Tiêu chuẩn sinh viên khi tốt nghiệp

17 240 0
Tiêu chuẩn sinh viên khi tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bạn có biết : Khi tốt nghiệp bạn phải làm không? Tiêu chuẩn sinh viên tốt nghiệp Quan điểm nhà nước Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX, X nhấn mạnh việc xây dựng mô hình nhân cách người Việt Nam thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, tóm gọn tập trung vào yếu tố bản: • • • • • Con người nhân văn xã hội Con người công nghệ Con người động thích nghi cao Con người có đủ sức khỏe, thể lực Con người sáng tạo Triết lý đào tạo 1. Đào tạo trở thành người lái tàu hỏa 2. Đào tạo trở thành thuyền trưởng tàu biển 3. Đào tạo trở thành cầu thủ bóng đá Mục tiêu đào tạo Cử nhân ngành Quản trị _ Luật • Về kiến thức: có lực chuyên môn cao theo tiêu chuẩn quốc tế, có phẩm chất trị tốt, đạo đức nghề nghiệp, có sức khỏe, đáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng thích nghi với môi trường kinh doanh nước quốc tế biến động điều kiện cạnh tranh cao, sử dụng thành thạo Tiếng anh Tin học ứng dụng. • Về kỹ : Có kỹ chuyên sâu không lĩnh vực quản trị kinh doanh mà có kỹ nhìn nhận, tư vấn đề pháp lý. Cử nhân Quản trị _ Luật giáo dục thái độ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tuân thủ pháp luật lĩnh vực quản trị kinh doanh. Mục tiêu đào tạo Cử nhân ngành Quản trị _ Luật • Về khả công tác: – với khối kiến thức sâu quản trị kinh doanh kiến thức tảng pháp luật, làm việc lĩnh vực: dịch vụ công cộng, thương mại/kinh doanh quốc tế, quản trị doanh nghiệp, tài chính, tư vấn quản trị, tư vấn tài chính, tư vấn luật kinh doanh. – Có nhiều thuận lợi làm việc ngân hàng thương mại; định chế tài quốc tế; hiệp hội ngành nghề; công ty tư vấn luật trụ cột học tập (mục đích học tập theo Unesco) • Học để biết (learn to know) • Học để làm (learn to do) • Học để chung sống (learn to live together) • Học để khẳng định thân (learn to be) Theo quan niệm UNESCO yêu cầu sản phẩm đại học (người tốt nghiệp) thời đại là: 1. Có lực trí tuệ có khả sáng tạo thích nghi 2. Có khả hành động (các kỹ sống) để lập nghiệp 3. Có lực tự học, tự nghiên cứu để học thường xuyên, học suốt đời 4. Có lực quốc tế (hiểu biết ngoại ngữ, văn hoá toàn cầu .) để có khả hội nhập. Theo tiêu chuẩn Hiệp hội trường đại học quốc tế sinh viên tốt nghiệp phải người: 1. Có sáng tạo thích ứng cao hoàn cảnh không học để bảo đảm tính chuẩn mực, khuôn mẫu 2. Có khả thích ứng với công việc không trung thành với chỗ làm 3. Biết vận dụng tư tưởng tuân thủ điều định sẵn 4. Biết đặt câu hỏi áp dụng lời giải Theo tiêu chuản Hiệp hội trường đại học quốc tế sinh viên tốt nghiệp phải người: 5. Có kỹ làm việc theo nhóm, bình đẳng công việc không tuân thủ theo phân bậc quyền uy 6. Có hoài bão để trở thành nhà khoa học lớn, nhà doanh nghiệp giỏi, nhà lãnh đạo xuất sắc không trở thành người làm công ăn lương 7. Có lực tìm kiếm sử dụng thông tin không áp dụng kiến thức biết 8. Biết kết luận, phân tích, đánh giá túy chấp nhận Theo tiêu chuẩn Hiệp hội trường đại học quốc tế sinh viên tốt nghiệp phải người: 9. Biết nhìn nhận khứ hướng tới tương lai 10. Biết tư không người học thuộc 11. Biết dự báo, thích ứng không phản ứng thụ động 12. Chấp nhận đa dạng không tuân thủ điều độc 13. Biết phát triển không chuyển giao Hàm lượng Tri thức Quá trình hấp thu tri thức ( DVK, 2010) Giai đoạn chưa hiểu nhiều ??? K3 K2 Giai đoạn hiểu chút ! Giai đoạn biết, hiểu ! Giai Giai đoạn đoạn không hiểu biết cảít! !!! biết K1 T1 T2 T3 Thời gian Học tập ? • Chúng ta gi l i trí nh kho ng 10% nh ng nghe th y • Chúng ta gi l i trí nh 20% nh ng c c kho ng • Chúng ta gi l i trí nh t i 80% v nhi u h n nh ng h c c b ng cách t làm 12 Mô hình phát triển sinh viên ( DVK, 2010) Không biết Hiểu (Tiềm năng) Biết -Đi học -Đọc sách -Hỏi -Nhìn Xung quanh -Nghe Giá trị nâng cao - Học suốt đời - Marketing thân Làm giỏi (kỹ năng) -Tư -Trao đổi, -Thảo luận -Phản biện -Thực hành (Thời cơ) (Điều kiện) làm (khả năng) -Rèn luyện -Rút kinh nghiệm -Luôn học tập Con đường thành công • Con người thành công đời dựa vào trình độ mình, nội lực riêng mà phải biết dựa vào (phối hợp, hợp tác, cộng tác) trình độ người quanh mình, sức mạnh vô số người ủng hộ mình. • Người Do Thái tổng kết, lực chuyên môn giúp phát huy lực người, tận dụng hội. Còn lực giao tiếp xã hội giúp phát huy sức mạnh vô số người, tận dụng vô số hội. Đó đúc kết vô hay. • Có qui tắc gọi 25/75 học tập. Quy tắc tổng kết là: kiến thức cần cho người để làm việc đời nhà trường cung cấp 25%, lại 75% cá nhân tự học, tự trải nghiệm, tự khôn lên. – Dù học thật giỏi trường công lập mà thỏa mãn dừng lại mau bị lạc hậu khó phát triển, cần phải biết tự đào tạo, chịu học suốt đời, biết tận dụng thời cơ, dũng cảm đề xuất ý tưởng tổ chức thực hóa ý tưởng. • Nhà khoa học người Do Thái, Daniel Shechtman Israel đoạt giải Nobel Hóa học năm 2011 chứng minh điều ngược lại với sách niềm tin đồng nghiệp. – Với với Shechtman, học lớn mà ông rút từ kiện “nhà khoa học có tâm khiêm tốn lắng nghe không tin 100% vào đọc sách giáo khoa”. • Ngu dốt không đáng hổ thẹn thiếu ý chí học hỏi – Benjamin Franklin • Người không dám làm hết, đừng hy vọng vào tương lai- Schillet Quan điểm giảng dạy DVK Tôi không cố nhồi nhét thật nhiều kiến thức cho bạn, kiến thức lạc hậu môi trường thay đổi. Chỉ có học tập liên tục bạn đáp ứng thay đổi, đem lại giá trị thành công cho thân bạn thịnh vượng quốc gia. Học tập công việc thường xuyên suốt đời [...]... chúng ta nghe th y • Chúng ta gi l i trong trí nh 20% nh ng gì chúng ta c c kho ng • Chúng ta gi l i trong trí nh t i 80% v à nhi u h n nh ng gì chúng ta h c c b ng cách t làm 12 Mô hình phát triển sinh viên ( DVK, 2010) Không biết Hiểu (Tiềm năng) Biết -Đi học -Đọc sách -Hỏi -Nhìn Xung quanh -Nghe Giá trị nâng cao - Học suốt đời - Marketing bản thân Làm giỏi (kỹ năng) -Tư duy -Trao đổi, -Thảo luận... người Do Thái, Daniel Shechtman của Israel đã đoạt giải Nobel về Hóa học năm 2011 chứng minh được một điều ngược lại với sách vở và niềm tin của các đồng nghiệp – Với với Shechtman, bài học lớn nhất mà ông rút ra từ sự kiện này là “nhà khoa học có tâm luôn khi m tốn lắng nghe và không bao giờ tin chắc 100% vào những gì anh ta đọc được trong sách giáo khoa” • Ngu dốt không đáng hổ thẹn bằng thiếu ý chí... Franklin • Người nào đó không dám làm gì hết, đừng hy vọng gì cả vào tương lai- Schillet Quan điểm giảng dạy DVK Tôi không cố nhồi nhét thật nhiều kiến thức cho các bạn, vì những kiến thức đó sẽ lạc hậu khi môi trường thay đổi Chỉ có sự học tập liên tục của các bạn mới đáp ứng được sự thay đổi, mới đem lại giá trị và sự thành công cho bản thân các bạn và sự thịnh vượng của quốc gia Học tập là công việc . Tiêu chuẩn sinh viên tốt nghiệp Bạn có biết : Khi tốt nghiệp bạn sẽ phải làm được cái gì không? Quan điểm nhà nước Việt Nam Văn. nhập. Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường đại học quốc tế thì sinh viên tốt nghiệp phải là những người: 1. Có sự sáng tạo và thích ứng cao trong mọi hoàn cảnh chứ không chỉ học để bảo đảm tính chuẩn. tích, đánh giá chứ không chỉ biết thuần túy chấp nhận Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường đại học quốc tế thì sinh viên tốt nghiệp phải là những người: 9. Biết nhìn nhận quá khứ và hướng

Ngày đăng: 14/09/2015, 08:38

Mục lục

  • Tiêu chuẩn sinh viên tốt nghiệp

  • Quan điểm nhà nước Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX, X nhấn mạnh việc xây dựng mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tóm gọn tập trung vào 5 yếu tố cơ bản:

  • 3 Triết lý đào tạo

  • Mục tiêu đào tạo Cử nhân ngành Quản trị _ Luật

  • 4 trụ cột của học tập (mục đích học tập theo Unesco)

  • Theo quan niệm của UNESCO yêu cầu đối với sản phẩm đại học (người tốt nghiệp) trong thời đại hiện nay là:

  • Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường đại học quốc tế thì sinh viên tốt nghiệp phải là những người:

  • Theo tiêu chuản của Hiệp hội các trường đại học quốc tế thì sinh viên tốt nghiệp phải là những người:

  • Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường đại học quốc tế thì sinh viên tốt nghiệp phải là những người:

  • Học tập như thế nào ?

  • Mô hình phát triển sinh viên ( DVK, 2010)

  • Con đường thành công

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan