Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
170 KB
Nội dung
NỘI DUNG TRỌNG TÂM CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 PHẦN I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Nội dung 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ – PHẠM VI LÃNH THỔ I. Kiến thức: 1. Vị trí địa lí: - VN nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm ĐNA. - Tiếp giáp với nhiều nước đất liền biển. - Hệ tọa độ địa lí: điểm cực Bắc, Nam, Đông Tây. 2. Phạm vi lãnh thổ: - Vùng đất - Vùng biển - Vùng trời 3. Ý nghĩa vị trí địa lí nước ta: - Tự nhiên - Kinh tế - Văn hóa – Xã hội - An ninh – Quốc phòng II. Kĩ năng: - Xác định đồ, Atlat vị trí Việt Nam khu vực giới. - Biết hình dạng lãnh thổ Việt Nam. Nội dung 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ I. Kiến thức: 1. Giai đoạn Tiền Cambri: - Giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam. - Là giai đoạn cổ kéo dài nhất. ( khoảng tỉ năm ) - Diễn phạm vi hẹp ( tập trung dãy Hoàng Liên Sơn & Trung Trung Bộ ) - Các điều kiện địa lí sơ khai & đơn điệu. 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo: - Diễn khoảng thời gian dài. ( khoảng 477 triệu năm ) - Có nhiều biến động mạnh lịnh sử phát triển tự nhiên nước ta. - Giai đoạn hình thành nhiều mỏ khoáng sản. - Lớp vỏ cảnh quan địa lí phát triển. - Đại phận lãnh thổ hình thành. 3. Giai đoạn Tân kiến tạo: - Diễn ngắn bắt đầu cách 65 triệu năm đến nay. - Chịu tác đông vận động tạo núi Anpơ – Himalaya biến đổi toàn cầu. - Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên. II. Kĩ năng: Đọc lược đồ, Atlat cấu trúc địa chất Việt Nam. ========================================================================== Trang Nội dung 3: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I. Kiến thức: 1. Đặc điểm chung địa hình: - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích chủ yếu đồi núi thấp ( đồng đồi núi thấp 1000 m chiếm 85% diện tích – Núi cao chiếm 1% diện tích ) - Cấu trúc địa hình đa dạng + Phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. + Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: TB – ĐN vòng cung - Địa hình vùng nhiệt đới: xâm thực vùng đồi núi bồi tụ hạ lưu sông - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người. 2. Các khu vực địa hình: - Khu vực đồi núi: vùng ( Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Nam ) - Khu vực đồng bằng: đồng châu thổ đồng ven biển. 3. Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực địa hình: - Khu vực đồi núi - Khu vực đồng II. Kĩ năng: - Đọc lược đồ, Atlat tự nhiên Việt Nam - Xác định đồ, Atlat số dãy núi, đỉnh núi, sông, cánh cung, cao nguyên,… Nội dung 4: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I. Kiến thức: * Ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên Việt Nam: - Khí hậu - Địa hình hệ sinh thái ven biển - Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản phong phú - Thiên tai II. Kĩ năng: - Khai thác Atlat xác định hướng gió, bão, .trên Biển Đông - Xác định mỏ dầu khí Nội dung 5: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I. Kiến thức: 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: - Tính chất nhiệt đới: nguyên nhân, biểu - Lượng mưa, độ ẩm lớn: nguyên nhân, biểu - Gió mùa: nguyên nhân, thời gian, thời gian hoạt động, tính chất, luân phiên 2. Biểu tính chất qua thành phần tự nhiên - Địa hình - Sông ngòi - Đất - Sinh vật 3. Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất đời sống - Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ========================================================================== Trang - Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống II. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu khí hậu Việt Nam - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ khí hậu số địa điểm Nội dung 6: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG I. Kiến thức: 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam - Nguyên nhân - Đặc điểm khí hậu, cảnh quan lãnh thổ phía Bắc – phía Nam 2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây - Thiên nhiên vùng biển thếm lục địa - Thiên nhiên vùng đồng ven biển - Thiên nhiên vùng đồi núi 3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao - Nguyên nhân - Đặc điểm khí hậu, đất, sinh vật + Đai nhiệt đới gió mùa + Đai cận nhiệt đới gió mùa núi + Đai ôn đới gió mùa núi 4. Các miền địa lí tự nhiên: - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ II. Kĩ năng: Khai thác Atlat miền tự nhiên, lát cắt phân biệt miền tự nhiên Nội dung 7: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG & BẢO VỆ TỰ NHIÊN I. Kiến thức: 1. Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật: - Tài nguyên rừng: thực trạng, nguyên nhân biện pháp bảo vệ - Đa dạng sinh học: thực trạng, nguyên nhân biện pháp bảo vệ 2. Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất: - Hiện trạng sử dụng - Biện pháp bảo vệ 3. Bảo vệ môi trường: - Tình trạng cân sinh thái - Tình trạng ô nhiễm môi trường 4. Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường: Nội dung chiến lược II. Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu ========================================================================== Trang PHẦN II. ĐỊA LÍ DÂN CƯ Nội dung 8: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ & PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Kiến thức: 1. Số dân & thành phần dân tộc: - Số dân, tình hình gia tăng dân số, cấu dân số - Thành phần dân tộc Thuận lợi khó khăn 2. Phân bố dân cư: - Phân bố chưa hợp lí - Hậu 3. Chiến lược phát triển dân số sử dụng nguồn lao động II. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ SGK & Atlat - Tìm kiến thức Atlat, đồ dân số Nội dung 9: LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM & ĐÔ THỊ HÓA I. Kiến thức: 1. Nguồn lao động: - Lực lượng lao động - Đặc điểm lao động nước ta - Chất lượng lao động 2. Cơ cấu lao động: - Cơ cấu theo ngành kinh tế - Cơ cấu theo thành phần kinh tế - Cơ cấu theo thành thị nông thôn 3. Vấn đề việc làm hướng giải quyết: - Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm nguyên nhân - Mối quan hệ “ Dân số – lao động – việc làm” - Hướng giải 4. Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển KTXH - Tích cực - Tiêu cực II. Kĩ năng: ========================================================================== Trang PHẦN III. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ Nội dung 10: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Kiến thức: 1. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: - Nông – lâm – ngư nghiệp ( khu vực I ) - Công nghiệp – xây dựng ( khu vực II ) - Dịch vụ ( khu vực III ) 2. Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế: - Thành phần kinh tế Nhà nước - Kinh tế tư nhân - Thành phần kinh tế Nhà nước 3. Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế: - Hình thành vùng chuyên canh, khu công nghiệp, khu chế xuất - Phát huy mạnh vùng phân hóa sản xuất - Hình thành vùng kinh tế trọng điểm II. Kĩ năng: Nội dung 11: PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI I. Kiến thức: 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới; - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: khí hậu, địa hình, đất - Khai thác hiệu nhờ: giống, cấu mùa vụ, thời vụ, chuyển dịch cấu 2. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa: - Đặc điểm nông nghiệp cổ truyền - Đặc điểm nông nghiệp hàng hóa 3. Kinh tế nông thôn chuyển dịch: - Hoạt động nông nghiệp chủ yếu kinh tế nông thôn. - Kinh tế nông thôn nhiều thành phần: - Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa II. Kĩ năng: Nội dung 12: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP I. Kiến thức: 1. Ngành trồng trọt: - Tỉ trọng ngành trồng trọt cấu ngành nông nghiệp - Ngành sản xuất lương thực: + Diện tích tăng mạnh + Cơ cấu mùa vụ thay đổi + Năng suất tăng mạnh + Sản lượng tăng nhanh + Bình quân lương thực người tăng ========================================================================== Trang + Trở thành hàng hóa + ĐBSCL vùng sản xuất lương thực lớn nước + ĐBSH vùng sản xuất thứ vùng có suất cao - Cây công nghiệp: + Diện tích gieo trồng tăng + Phân bố công nghiệp lâu năm + Phân bố công nghiệp hàng năm - Cây ăn quả: loại ăn quả, phân bố, vùng trồng nhiều,… 2. Ngành chăn nuôi: - Tỉ trọng cấu ngành nông nghiệp - Xu hướng bật: sản xuất hàng hóa trang trại - Sản phẩm không qua giết mổ chiếm tỉ trọng ngày cao - Lợn gia cầm: + Đàn lợn: + Gia cầm: khu vực nuôi nhiều - Gia súc ăn cỏ: + Trâu: + Bò: + Dê, cừu: khu vực nuôi nhiều 3. Xu hướng chuyển dịch: - Ngành trồng trọt xu hướng giảm. Sản xuất lương thực giảm - Ngành chăn nuôi ngày tăng II. Kĩ năng: Nội dung 13: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN & LÂM NGHIỆP I. Kiến thức: 1. Ngành thủy sản: - Thuận lợi: + Tự nhiên + Kinh tế - xã hội - Khó khăn - Tình hình phát triển: khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản 2. Tình hình phát triển phân bố ngành lâm nghiệp: - Vai trò ngành lâm nghiệp - Tài nguyên rừng vốn giàu có bị suy thoái + Rừng phòng hộ: + Rừng đặc dụng: + Rừng sản xuất - Tình phát triển phân bố rừng nước ta - Biện pháp bảo vệ II. Kĩ năng: ========================================================================== Trang Nội dung 14: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I. Kiến thức: 1. Các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: - Sự phân hóa điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Các nhân tố kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử,… 2. Các vùng nông nghiệp: vùng nông nghiệp - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội - Trình độ thâm canh - Sản phẩm chuyên môn hóa 3. Xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp; - Thay đổi theo hướng + Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất + Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp - Phát triển kinh tế trang trại II. Kĩ năng: Nội dung 15: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP & VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM I. Kiến thức: 1. Cơ cấu ngành công nghiệp: a. Cơ cấu theo ngành: - Đa dạng - Có chuyển dịch - Hướng hoàn thiện b. Cơ cấu công nghiệp phân hóa theo lãnh thổ: - Phân bố - Nguyên nhân có phân hóa c. Cơ cấu theo thành phần kinh tế: - Từ kết sau Đổi Đất nước ( 1986 ) - Xu hướng 2. Tình hình phát triển phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm: - Công nghiệp lượng + Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu ( than, dầu, khí đốt ) + Công nghiệp điện lực - Công nghiệp chế biến + Chế biến sản phẩm ngành trồng trọt + Chế biến sản phẩm ngành chăn nuôi + Chế biến thủy, hải sản II. Kĩ năng: ========================================================================== Trang Nội dung 16: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I. Kiến thức: 1. Khái niệm 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - Các nhân tố bên ( vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện KTXH ) - Các nhân tố bên 3. Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - Điểm công nghiệp - Khu công nghiệp - Trung tâm công nghiệp - Vùng công nghiệp II. Kĩ năng: Nội dung 17: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN & PHÂN BỐ GIAO THÔNG VẬN TẢI, THÔNG TIN LIÊN LẠC I. Kiến thức: 1. Đặc điểm giao thông vận tải - Đường : mạng lưới, tuyến chính, vai trò tuyến giao thông - Đường sắt: tuyến - Đường sông: hệ thống sông lớn - Đường biển: tuyến cảng biển - Đường hàng không:tình hình phát triền sân bay 2. Thông tin liên lạc: - Đặc điểm - Các loại hình - Hạn chế hướng phát triển II. Kĩ năng: Nội dung 18: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN & PHÂN BỐ THƯƠNG MẠI & DU LỊCH I. Kiến thức: 1. Tình hình phát triển thay đổi cấu nội thương, ngoại thương: - Nội thương: - Ngoại thương: - Cán cân thương mại 2. Tài nguyên du lịch: - Tài nguyên du lịch tự nhiên - Tài nguyên du lịch nhân văn - Các điểm, trung tâm du lịch II. Kĩ năng: ========================================================================== Trang PHẦN IV. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ Nội dung 19: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TD&MNBB I. Kiến thức: 1. Khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện: - Khai thác chế biến khoáng sản: + Vùng giàu khoáng sản + Tên nơi phân bố số mỏ khoáng sản + Tình hình khai thác sử dụng số mỏ khoáng sản - Thủy điện: + Trữ + Tân nhà máy đã,đang xây dựng công suất 2. Trồng chế biến CN, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới: - Thuận lợi: + Đất: feralit, phù sa cổ, phù sa ven song + Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng địa hình vùng núi. - Khó khăn: + Rét đậm, rét hại, sương muối thiếu nước vào mùa đông. + Mạng lưới sở chế biến - Tình hình sản xuất: + Vùng mạnh phát triển CN nhiệt đới ôn đới. + Là vùng trồng chè lớn nước + Các thuốc quý, ăn cận nhiệt 3. Chăn nuôi: - Điều kiện phát triển - Tình hình phát triển phân bố số vật nuôi 4. Kinh tế biển: - Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản - Phát triển du lịch - Phát triển giao thong ( cảng biển ) II. Kĩ năng: Nội dung 20: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐBSH I. Kiến thức: 1. Các mạnh chủ yếu vùng: - Các mạnh tự nhiên: + Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc + Đất: phù sa màu mỡ, đất NN chiếm 51,2% vùng + Nước:phong phú + Biển: phát triển NTTS, du lịch, giao thong + Khoáng sản: đá vôi, sét, cao lanh, khí đốt - Các mạnh kinh tế - xã hội: ========================================================================== Trang + Nguồn lao động dồi dào, có trình độ tay nghề cao + Cơ sở vật chất, hạ tầng, kĩ thuật tốt + Thị trường tiêu thụ lớn + Nơi có lịch sử khai thác lâu đời, có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề + Mạng lưới đô thị phát triển dầy đặc có trung tâm kinh tế lớn HN, HP 2. Các hạn chế chủ yếu vùng: - Dân số đông, mật độ dân số cao ( 1225 người/km2 ) - Nhiều thiên tai - Một số tài nguyên bị xuống cấp - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm - Quỹ đất NN bị thu hẹp, sức ép việc làm 3. Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành: - Thực trạng: + KVI giảm mạnh, KVII, III tăng + Cơ cấu kinh tế theo ngành có chuyển dịch theo hướng tích cực chậm. - Các định hướng chính: + Tiếp tục giảm KVI tăng KVII,III đảm bảo tăng trưởng kinh tế, gắn với việc giải vấn đề xã hội. + Chuyển dịch nội ngành. II. Kĩ năng: Nội dung 21: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI BTB I. Kiến thức: 1. Thuận lợi vùng: - Khí hậu: chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, gió phơn Tây Nam - Khoáng sản:có số khoáng sản có giá trị - Rừng: có diện tích đứng thứ - Sông: có S.Mã, S.Cả có giá trị thủy điện giao thông - Địa hình đất: + Đồng bằng: có đồng nhỏ hẹp ven biển, đáng kể đồng Thanh – Nghệ – Tỉnh có đất phù sa màu mở + Vùng gò đồi trước núi: đất feralit, diện tích đồng cỏ thuận lợi phát triển trồng trọt chăn nuôi. - Ven biển: phát triển nuôi, trồng đánh bắt thủy-hải sản du lịch 2. Khó khăn: - Mức sống người dân thấp. - Chịu hậu nặng nề chiến tranh - Cơ sở hạ tầng yếu 3. Khai thác mạnh lâm nghiệp: - Điện tích rừng chiếm 20% nước, tập trung biên giới Việt – Lào - Có nhiều lâm sản quý - Vai trò lâm trường - Bảo vệ phát triển vốn rừng ========================================================================== Trang 10 4. Khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du đồng ven biển: - Vùng gò đồi trước núi: thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc lớn - Đất badan: thuận lợi phát triển CN lâu năm - Các đồng ven biển: có đất cát pha thuận lợi phát triển CN hàng năm 5. Phát triển ngư nghiệp: - Các tỉnh giáp biển: thuận lợi phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản. - Đang phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản nước ngọt, lợ, mặn 6. Phát triển công nghiệp trung tâm công nghiệp: - Phát triển công nghiệp dựa số tài nguyên khoáng sản nguồn nguyên liệu nông – lâm – thủy sản. - Có số nhà máy xi măng lớn - Các trung tâm công nghiệp lớn: Thanh Hóa, Bỉm Sơn, Vinh, Huế 7. Xây dựng sở hạ tầng đặc biệt giao thông: - Các tuyến giao thông - Các cửa Quốc tế - Các cảng biển - Các sân bay II. Kĩ năng: Nội dung 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI DHNTB I. Kiến thức: 1. Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài, - Các tỉnh giáp biển, có nhiều bãi biển đẹp phát triển du lịch, NTTS - Rừng có nhiều lâm sản - Khoáng sản không nhiều - Sông ngắn dốc có tiềm thủy điện - Khí hậu khắc nghiệt 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội: - Có vùng công nghiệp trọng điểm Miền Trung - Hậu chiến tranh - Nhiều đồng bào dân tộc người 3. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: - Nghề cá + Biển nhiều tôm cá + Sản lượng tăng nhanh + Bờ biển có nhiều vũng, vịnh + Hoạt động chế biến hải sản ngày nhiều - Du lịch biển: + Có nhiều bãi biển đẹp nỗi tiếng + Có nhiều đảo - Dịch vụ hàng hải: + Có nhiều địa điểm xây dựng cảng biển + Các cảng biển lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất - Khai thác khoáng sản: ========================================================================== Trang 11 + Dầu khí thềm lục địa + Sản xuất muối 4. Phát triển công nghiệp sở hạ tầng: - Hình thành chuỗi công nghiệp: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết - Các ngành chủ yếu:cơ khí, chế biến nông – lâm – thủy sản SX hàng tiêu dung - Xây dựng nhà máy thủy điện, nối với đường dây 500 kV - Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung - Phát triển sở hạ tầng đặc biệt giao thông II. Kĩ năng: Nội dung 23: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I. Kiến thức: 1. Thuận lợi: - Đất: badan, feralit màu mỡ - Khí hậu: cận xích đạo đai cao núi - Khoáng sản: có bôxit trữ lượng lớn - Có trữ thủy điện - Có nhiều văn hóa, phong tục tập quán độc đáo 2. Khó khăn: - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước - Thưa dân, trình độ lao động thấp - Cơ sở hạ tầng yếu 3. Phát triển công nghiệp lâu năm: - Có đất badan - Khí hậu - Tình hình sản xuất phát triển - Các chủ lực phân bố - Các biện pháp nâng cao hiệu canh tác 4. Khai thác chế biến lâm sản: - Rừng chiếm 36% diện tích, độ che phủ 60% diện tích lãnh thổ - Có nhiều lâm sản quý - Tình hình khai thác xuất gỗ - Thực trạng biện pháp khắc phục 5. Khai thác thủy kết hợp thủy lợi: - Tài nguyên nước hệ thống sông - Các nhà máy thủy điện đã, xây dựng phân bố - Ý nghĩa công trình thủy điện ( phát triển thủy lợi ) II. Kĩ năng: ========================================================================== Trang 12 Nội dung 24: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU ĐNB I. Kiến thức: 1. Điều kiện tự nhiên: - Thuận lợi: + Đất + Khí hậu + Biển + Rừng + Khoáng sản + Sông - Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô 2. Điều kiện kinh tế - xã hội: - Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam ý ô nhiễm môi trường - Có nguồn lao động dồi có tay nghề cao thất nghiệp thiếu việc làm. - Cơ sở hạ tầng phát triển chưa đáp ứng đủ yêu cầu 3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: * Trong công nghiệp - Cải thiện phát triển nguồn lượng + Xây dựng nhà máy thủy điện, nhiệt điện, máy phát chạy dầu + Nối đường dây 500 kV - Nâng cao hoàn thiện sở hạ tầng đặc biệt giao thông vận tải - Mở rộng đầu tư nước * Trong nông, lâm nghiệp: - Vai trò ý nghĩa công trình thủy lợi - Vùng chuyên canh CN lớn nước phải chuyển đổi giống trồng - Bảo vệ rừng đặc biệt khu dự trữ sinh quyển, bảo tồn, vườn quốc gia * Tổng hợp kinh tế biển: - Phát triển du lịch - Đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản - Khai thác dầu, khí thềm lục địa phát triển công nghiệp hóa dầu - Chú trọng môi trường II. Kĩ năng: Nội dung 26: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ & CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐBSCL I. Kiến thức: 1. Thuận lợi khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế: - Thuận lợi: + Là đồng châu thổ lớn nước + Đất: phù sa ngọt, phèn, mặn,… diện tích phân bố loại đất trên. + Khí hậu: cận xích đạo thể rõ + Sông ngòi: mạng lưới song ngòi, kênh rạch chằng chịt + Sinh vật: diện tích rừng ngập mặn nhiều loài cá, chim có giá trị + Biển: có nhiều bãi tôm cá ========================================================================== Trang 13 + Khoáng sản: than bùn, đá vôi - Khó khăn: + Mùa khô kéo dài gây thiếu nước + Diện tích đất phèn, mặn lớn + Khoáng sản 2. Sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên: - Nước vấn đề quan trọng để cải tạo đất đặc biệt vào mùa khô - Duy trì bảo vệ tài nguyên rừng - Cần chuyển đổi cấu kinh tế, mùa vụ phá độc canh lúa - Khai thác kinh tế biển kết hợp khai thác đảo quần đảo - Cần chủ động sống chung với lũ II. Kĩ năng: Nội dung 27: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I. Kiến thức: 1. Vai trò vùng kinh tế trọng điểm: - Có ý nghĩa định kinh tế - Có tỉ trọng GDP lớn - Tốc độ phát triển kinh tế cao - Thu hút ngành công nghiệp dịch vụ phát triển 2. Thực trạng: - Tỉ trọng GDP ba vùng GDP nước - Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng giai đoạn 2001 – 2005 với nước - Kim ngạch xuất - Cơ cấu GDP: KVII, III chiếm tỉ trọng cao 3. Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm: - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: + Giới hạn hành chính, diện tích, dân số,… so với nước + Các mạnh phát triển kinh tế - xã hội + Một số vấn đề cần tập trung giải - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: + Giới hạn hành chính, diện tích, dân số,… so với nước + Các mạnh phát triển kinh tế - xã hội + Một số vấn đề cần tập trung giải - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: + Giới hạn hành chính, diện tích, dân số,… so với nước + Các mạnh phát triển kinh tế - xã hội + Một số vấn đề cần tập trung giải II. Kĩ năng: ========================================================================== Trang 14 [...]... triển nhưng chưa đáp ứng đủ yêu cầu 3 Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: * Trong công nghiệp - Cải thiện và phát triển nguồn năng lượng + Xây dựng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, máy phát chạy bằng dầu + Nối đường dây 500 kV - Nâng cao hoàn thiện cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông vận tải - Mở rộng đầu tư nước ngoài * Trong nông, lâm nghiệp: - Vai trò và ý nghĩa của các công trình thủy lợi - Vùng... tế trọng điểm: - Có ý nghĩa quyết định nền kinh tế - Có tỉ trọng GDP lớn - Tốc độ phát triển kinh tế cao - Thu hút các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển 2 Thực trạng: - Tỉ trọng GDP của ba vùng trong GDP cả nước - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của 3 vùng giai đoạn 2001 – 2005 với cả nước - Kim ngạch xuất khẩu - Cơ cấu GDP: KVII, III chiếm tỉ trọng cao 3 Đặc điểm 3 vùng kinh tế trọng điểm: - Vùng... phát triển kinh tế: - Thuận lợi: + Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước + Đất: phù sa ngọt, phèn, mặn,… diện tích và phân bố các loại đất trên + Khí hậu: cận xích đạo thể hiện rõ + Sông ngòi: mạng lưới song ngòi, kênh rạch chằng chịt + Sinh vật: diện tích rừng ngập mặn và nhiều loài cá, chim có giá trị + Biển: có nhiều bãi tôm cá ==========================================================================... MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I Kiến thức: 1 Thuận lợi: - Đất: badan, feralit màu mỡ - Khí hậu: cận xích đạo và đai cao trên núi - Khoáng sản: có bôxit trữ lượng lớn - Có trữ năng thủy điện - Có nhiều văn hóa, phong tục tập quán độc đáo 2 Khó khăn: - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước - Thưa dân, trình độ lao động thấp - Cơ sở hạ tầng yếu 3 Phát triển cây công nghiệp lâu năm: - Có đất badan - Khí hậu - Tình hình sản . khai & đơn điệu. 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo: - Diễn ra trong khoảng thời gian khá dài. ( khoảng 477 triệu năm ) - Có nhiều biến động mạnh trong lịnh sử phát triển tự nhiên nước ta. - Giai đoạn. giao thong ( cảng biển ) II. Kĩ năng: Nội dung 20: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐBSH I. Kiến thức: 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng: - Các thế mạnh tự nhiên: + Nằm trong vùng. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP I. Kiến thức: 1. Ngành trồng trọt: - Tỉ trọng ngành trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp - Ngành sản xuất lương thực: + Diện tích tăng mạnh + Cơ cấu mùa vụ