ĐỊ ƯỢ NG B VÀ V TR T THI T B B Ù Ị Í ĐẶ Ế Ị Ù 39
4.2 XÁC NH CÁC L ĐỊ ƯỢ NG CÔNG SU T B Ấ Ù 39
K T LU N Ế Ậ 1
Trang 6
CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC PHÂN
XƯỞNG VÀ CHO TOÀN NHÀ MÁY
Phụ tải điện là công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q yêu cầu tạimột điểm nào đó của lới Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình tức làtính toán lợng công suất yêu cầu của phụ tải để cung cấp đủ với công suất điện
mà phụ tải yêu cầu Do đó, việc đầu tiên khi thiết kế cung cấp điện cho một côngtrình là xác định phụ tải điện của công trình đó, tức là phải dự báo phụ tải ngắnhạn hoặc dài hạn ở đây, trong giới hạn về thiết kế và khả năng ta chỉ xét bàitoán xác định phụ tải ngắn hạn
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi côngtrình đi vào vận hành Phụ tải này đợc gọi là phụ tải tính toán Phụ tải tính toán làmột số liệu cần thiết và quan trọng Bởi nó chính là số liệu để lựa chọn các thiết
bị điện nh: máy biến áp, thiết bị bảo vệ, thiết bị đóng cắt, dây dẫn…,để tính toáncác tổn thất công suất, tổn thất điện áp, để lựa chọn các thiết bị bù
Phụ tải điện luôn luôn biến thiên và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: công suất
và các số liệu của máy, chế độ vận hành của chúng, qui trình công nghệ sảnxuất…do đó để xác định chính xác phụ tải tính toán là một công việc khó khănnhng rất quan trọng Bởi vì, nếu phụ tải tính toán đợc xác định nhỏ hơn phụ tảithực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị, thiết bị sẽ phải làm việc trong tìnhtrạng quá tải gây nên cháy nổ gây nguy hiểm Nếu phụ tải tính toán xác định lớnhơn nhiều so với phụ tải thực tế thì các thiết bị chọn đợc sẽ quá lớn và gây lãngphí vốn đầu t, thiết bị gây ra những tổn thất không đáng có
Với tính chất quan trọng đó của phụ tải tính toán nên có rất nhiều công trìnhnghiên cứu và có nhiều phơng pháp tính toán để xác định phụ tải tính toán Cónhiều phơng pháp dựa vào kinh nghiệm thiết kế và vận hành để tổng kết và đa racác hệ số để tính toán phụ tải Những phơng pháp này thuận tiện đơn giản trongcách tính nhng kết quả thu đợc thờng chỉ là gần đúng Cũng những phơng phápxác định phụ tải tính toán dựa trên cơ sở lý thuyết xác suất và thống kê Phơngpháp này có tính đến ảnh hởng của nhiều yếu tố nên kết qủa thu đợc khá chính xác.Thực tế
thờng áp dụng một số phơng pháp tính để xác định phụ tải tính toán là:
• Phơng pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
• Phơng pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
• Phơng pháp tính theo hệ số yêu cầu
• Phơng pháp tính theo công suất trung bình
Trang 7Tuỳ thuộc vào qui mô, đặc điểm của công trình, tuỳ thuộc vào giai đoạn thiết làsơ bộ hay kỹ thuật thi công mà ngời thiết kế phải cân nhắc, lựa chọn phơng pháptính toán phụ tải cho thích hợp.
1.1.CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ HỆ SỐ TÍNH TOÁN
Khi tiến hành tính toán thì phải sử dụng đến một số đại lợng ví dụ nh: Pđm, Pđ,Ptb…và các hệ số tính toán Do đó trớc hết trình bày một số các đại lợng cơ bản,các hệ số thờng gặp khi tính toán
1.1.1 Cụng suất định mức (P đm )
Công suất định mức của một thiết bị tiêu thụ điện là công suất ghi trên nhãnhiệu của máy hoặc ghi trong lý lịch máy.Với động cơ công suất định mức ghitrên nhãn hiệu máy chính là công suất cơ trên trục động cơ
η
Trong thực tế thì ηđc = 0,8 ữ 0,9 có giá trị khá cao nên có ta thể xem Pđ = Pđm Với thiết bị chiếu sáng công suất đặt chính là công suất tơng ứng với số ghitrên đế hay ở bầu đèn
Với động cơ điện làm việc ở chế độ lặp lại ví dụ nh: cầu trục, máy hàn thì khi tínhtoán phụ tải điện của chúng phải thực hiện qui đổi về công suất định mức làm việc ởchế độ dài hạn tức là phải qui đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện: ε% = 100% Gọi P’ đm là công suất định mức đã qui đổi về chế độ làm việc dài hạn thì P ’ đm đ-
ợc xác định:
Pđặt = P’ đm = Pđm. εđ m
Với Pđm, εđm: Cho trong lý lịch máy.
Với máy biến áp của lò điện công suất đặt là :
Pđm = Sđm cosϕđm Trong đó:
Sđm- công suất biểu kiến định mức có trong lý lịch máy
cosϕđm- hệ số công suất của lò điện khi phụ tải của nó đạt đến địnhmức
Với máy biến áp hàn: Pđm = Sđm cosϕđm εđ m
Trang 81.1.3.Phụ tải trung bỡnh( P tb ).
Là một đặc trng tĩnh của phụ tải trong khoảng thời gian nào đó Tổng phụ tảitrung bình phụ tải của các thiết bị cho ta căn cứ để đánh giá giới hạn dới của phụtải tính toán Hiện tại, phụ tải trung bình đợc tính:
∆P, ∆Q - điện năng tiêu thụ trong thời gian khảo sát, kW, kVAR
t - khoảng thời gian khảo sát, h
Nếu là một nhóm thiết bị thì phụ tải trung bình đợc tính:
Ptb = ∑
=
n 1 i i
=
n 1 i i q Phụ tải trung bình là một số liệu quan trọng để đánh giá mức độ sử dụng điệncuả thiết bị, để xác định phụ tải tính toán và tính tổn hao điện năng
1.1.4.Phụ tải cực đại.
Phụ tải cực đại đợc chia làm hai nhóm:
• Phụ tải cực đại P max : là phụ tải trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tơng đối
ngắn (thờng là 5,10 hoặc 30 phút) ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất trong ngày
• Phụ tải đỉnh nhọn P đ n : là phụ tải cực đại xuất hiện trong khoảng thời gian 1ữ 2 s
Đây là một số liệu đợc dùng để kiểm tra dao động điện áp, điều kện tự khởi động của độngcơ
1.1.5.Phụ tải tớnh toỏn( P tt ).
Là một phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tơng đơng với phụ tải phụ tải thực
tế (biến đổi) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất.Tức là phụ tải tính toán là phụ tải cótác dụng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra.Phụ tải tính toán có giá trị:
Đối với một nhóm thiết bị:
Trang 9ksd =
dm
tb P
P =
n 1
i tbiP P
Hệ số sử dụng có ý nghĩa là hệ số nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai tháccông suất của thiết bị trong khoảng thời gian xem xét
1.1.7.Hệ số phụ tải( hay cũn gọi là hệ số mang tải k pt ).
Là tỷ số giữa công suất của thiết bị điện trong thực tế với công suất định mứctrong khoảng thời gian đang xét Nó đợc thể hiện bởi công thức:
kpt =
dm
thựctế P P
Hệ số phụ tải có ý nghĩa tơng tự nh hệ số sử dụng đó là nó nói lên mức độ sửdụng, mức độ khai thác của thiết bị trong khoảng thời gian xem xét
tt dm
tt
P
P P
P P
Hệ số này có giá trị lớn hơn 1 (kmax ≥ 1).Hệ số cực đại phụ thuộc vào nhiềuyếu tố: phụ thuộc vào sốthiết bị hiệu quả, phụ thuộc vào hệ số sử dụng, các chế
độ đặc trng cho chế độ vận hành của thiết bị Nó thờng đựoc tính với ca làm việc
có phụ tải lớn nhất
1.1.10 Số thiết bị tiờu thụ điện năng hiệu quả (n hq ).
Xét một nhóm gồm có n thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việckhác nhau Thì nhq đợc gọi là số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả của nhóm,
đó là một số qui đổi gồm có nhq thiết bị có công suất định mứcvà chế độ làm việc
nh nhau tạo nên phụ tải tính toán bằng phụ tải tiêu thụ thực tế bởi n thiết bị củanhóm đang xét
Khi số thiết bị n ≤ 5 thì số thiết bị hiệu quả đợc xác định :
Trang 10P P
1 2
.
dm
dm
P n
P
n = n Nếu n > 5 thì việc tính nhq theo công thức (*) khá phức tạp nên thờng sử dụngphơng pháp đơn giản hoá để tính nhq với sai số cho phép trong phạm vi ± 10%.Trình tự tính toán
• Xác định số thiết bị trong nhóm n và tổng công suất định mức ∑P dmn
• Chọn những thiết bị có công suất mà công suất định mức của mỗi thiết bị này
nhỏ hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trongnhóm thiết bị xét
• Xác định số n1: là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị công suất lớn nhất, và ứng với số thiết bị n1 xác định tổng công suất
định mức: ∑P dmn 1
• Tìm giá trị n* = nn1 và p*= ∑ ∑ dmn
dmn P
P 1
• Sau khi xác định đợc ( n*, p*) dựa vào cẩm nang tra ta sẽ có nhq*, từ đó rút ra
nhq* nhq = nhq* n
Trang 111.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
1.2.1 Xỏc định phụ tải tớnh toỏn theo suất phụ tải trờn một đơn vị diện tớch sản xuất.
Công thức tính: P tt = p0.F
Trong đó :
po - suất phụ tải trên 1 m2 diện tích sản xuất, KW/m2
(thờng đợc tra trong các sổ tay kỹ thuật)
F - diện tích sản xuất, m2 Suất phụ tải tính toán trên một đơn vị diện tích sản xuất phụ thuộc vào dạngsản xuất và theo số liệu thống kê
1.2.2 Xỏc định phụ tải tớnh toỏn theo suất tiờu hao điện năng cho một đơn
vị sản xuất
Công thức tính:
max
0 ca tt
T
W M
P = Trong đó :
Mca - số đơn vị sản phẩm sản xuất ra trong một ca
Wo - suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (KWh/đơnsản phẩm)
Tmax- thời gian của ca phụ tải lớn nhất, h
1.2.3 Xỏc định phụ tải tớnh toỏn theo cụng xuất đặt vào hệ số nhu cầu.
Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc đợc tính theo côngthức :
ϕ
tg P Q
P k
P
tt tt
n
i dmi nc
cosϕtb =
n 2
1
n 2
1
P
P P
cos P
cos P cos P
+ + +
+ +
φ
Phơng pháp tính phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu có u điểm là đơngiản, tính toán đơn giản Nhng có nhựoc điểm là độ chính xác không cao vì knctra trong sổ tay
Trang 121.2.4 Xỏc định phụ tải tớnh toỏn theo hệ sú cực đại k max và cụng suất trung bỡnh P tb (hay phương phỏp số thiết bị hiệu quả n hq )
Để nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán hoặc khi không có các số liệu
để áp dụng các phơng pháp đơn giản thì sử dụng phơng pháp xác định phụ tảitính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình Theo phơng pháp này phụtải tính toán đợc tính:
∑=
=
i dmi sd
tb
P
1 max
max Trong đó:
kmax - hệ số cực đại đợc tra bảng dựa theo nhq và ksd
Phơng pháp này cho kết quả tơng đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệuquả thì đã xét đến một loạt các yếu tố quan trọng nh: ảnh hởng của số lợng thiết
bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất, sự khác nhau về chế độ làm việcủa các thiết bị
Khi tính phụ tải theo phơng pháp này, trong một số trờng hợp có thể dùng cáccông thức gần đúng sau để xác định phụ tải tính toán :
i dmitt
n 1 i dmi tt
Q Q
P P
• Trờng hợp n > 3 và nhq < 4 :
dmi n
1 i pti
tt k P
=
=
Trong đó : Kpti - hệ số phụ tải của thiết bị thứ i
• Nếu nhq > 300 và ksd < 0,5 thì hệ số cực đại kmax sẽ lấy ứng với n hq= 300 Cònnếu nhq> 300 và ksd ≥ 0,5 thì:
Ptt = 1,05.ksd.Pdm
Trang 131.3 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỤ THỂ
Tuỳ theo thông tin thu nhập đợc của phụ tải điện mà ta chọn phơng pháp xác
định phụ tải tính toán cho hợp lý
Đối với phân xởng 3 do biết rõ các thông tin về phụ tải nh: công suất đặt, đặctính kỹ thuật của máy, mặt bằng bố trí các máy, nên ta xác định phụ tải tínhtoán Ptt theo hệ số cực đại và công suất trung bình
Đối với các phân xởng khác của nhà máy do mới chỉ biết công suất đặt củatừng phân xởng nên ta xác định phụ tải tính toán theo phơng pháp công suất đặt
và hệ số nhu cầu
Đối với phụ tải chiếu sáng thì ta xác định phụ tải tính toán theo phơng phápsuất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
1.3.1 Xỏc định phụ tải tớnh toỏn của phõn xưởng 3
1.3.1.1 Xỏc định phụ tải chiếu sỏng cho phõn xưởng 3
Công suất dùng cho chiếu sáng phân xởng đợc xác định theo phong pháp suấtchiếu sáng trên một đơn vị diện tích phân xởng theo công thức:
Pttcs = po.S Trong đó :
po - suất phụ tải trên 1 m2 diện tích sản xuất, W/m2
S - diện tích sản xuất của phân xỏng, m2 Suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích nhà xởng sản xuất tra trong
Vỡ số lượng thiết bị là n=8 nờn n1=5 P=58 (kW) và P1=46(kW)
Trang 14Tra bảng với ksd= 0,56 và nhq= 0,6 ta đợc kmax = 1,51
Phụ tải động lực của phõn xưởng là:
0
6,8.0,68 7,4.0,6258
.7
i i tb
i
P
P
ϕϕ
Stt = 2 2
tt
P + = 87 kVA
1.3.2 Xỏc định phụ tải tớnh toỏn của cỏc phõn xưởng khỏc trong nhà mỏy
Vì các phân xởng khác chỉ biết công suất đặt của từng phân xởng nên phụ tải
tính toán của các phân xởng này đợc xác định theo phơng pháp hệ số nhu cầu và
Phụ tải chiếu sáng của phân xởng cũng đợc xác định theo phơng pháp suất
phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất:
Pcspx = po STrong đó:
po là suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất, W/m2
S là diện tích sản xuất, m2
Tính toán cho từng phân xởng
a Phân xởng 1
Trang 17- C«ng suÊt tÝnh to¸n chiÕu s¸ng:
Trang 18Bảng 2 7 Phụ tải tính toán các phân xởng
1.3.3 Phụ tải tớnh toỏn toàn nhà mỏy
Phụ tải tác dụng tính toán của nhà máy theo công thức :
Pttnm = kđt.∑
=
9 1 i tti P với kđt = 0,9 là hệ số đồng thời của toàn nhà máy
Q = 0,9.298,841 = 268.96kVAr Phụ tải toàn phần tính toán toàn nhà máy:
định :
Ri =
π
m
Stti (mm) (1)
Trong đó:
Ri - bán kính của vòng tròn bản đò phụ tải phân xởng thứ i, mm Stti - công suất tính toán toàn phần của phân xởng thứ i, kVA
Trang 19csi p
P 360
(2)
Trong đó:
αcsi - góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong phân xởng, độ.
Pcsi - phụ tải chiếu sáng của phân xởng thứ i, kW
Ptti - phụ tải tác dụng tính toán của phân xởng thứ i, kW
• Xác định R và αcs cho phân xởng 1
Phân xởng 1 trên mặt bằng có ký hiệu ở vị trí số 1 Sử dụng công thức (1) và(2) ở trên ta có:
R1 = 1 52, 46
5,97 π 2,8.π
P
áp dụng tính toán cho các phân xởng khác trong nhà máy ta có :
Phụ tải chiếu sáng Phụ tải động lực
Trang 21CHƯƠNG II: DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
5 1
1
ttnm dm
S
Chọn dây nhôm lõi thép có Icp 330 A, AC - 95
Kiểm tra dây đã chọn theo điều kiện dòng phát nóng khi sự cố:
Khi đứt 1 dây dây còn lại chuyên tải toàn bộ công suất Isc =2.Itt = 26,64 A
So sánh với Icp ta thấy dây đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép:
Với dây AC - 95 có khoảng cách trung bình hình học D = 1,25 m, trabảng ta có r0 = 0,13 Ω/km ; x0 = 0,23 Ω/km
∆U = . . 415,52.0,13.152.10298,841.0, 23.0,15
dm
P R Q X U
Trang 22Hình 2.3 Phơng án 1 mạng hạ áp nhà máy
- Phơng án 2: Đi dõy nối tiếp giữa cỏc PX
2.1.2 Tớnh toỏn kinh tế kỹ thuật cỏc phương ỏn
Mục đích tính toán phần này là so sánh phần khác nhau giữa các phơng án Cảhai phơng án đều có những phần tử giống nhau nh đờng dây cung cấp từ BATG
về trạm BANM
2.1.2.1 Phương ỏn 1.
Vì đây là mạng phía hạ áp nên dây dẫn đợc lựa chọn theo điều kiện phát nóng
Trang 23Điều kiện chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
khc.Icp ≥ Ilvmax
Trong đó:
Ilvmax - dòng điện tính toán có thể là 1 động cơ,1 nhóm động cơ hoặc
của cả phân xởng tuỳ theo từng vị trí dây chọn
Icp - dòng điện phát nóng lâu dài cho phép ứng với từng loại dây chọn, A
khc - hệ số hiệu chỉnh ở đây vì cáp chộn dới đất riêng từng tuyến nên khc = 1 áp dụng điều kiện trên chọn dây dẫn là cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực Theo tính toán phụ tải ở chơng I ta có dòng điện tính toán của các px:
Itt1 = 1
3.
tt dm
S
U = 79,7
3.0,
5 38
2, 46 = A
Itt2 = 2
3.
tt dm
S
U = 86,5 131, 43
3.0,38 = AItt3 = 3
3.
tt dm
S
U = 86,56 131,51
3.0,38 = AItt4 = 4
3.
tt dm
S
U = 78,81 119,74
3.0,38 = AIttn5 = 5
3.
tt dm
S
U = 119,59 181,69
3.0,38 = AIttn6= 6
3.
tt dm
S
U = 88,8 134,92
3.0,38 = A
1 Cáp từ trạm BA tới tủ phân phối PX1
khc.Icp ≥ Ilvmax = Itt1 = 79,7 A
- Với khc = 1 thì điều kiện chọn:
Icp ≥ 79,7 A
- Chọn cáp đồng 4 lõi tiết diện F = 10 mm2 với Icp = 85 A CPг(3x10 + 1x6)
2 Cáp từ trạm BA tới tủ phân phối PX2
khc.Icp ≥ Ilvmax = Itt2 = 131,43 A
- Với khc = 1 thì điều kiện chọn :
Icp ≥ 131,43 A Chọn cáp đồng 4 lõi tiết diện F = 20 mm2 với Icp = 150 A CPг(3x16 + 1x10)
3 Cáp từ trạm BA tới tủ phân phối PX3
khc.Icp ≥ Ilvmax = Itt3 = 131,51 A
Trang 24- Với khc = 1 thì điều kiện chọn :
Icp ≥ 131,51 A Chọn cáp đồng 4 lõi tiết diện F = 20 mm2 với Icp = 150 A CPг(3x16 + 1x10)
4 Cáp từ trạm BA tới tủ phân phối PX4.
khc.Icp ≥ Ilvmax = Itt4 = 119,74 A
- Với khc = 1 thì điều kiện chọn :
Icp ≥ 119,74 A Chọn cáp đồng 4 lõi tiết diện F = 20 mm2 với Icp = 150 A CPг(3x16 + 1x10)
5 Cáp từ trạm BA tới tủ phân phối PX5.
khc.Icp ≥ Ilvmax = Itt5 = 181,69 A
- Với khc = 1 thì điều kiện chọn :
Icp ≥ 181,69 A
Chọn cáp đồng 4 lõi tiết diện F = 70 mm2 với Icp = 246 A CPг(3x70 + 1x50)
6 Cáp từ trạm BA tới tủ phân phối PX6.
khc.Icp ≥ Ilvmax = Itt5 = 134,92A
- Với khc = 1 thì điều kiện chọn :
Trang 25∆P - Tổn thất công suất tác dụng,kW
S - Công suất chuyên tải trên đờng cáp,kVA
U - Cấp điện áp của lới cáp,kV
R - Điện trở của đờng cáp,Ω
- Tổn thất trên đoạn cáp BA-PX1:
∆P =
2 2
52, 46 0,38 23,6.1,47.10-3.10-3 = 0,21 kW
- Tổn thất trên đoạn cáp BA-PX2:
∆P =
2 2
86,56 0,38 33,8 0,93.10-3.10-3 = 0,5 kW
- Tổn thất trên đoạn cáp BA-PX3:
∆P =
2 2
78,81 0,38 33,8.,93.10-3.10-3 = 0,5 kW
- Tổn thất trên đoạn cáp BA-PX4:
∆P =
2 2
119,59 0,38 33,8.0,93.10-3.10-3 = 0,41 kW
- Tổn thất trên đoạn cáp BA-PX5:
∆P =
2 2
119,59 0,38 50,3.0,5.10-3.10-3 = 0,76 kW
- Tổn thất trên đoạn cáp BA-PX6:
∆P =
2 2 119,59 0,38 33,8.0,93.10-3.10-3 = 0,52 kW