Chủ đề PHNG PHP LM BI TP PHÂN Tích , cảm thụ thơ trữ tình - Mc tiêu cn t: Các em nm c mt s ni dung v k nng c bn sau: Nhng yu t hình thc ngh thut cn ý phân tích, cm th thơ trữ tình. Ba khuynh hng phân tích, cm th thơ trữ tình cn tránh Các bc lm bi phân tích, cm th trữ tình Bit dng nhng hiu bit có c t bi hc phân tích mt s đoạn, thơ trữ tình chơng trình, đặt biệt sách giáo khoa Ngữ văn 9. A/ Hớng dẫn chung: Hệ thống câu hỏi Tm quan trng gia ni dung v hình thức tác phẩm thơ trữ tình Kin thc cn t I/ Mi quan h gia ni dung v hình thc ca tác phẩm thơ trữ tình: - Gn bó hu c, ó ni dung quyt nh la chn hình thc din t. Ngc li hình thc h tr ni dung. II/ Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình: Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích tác phẩm văn học: ?Yếu tố hình thức nghệ thuật yếu nào? 1/ Nhịp điệu : - Nhịp điệu có vai trò ý nghĩa quan trọng ?Nhịp điệu có vai trò thơ trữ tình, giúp nhà thơ nâng cao thơ trữ tình? khả biểu cảm, cảm xúc. - Nắm vững nhịp điệu loại thơ: ?Thơ lục bát có nhịp nh + Thơ lục bát: 2/2/2 ; 2/2/4 ; 4/4 nào? + Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú nhịp 4/3 ?Thơ tứ tuyệt thất ngôn bát 2/2/3 cú có nhịp nh nào? + Thơ ngũ ngôn: 2/3 3/2 - nhịp thơ lục bát mềm mại uyển chuyển - nhịp thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú hài hoà chặt chẽ. ?Nhịp thơ tự do, thơ đại - Nhịp thơ tự do, thơ đại phóng có đặc điểm gì? khoáng phong phú. ?Tính nhạc thơ đợc tạo nhờ yếu tố nào? ?Căn vào cấu trúc âm * Khi đọc thơ cần ý hình thức dấu câu xem cách ngắt nhịp tác giả có đặc biệt 2/ Vần thơ: - Hệ thống vần điệu, điệu yếu tố tạo nên tính nhạc thơ. - Gieo vần thơ lặp lại vần tiếng vị trí định a/ Vần điệu: 10 ngời ta chia làm loại vần? (vần vần thông) * Vần vần thông: Căn vào cấu trúc âm ?Vần vần nh nào? - Vần có âm giống nhau: Tiếng thơ động đất trời ?Vần thông vần nh nào? Nghe ma non nớc vọng lời ngàn thu - Vần thông vần có âm na ná Vd: Nhân tình nhắm mắt cha xong Biết hậu khóc Tố Nh Căn vị trí tiếng hiệp vần với chia thành vần chân, vần lng - Vần lng lối gieo vần đứng câu. Ví dụ:: Đêm tháng năm cha nằm sáng Vd: Ngày tháng mời cha cời tối Chú bé loắt choắt - Vần chân lối hiệp vần đứng cuối Cái xắc xinh xinh câu : Cái chân thoăn Thân em vừa trắng lại vừa tròn Cái đầu nghênh nghêng Bảy ba chìm với nớc non - Vần liền : tiếng cuối hai câu liền Em Ba Lan mùa tuyết tan Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn Vần cách:gieo vần tiếng cuối ? tiếng Việt có thanh? câu ; câu GV: Về nguyên tắc, bình thờng b/ Thanh điệu: - Tiếng việt có thanh: sắc, hỏi, ngã, nặng, câu thơ vần bằng-trắc đan xen nhau, phối huyền, ngang không dấu hợp nhng mô tả khắc - Thanh (trầm): huyền, ngang không sâu ấn tợng, cảm xúc, dấu -> diễn tả nhẹ nhàng, buâng khuâng, tâm trạng theo cung chơi vơi tình cảm câu thơ - Thanh trắc (bổng): sắc, hỏi, ngã, nặng thờng sử dụng liên tiếp -> diễn tả trúc trắc nặng nề, khó khăn, loạt vần vấp váp Câu 1: trắc diễn tả tâm trạng nh bị dồn nén, uất ức, nghẹn tắc Câu 2: Dùng toàn vừa nh lời tâm vừa nh buông thả phó mặc vừa nh tiếng thở dài GV: ngôn từ đặc trng quan trọng bật văn học Vd: Tờng đông lay động bóng cành Rẽ song thấy Sở Khanh - Dùng toàn vần bằng: Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời Tơng t nâng lòng lên chơi vơi (Xuân Diệu) - Dùng nhiều vần trắc: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm - loại vần phối hợp sóng đôi: Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hơng * Khi đọc, phân tích tác phẩm văn học (nhất thơ) thấy âm điệu, âm hởng, nhạc điệu câu thơ không bình thờng, có chuyển đổi phải phân tích rõ giá trị việc thể nội dung 3/ Từ ngữ biện pháp tu từ: 11 vào GV: Trong đơn vị, thơ từ phân tích Vd: Thoắt trông loèn lợt màu da ăn to béo đẩy đà (Truỵen Kiều) ?Nhà văn dùng từ ngữ nh để tạo cách viết có hình ảnh gợi tả hình tợng? GV: Theo Đinh Trọng Lạc có 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt ? Kể tên biện pháp tu từ học ? GV : cho phân tích số đoạn thơ có sử dụng biện pháp tu từ a/ Phân tích tác phẩm văn học thoát li bỏ qua yếu tố từ ngữ: Muốn phân tích tốt từ ngữ cần: Nắm vững nghĩa từ: - Luôn đặt câu hỏi tác giả dùng từ mà không dùng từ khác. - Tại từ lại xuất nhiều nh thay từ từ khác đợc không. - Trong câu ấy, đoạn từ ngữ cần phân tích. b/ Phân tích hình ảnh: Thực phân tích hình ảnh phân tích từ ngữ - Chữ lờn lợt lột tả rõ nét thần thái Tú Bà: bà chủ nhà chứa lên từ gái làng chơi vừa bóng nhẫy, vừa mai mái vàng bủng da. - ăn muốn liệt mụ chủ chứa vào giống loài không phảI ngời. Bởi giống ngời ăn cơm, ăn gạo, ăn thịt, ăn cá. c/ Tạo cách viết có hình ảnh, gợi hình tợng: - Dùng từ láy - Dùng từ ngữ tợng hình, tợng - Hệ thống từ ngữ màu sắc d/ Các biện pháp tu từ: - Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ đời sống qua biện pháp tu từ nâng cấp sửa sang làm cho ngôn ngữ đời sống óng ả, giàu đẹp. - Phân tích đoạn trích hay tác phẩm thơ cần ý phân tích biện pháp tu từ, tức tính hiệu cách viết vai trò tác dụng chúng việc biểu đạt, miêu tả. - Các biện pháp tu từ học : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ. Nói giảm nối tránh, điệp ngữ, nói quá, câu hởi tu từ, đảo ngữ, chơi chữ VD : Thân em nh giếng đàng Ngời khôn rửa mặt kẻ phàm rửa chân (Ca dao) phân tích biện pháp so sánh thể số phận ngời phụ nữ phong kiến. 4/ Không gian thời gian thơ: a/ Không gian thơ trữ tình: - Là nơi tác giả - Tôi trữ tình nhân vật trữ tình xuất để thổ lộ lòng trớc ngời đất trời. - Từ ngữ thể không gian Trên trời mây trắng nh dới cánh đồng trắng nh mây Vd : - Không gian gắn với địa điểm nơi chốn - Đọc TPVH ý nhà văn mô tả không 12 Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Vd : Hôm qua theo anh Đi đờng quốc lộ Hôm chặt cành Đắp cho ngời dới mộ ->Hôm qua, hôm ngày nào, tháng mà việc diễn nhanh, bất ngờ khiến ta bàng hoàng xúc động. gian có đặc biệt, không gian có ý nghĩa nói đợc nội dung sâu sắc. b/ Thời gian nghệ thuật: - Thời gian đời thời gian tuần tự. - Thời gian tác phẩm văn học thời gian tâm lý, không trùng khiết với thời gian đời. - Thời gian nghệ thuật mang tính tợng trng: + ngày mai: tợng trng cho tơng lai + Hoàng hôn, chiều tà : tợng trng cho tàn lụi, kết thúc, buồn bã. + Bình minh, rạng đông : tợng trng cho lên, rạng rỡ tơi sáng. + Mùa xuân: tợng trng cho tuổi trẻ sức sống, giàu sinh lực. + Chiếc ngô đồng rụng xuống tợng trng cho mùa thu. + Tiếng kêu khắc khoải chim Cuốc báo hiệu mùa hè về. III/ Một số lỗi cần tránh phân tích tác phẩm văn học:: 1/ Chỉ phân tích nội dung t tởng đợc phản ánh thơ không thấy vai trò hình thức nghệ thuật. Đây thực chất diễn xuôi nội dung thơ. 2/ Có ý đến hình thức nghệ thuật nhng tách rời hình thức nghệ thuật khỏi nội dung ( Thờng gần kết nói qua số hình thức nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng). 3/ Suy diễn cách máy móc, gợng ép, phi lí nội dung vai trò, ý nghĩa hình thức nghệ thuật thi phẩm. Nghĩa nêu lên nội dung, t tởng tác phẩm, phát sai hình thức nghệ thuật bắt ép hình thức nghệ thuật phải có vai trò,tác dụng chúng hình thức bình thờng IV/ Các bớc làm tập phân tích, cảm thụ tácphẩm thơ trữ tình: *Bớc 1: - Xác định yêu cầu đề: xem đề yêu cầu gì? Điều quan trọng. Vì xác định sai dễ dẫn đến lạc đề làm thiếu ý - Đọc kĩ đoạn trích, hay tác phẩm văn học cần phân tích, cảm thụ khái quát đợc nội dung nghệ thuật đoạn tác phẩm văn học. *Bớc 2: Tìm ý - Đoạn văn, đoạn thơ hay văn, thơ cần phân tích, cảm thụ có ý?Đặt tiêu đề ý - Tìm dấu hiệu nghệ thuật ý, xác định biện pháp tu từ, yếu tố ngôn ngữ có giá trị biểu đạt ý. *Bớc 3:Lập dàn ý: + Xác định bố cục viết: viết đoạn văn hay phải xây dựng thành văn.Nếu viết đoạn văn lựa chọn kiểu đoạn văn để trình bày (diễn dịch, quy nạp, tổng-phân hợphay kiểu khác). Nếu viết thành bố cục phải đầy đủ: mở bài, thân bài, kết bài. phần cần trình bày ý nào? + dấu hiệu nghệ thuật cần rõ tác dụng yếu tố hình thức nghệ thuật với nội dung đoạn, bài. + Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tởng theo hiểu biết em. Bớc 4: Viết thành đoạn văn, văn phân tích, cảm thụ dựa vào tìm hiểu bớc trên. Bớc 5: Đọc lại đoạn văn, văn vừa viết để Kiểm tra, sửa chữa 13 Bài tập mẫu: Dới trăng quyên gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận đợc từ câu thơ trên. Hớng dẫn chi tiết Bớc 1: Xác định yêu cầu đề, khái quát nội dung, nghệ thuật chính: - Xác định yêu cầu đề: Đề yêu cầu phân tích cái, hay đẹp hai câu thơ Truyện Kiều. Tức em phải phân tích đợc hay, đẹp cách thể nội dung với độc đáo việc sử dụng yếu tố hình thức nghệ thuật để diễn đạt nội dung đó. - Khái quát nội dung, nghệ thuật hai câu thơ: + Nội dung: Hai câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên đêm trăng đầu mùa hè. + Nghệ thuật chính: nhân hoá, ẩn dụ, từ gợi tả. Bớc 2: Tìm ý - Hai câu thơ có ý: miêu tả cảnh thiên nhiên đêm trăng đầu mùa hè. Không cần phải phân ý. - Điểm sáng nghệ thuật cần khai thác: + nhân hoá: quyên gọi hè + ẩn dụ: lửa lựu đơm +Từ gợi tả: lập loè Bớc 3: Lập dàn ý - Lựa chọn cách viết: đoạn văn văn ngắn. 14 - Sau dàn ý cho đoạn văn diễn dịch: 1. Viết câu chủ đề: Qua hai câu thơ, Nguyễn Du miêu tả thật thần tình vẻ đẹp thiên nhiên đêm trăng đầu mùa hè. 2. Các ý phân tích cụ thể: - Chỉ từ gọi thôi, ông nhân hoá quyên gọi hèTiếng chim gọi hè khắc khoải nh thúc dục bớc thời gian. - nghệ thuật ẩn dụ (lửa lựu) đợc sử dụng hiệu quả. Hoa lựu khoe sắc đỏ nh đóm lửa lập loè đêm tối. - Lập loè tợng nói ánh sáng loé lên, tắt đi.Đây từ láy tợng hình gợi tả hình ảnh. Nó liền sau từ lửa lựu tạo nên hình ảnh thơ đầy thi vị. - Bốn phụ âm l liên kết mạch thơ tạo nên phong phú âm điệu. - Thi nhân không viết lựu nở mà lại viết lửa lựu lập lập loè đơm bông. Cách viết tinh tế, sống động làm cho lời thơ giàu sứ gợi hình, gợi tả, gợi cảm. 3/ Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tởng: - Hai câu thơ vẽ tranh thiên nhiên lung linh, thơ mộng biết bao! Bức tranh có đủ màu sắc, ánh sáng, âm thanh, hình ảnh. Tất tạo nên vẻ đẹp kì diệu, khơi dậy lòng ngời đọc rung cảm khó phai. * Bớc 4: Viết thành đoạn văn diễn dịch: Qua hai câu thơ, Nguyễn Du miêu tả thật thần tình vẻ đẹp thiên nhiên đêm trăng đầu mùa hè. Chỉ từ gọi thôi, ông nhân hoá quyên gọi hè về. Tiếng chim gọi hè khắc khoải nh thúc dục bớc thời gian.Nghệ thuật ẩn dụ (lửa lựu) đợc sử dụng hiệu quả. Hoa lựu khoe sắc đỏ nh đóm lửa lập loè đêm tối. Lập loè t ợng nói ánh sáng loé lên tắt đi.Đây từ láy tợng hình gợi tả hình ảnh . Nó liền sau từ lửa lựu tạo nên hình ảnh thơ đầy thi vị. Bốn phụ âm l câu thơ tạo nên phong phú, hài hoà âm điệu. Thi nhân không viết lựu nở mà lại viết lửa lựu lập lập loè đơm . Cách viết tinh tế, sống động làm cho lời thơ giàu sứ gợi hình, gợi tả, gợi cảm. Đến khẳng định rằng: hai câu thơ tuyệt hay truyện Kiều. Nó thể tài miêu tả thiên nhiên tuyệt vời Nguyễ Du. Hai câu thơ vẽ tranh thiên nhiên lung linh, thơ mộng biết bao! Bức tranh có đủ màu sắc, ánh sáng, âm thanh, hình ảnh. Tất tạo nên vẻ đẹp kì diệu, khơi dậy lòng ngời đọc rung cảm khó phai. * Bớc 5: Đọc sửa chữa. B/ Luyện tập: Bài tập 1: Ngày xuân én đa thoi Thiều quang chín chục sáu mơi 15 Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa 1) ( Trích: Cảnh ngày xuân Nguyễn Du Ngữ văn 9, tập Cảm nhận em hay, đẹp bốn câu thơ trên. Hớng dẫn * Bớc 1: Xác định yêu cầu đề, khái quát nội dung, nghệ thuật chính: - Xác định yêu cầu đề: Đề yêu cầu phân tích cái, hay đẹp bốni câu thơ đoạn trích: Cảnh ngày xuân . Tức em phải phân tích đợc hay, đẹp cách thể nội dung với độc đáo việc sử dụng yếu tố hình thức nghệ thuật để diễn đạt nội dung đó. - Khái quát nội dung, nghệ thuật bốn câu thơ: + Nội dung: Khung cảnh mùa xuân + Nghệ thuật chính: ẩn dụ, nhân hoá, bút pháp chấm phá, nghệ thuật phối sắc, từ gợi tả. Bớc 2: Tìm ý - Bốn câu thơ có ý: miêu tả khung cảnh thiên nhiên mùa xuân. Không cần phải phân ý. - Điểm sáng nghệ thuật cần khai thác: + ẩn dụ, nhân hoá: én đa thoi + Bút pháp chấm phá: lựa chọn chi tiết, hình ảnh( cỏ non, cành lê trắng điểm) mà vẽ lên đợc tranh thiên nhiên nhiên sinh động, giàu sức sống nên thơ, đầy sắc màu, với không gian khoáng đạt trải dài trải rộng đến tận chân trời. + Nghệ thuật phối sắc tài tình: nên xanh cỏ non sắc trắng tinh khôi hoa lê vừa trắng điểm vài bông. + Từ gợi tả: trắng điểm; từ Việt. Bớc 3: Lập dàn ý (đoạn văn Tổng phân- hợp): 1. Viết câu chủ đề: Với ngòi bút tinh tế, giàu cảm xúc, Nguyễn Du miêu tả cảnh sắc thiên mùa xuân thật tuyệt mĩ. 3. Cảm nhận cụ thể: + ẩn dụ, nhân hoá: én đa thoi -> biểu thị thời gian trôi nhanh + Bút pháp chấm phá: lựa chọn chi tiết, hình ảnh( cỏ non, cành lê trắng điểm) mà vẽ lên đợc tranh thiên nhiên nhiên sinh động, giàu sức sống nên thơ, đầy sắc màu, với không gian khoáng đạt trải dài trải rộng đến tận chân trời. + Nghệ thuật phối sắc tài tình: nên xanh cỏ non sắc trắng tinh khôi hoa lê vừa trắng điểm vài bông. + Từ gợi tả: trắng điểm -> diẽn tả tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên. coi nhãn tự thơ. Hai câu thơ sử dụng từ Việt giàu sức gợi hình, gợi cảm. 3. Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tởng: - Đến khẳng định rằng: hai câu thơ tuyệt hay truyện Kiều. Nó thể tài miêu tả thiên nhiên tuyệt vời Nguyễ Du. Chỉ hai câu thơ mà ông vẽ tranh xuân đẹp, thơ mộng, hữu sắc, hữu hơng hữu tình. * Bớc 4: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. Với ngòi bút tinh tế, giàu cảm xúc, Nguyễn Du miêu tả cảnh sắc thiên mùa xuân thật tuyệt mĩ. + ẩn dụ, nhân hoá: én đa thoi -> biểu thị thời gian trôi nhanh + Bút pháp chấm phá: lựa chọn chi tiết, hình ảnh( cỏ non, cành lê trắng điểm) mà vẽ lên đợc tranh thiên nhiên nhiên sinh động, giàu sức sống nên thơ, đầy sắc màu, với không gian khoáng đạt trải dài trải rộng đến tận chân trời. 16 + Nghệ thuật phối sắc tài tình: nên xanh cỏ non sắc trắng tinh khôi hoa lê vừa trắng điểm vài bông. + Từ gợi tả: trắng điểm -> diẽn tả tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên. coi nhãn tự thơ. Hai câu thơ sử dụng từ Việt giàu sức gợi hình, gợi cảm. - Đến khẳng định rằng: hai câu thơ tuyệt hay truyện Kiều. Nó thể tài miêu tả thiên nhiên tuyệt vời Nguyễ Du. Chỉ hai câu thơ mà ông vẽ tranh xuân đẹp, thơ mộng, hữu sắc, hữu hơng hữu tình. Bài tập 2: Đọc kỹ thơ sau: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải- Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay hứng Mùa xuân ngời cầm súng 17 Lộc giắt đầy quanh lng Mùa xuân ngời đồng Lộc trải dài nơng mạ Tất nh hối Tất nh xôn xao Đất nớc bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nớc nh Cứ lên phía trớc. Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi đôi mơi Dù tóc bạc Mùa xuân ta xin hát Câu nam nam bình Nớc non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. Em phân tích thơ trên. Gợi ý * Bớc 1: Xác định yêu cầu đề, khái quát nội dung, nghệ thuật chính: - Xác định yêu cầu đề: phân tích thơ trữ tình cụ thể: Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải. Cần phân tích đợc nội dung đặc sắc nghệ thuật thi phẩm. 18 19 . TP PHÂN Tích , cảm thụ thơ trữ tình M c tiêu c n t: Các em nm c mt s ni dung v k nng c bn sau: - Nhng yu t hình thc ngh thut cn chú ý khi phân tích, cm th thơ trữ tình. - Ba khuynh hng phân. khuynh hng phân tích, cm th thơ trữ tình cn tránh - Các bc l m b i t p phân tích, cm th trữ tình - Bit vn dng nhng hiu bit có c t b i h c phân tích mt s đoạn, bài thơ trữ tình trong chơng. học cần phân tích, cảm thụ và khái quát đợc nội dung và nghệ thuật chính của đoạn hoặc cả tác phẩm văn học. *Bớc 2: Tìm ý - Đoạn văn, đoạn thơ hay bài văn, bài thơ cần phân tích, cảm thụ có