ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN I.Mục đích kiểm tra. 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức bài: Sống có đạo đức tuân theo pháp luật; Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí công dân; 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ làm bài, kĩ nhận biết, phân tích hành vi. 3. Thái độ: - Có ý thức độc lập, suy nghĩ sáng tạo làm. II.Hình thức kiểm tra. - Hình thức: Tự luận - Thời gian: 45' III.Ma trận. Mức độ Tên chủ đề 1. Sống có đạo đức tuân theo pháp luật ----------------- Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Hiểu sống có đạo đức tuân theo pháp luật --------------------- ---------- ---------- ---------------- ---------------Số câu: số câu: Số điểm: số điểm: Tỉ lệ = 30% Tỉ lệ = 30 % 2. Vi phạm Nắm Giải pháp luật vi phạm pháp tình trách nhiệm luật trách pháp lí nhiệm pháp lí công dân công dân ----------------- --------------------- ---------- ---------- ---------------- ---------------Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ = 30% Tỉ lệ = 40% Tỉ lệ = 70% Tổng số câu số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Tổng số điểm số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ = 60% Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ = 40% Tỉ lệ = 100% IV. Nội dung đề kiểm tra. Câu 1: (3 điểm) Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật? Nêu điểm khác sống có đạo đức thực pháp luật? Câu 2: ( điểm) Vi phạm pháp luật gì? Thế trách nhiệm pháp lí? Hãy kể tên loại vi phạm pháp luật? Câu 3: ( điểm) Tình huống: Để nhà nhanh, Hoàng xe đạp vào đường ngược chiều nên bị công an viết giấy xử phạt hành chính. Mẹ Hoàng cho công an xử phạt Hoàng sai. Vì Hoàng 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt hành chính. - Theo em, ý kiến mẹ Hoàng hay sai? Vì sao? V. Đáp án. Câu 1: (3 điểm) - Sống có đạo đức suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội. - Tuân theo pháp luật sống hành động theo quy định pháp luật. * Điểm khác sống có đạo đức thực pháp luật? - Sống có đạo đức tự giác thực theo chuẩn mực đạo đức xã hội quy định. - Thực pháp luật bắt buộc thực quy định pháp luật nhà nước đề ra. Câu 2: (3 điểm) - Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ. - Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước quy định. - Có loại vi phạm pháp luật. + Vi phạm pháp luật hình sự. + Vi phạm pháp luật dân sự. + Vi phạm pháp luật hành chính. + Vi phạm kỉ luật. Câu 3: (4 điểm) - Ý kiến mẹ Hoàng sai. - Vì: Theo điều 6, pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 người đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử lý hành cố ý. + Hoàng 15 tuổi, lại cố ý vào đường ngược chiều nên công an xử phạt hành Hoàng đúng. . ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 I.Mục đích kiểm tra. 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức các bài: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật;. hành vi. 3. Thái độ: - Có ý thức độc lập, suy nghĩ sáng tạo trong bài làm. II. Hình thức kiểm tra. - Hình thức: Tự luận - Thời gian: 45' III.Ma trận. Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận. câu: 3 Số điểm:10 Tỉ lệ = 100% IV. Nội dung đề kiểm tra. Câu 1: (3 điểm) Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nêu điểm khác nhau của sống có đạo đức và thực hiện pháp luật? Câu 2: