1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sự điện li , lop dien tich kep

11 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 53,12 KB

Nội dung

SỰ ĐIỆN LI I. Lý Thuyết Sự Điện Li Định nghĩa: Dung dịch điện li đưa chất điện li vào dung môi thích hợp phân li ion Phân loại: + Dựa vào hóa trị cation anion NaCl: Chất điện li 1-1 CaCl2: Chất điện li 2-1 + Dựa vào tổng số ion chất điện li phân li NaCl: Chất điện li bậc CaCl2: Chất điện li bậc 1. - Thuyết điện li Areniuyt Dựa luận điểm  Luận điểm 1: Các chất điện li đưa vào dung môi thích hợp phân li ion. Mv+ + Xv- ↔ vM+ + vX Luận điểm 2: Quy trình phân li không hoàn toàn (phản ứng thuận nghịch) đặc trưng số K phân li độ điện li α MX ↔ M+ + XBđ C Pli Cα Cα Cα Cb C(1-α) Cα Cα Đặt C = v-1 (v: độ pha loãng Otvan) Độ điện li α phụ thuộc vào - C -Dung môi -Nhiệt độ -Bản chất chất tan  Luận điểm 3: Dung dịch điện li gồm chất điện li, ion, dung môi. Coi ion dung dịch điện li chất điểm bỏ qua tương tác ion với ion ion với dung môi *Ưu điểm -Giải thích dẫn điện dung dịch điện li -Giải thích số thuộc tính nhiệt động lực học sai khác -So sánh dung dịch chất điện li dung dịch không điện li *Nhược điểm -Bỏ qua tương tác ion dung môi (gây điện li) -Bỏ qua tương tác ion với ion (gây sai lệch dung dịch thực dung dịch lý tưởng, sai lệch khác thuộc tính nhiệt động lực học, dung dịch điện li dung dịch không điện li → hoạt độ hệ số hoạt độ) 2. Hệ thuyết điện li Areniuyt 2.1 Hợp chất axit bazơ – Hằng số phân li Theo thuyết areniuyt axit HA hợp chất phân li thành cation H+ gốc axit A-, hợp chất bazơ hợp chất phân li thành OH- cation kim loại M+ (Ví dụ bazơ MOH) Tương tự ta có: 2.2 Hằng số phân li nước 2.3 Hằng số phân li hợp chất muối Hợp chất muối tạo từ axit yếu bazơ mạnh: MA MA ↔ M+ + AA- + HOH ↔ HA + OH- Một cách tương tự xác định số thủy phân muối từ axit mạnh bazơ yếu. MA ↔ M+ + AM+ + HOH ↔ MOH + H+ 2.4 Khả đệm dunh dịch Khả dung dịch giữ cho giá trị pH thay đổi pha loãng dung dịch thêm axit bazơ vào dung dịch gọi tính đệm dung dịch. Đại lượng đặc trưng cho tính đệm dung dịch gọi lafdung dịch đệm β. II. Sự Sonvat Hóa 2.1 Định nghĩa: Sự sonvat hóa tương tác ion dung môi dung dịch chất điện li xảy tồn dung môi phân cực. 2.2 Năng lượng sonvat hóa 2.2.1 ▲Gs Định nghĩa: Năng lượng Gibbs trình sonvat hóa lượng ứng với trình chuyển mol từ môi trường chân không vào dung dịch khảo sát. ▲Gs = ▲G1 +▲G2+▲G3= A1 + A2 + A3 = A1 + A3 dG = -SdT + Vdp + δA’ ▲Gs = NA.( A1 + A3 ) (*) =>▲Gs < => Quá trình chuyển hóa electron từ chân không vào dung môi khảo sát trình sonvat hóa trình tự diễn biến. 2.2.2 ▲Ss dG = -SdT + Vdp  ▲Ss = Đạo hàm (*) ta được: ▲Ss Thực nghiệm chứng minh được: ▲Ss < ( làm tăng tính trật tự ion dung dịch chuyển động có định hướng.) 2.2.3 ▲Hs ▲Hs = ▲Gs + T▲Ss Một cách tương tự ta chứng minh ▲Hs nhiệt) . (tỏa nhiệt) III. Điện Cực 3.1 Điện cực và nguyên nhân gây ra thế điện cực Một hệ gồm chất dẫn điện loại 1 tiếp xúc chất dẫn điện loại 2 được gọi là điện cực. Trên bề mặt giới hạn hai pha của điện cực. H + /Pt IV. ĐIỆN TRỞ VÀ ĐIỆN TRỞ SUẤT 4.1 Điện trở và điện trở suất - R là điện trở - w là độ dẫn điện R trong đó l là chiều dài dây dẫn, lớp dung dịch (cm) S là tiết diện (cm 2 ) 4.2 Lớp điện tích. lớp điện tích kép Gui – Chapman là mô hình lớp kép khuếch tán cho phép tính được điện tích lớp điện kép. Điện tích lớp điện kép trên bề mặt kim loại chính bằng số điện tích của các ion có điện

Ngày đăng: 14/09/2015, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w