Giao an GDCD 8 (2010 2011)

94 415 0
Giao an GDCD 8 (2010 2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Tuần 1: Tiết 1. Ngày giảng: Bài 1. Tôn trọng lẽ phải A/. Mục tiêu học: 1.Về kiến thức:HS hiểu tôn trọng lẽ phải. Những biểu tôn trọng lẽ phải. HS nhận thức đợc sống ngời cần phải tôn trọng lẽ phải. 2. Về kĩ năng: HS có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải. 3. Về thái độ: HS biết phân biệt hành vi thể tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải sống hàng ngày. Học tập gơng ngời biết tôn trọng lẽ phải phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải. B/. Nội dung: - Cần cho HS hiểu tôn trọng lẽ phải điều kiện, biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết cá nhân sở tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu cộng đồng xã hội. - Cần nhấn mạnh nội dung, cốt lõi tôn trọng lẽ phải sống trung thực giám bảo vệ điều đắn, không chấp nhận không làm điều sai trái. - Tôn trọng lẽ phải đợc biểu nơi lúc qua thái độ lời nói hành động. C/. Tài liệu - Phơng tiện:SGK, SGV GDCD Su tầm thêm số câu chuyện, thơ, câu nói danh nhân hay ca dao tục ngữ tôn trọng lẽ phải. D/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I/. ổn định tổ chức: 81: 82: 83: 84: II/. Kiểm tra cũ:Giáo viên giới thiệu nội dung chơng trình môn GDCD 8, số quy định học tập môn. III/. Bài mới: Mỗi ngời sống xã hội phải luôn tuân thủ, lắng nghe ý kiến đồng thời phải biết cách xử mức, phải nghe làm với đạo lí làm ng ời, thẳng thắn đấu tranh chống việc làm gian dối. Muốn phải biết phân biệt đợc việc làm việc làm sai. Nếu làm đợc điều biết tôn trọng lẽ phải. Vậy tôn trọng lẽ phải? Nội dung cần biểu ntn? Bài học hôm giúp hiểu rõ điều đó. GV chia HS thành nhóm 1. Đặt vấn đề: - Nhóm 1: Tìm hiểu trờng hợp 1. ? Em có nhận xét việc làm quan Trần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện trên? - Nhóm 2: Tìm hiểu trờng hợp 2. - Nhóm 3: Tìm hiểu trờng hợp 3. - Nhóm 2, trả lời câu hỏi sau: ? Theo em trờng hợp trên, hành động ntn đợc coi đắn, phù hợp? Vì sao? + Hành động quan tuần phủ Nguyễn Quang Trờng THCS Nghi Yên Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Bích chứng tỏ ông ngời dũng cảm, trung thực, giám đấu tranh đến để bảo vệ chân lí, lẽ phải không chấp nhận điều sai trái. + TH 2: Nếu thấy ý kiến em cần phải ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến bạn cáh phân tích cho bạn khác thấy điểm mà em cho hợp lí. + TH3: Trong kiểm tra biết bạn quay cóp em cần thể thái độ không đồng tình em hành vi đó. Phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm sai trái khuyên bạn lần sau không nên làm nh vậy. ? Em tìm biểu tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải mà em thấy sống hàng ngày? - GV gọi số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét gợi ý, bổ sung cách đa số tính để em phân tích: + Vi phạm luật giao thông đờng bộ. + Vi phạm nội quy quan, trờng học. + Làm trái quy định pháp luật. + Gió chiều theo chiều ấy. Dĩ hoà vi quý. ? Lẽ phải gì? ? Thế tôn trọng lẽ phải? ? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì? 2. Nội dung học: - Lẽ phải điều đợc coi đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung XH. - Là công nhận ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi theo hớng tích cực; không chấp nhận không làm điều sai trái. - Giúp ngời có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ XH, góp phần thúc đẩy XH ổn định phát triển. 3. Luyện tập: - BT1: Lựa chọn cách ứng xử c. - BT 2: Lựa chọn cách ứng xử c. - BT 3: Hành vi a, c e biểu tôn trọng lẽ phải. IV/. Củng cố: - GV cho HS làm tập 1, 2, SGK làm thêm số tập sách tập tình V/. Hớng dẫn nhà:Học thuộc nội dung học.Hoàn thành tập 4, SGK. - Nghiên cứu Liêm khiết. Trờng THCS Nghi Yên Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Tuần 2: Tiết Ngày giảng: Bài Liêm khiết A/ Mục tiêu học: 1. Về kiến thức:- HS hiểu liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết sống hàng ngày. - Vì cần phải sống liêm khiết? Muốn sống liêm khiết cần phải làm gì? 2.Về kĩ năng:- HS có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân có lối sống liêm khiết. 3. Về thái độ:-Có thái độ đồng tình , ủng hộ học tập gơng ngời liêm khiếtđồng thời biết phê phán hành vi thiếu liêm khiết sống. B/Nội dung: -Cần làm cho HS hiểu rõ nội dung, cốt lõi liêm khiết sống không tham lam không tham ô lãng phí, không hám danh lợi. - Nhấn mạnh ý nghĩa tác dụng lối sống liêm khiết thân xã hội từ rõ cần thiết phẩm chất tất ngời. C/ Tài liệu phơng tiện. SGK SGV GDCD 8. Những dẫn chứng biểu lối sống liêm khiết sống hàng ngày.Câu chuyện, ca dao tục ngữ nói phẩm chất này. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức. 81: 82 : 83: 84 : II. Bài cũ: 1. Thế tôn trọng lẽ phải? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa ntn? 2. Em tìm biểu biết tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải? III. Bài mới: Mỗi ngời có đức tính khác song với truyền thống dân tộc Việt nam ta luôn cần- kiệm-liêm-chính-chí công vô t truyền thống quý báu dân tộc ta.Vậy liêm khiết gì? Vì phải sống liêm khiết, muốn liêm khiết cần phải làm gì? GV gọi 1, hs đọc phần đặt vấn đề. 1. Đặt vấn đề GV chia hs thành nhóm tiến hành thảo luận câu hỏi sgk. -Nhóm 1.Em có nhận xét cách ứng xử -Đó gơng xứng đáng để Ma-ri Quy-ri, Dơng Chấn Bác Hồ học tập noi theo kính phục. câu chuyện trên? -Nhóm 2.Theo em cách xử có -Sống cao không vụ lợi, không hám điểm chung? danh, làm việc cách vô t có trách -Nhóm 3. Trong điều kiện nay, theo em nhiệm. việc học tập gơng có phù hợp nữakhông? Vì sao? -Trong điều kiện nay, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hớng ngày gia tăng việc học tập gơng ngày cần thiết. -Liêm khiết đợc biểu ntn? Trờng THCS Nghi Yên Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 + giúp ngời phân biệt đợc hành vi thể liêm khiết không liêm khiết sống ngày. + đồng tình ủng hộ quý trọng ngời liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết: tham ô, tham nhũng, hám danh, hám lợi. + giúp ngời có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân có lối sống có lối sống liêm khiết. -Vậy liêm khiết gì? -Vì phải sống liêm khiết? 2. Nội dung học: -Liêm khiết phẩm chất đạo đức ngời, thể lối sống không hám danh, hám lợi, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. - Sống liêm khiết làm cho ngời thản nhận đợc quý trọng, tin cậy ngời góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn. HS đọc lại nội dung học. 3. Luyện tập: -BT1. hành vi b,d e không liêm khiết. - BT2. không tán thành với cách xử tình chúng biểu khía cạnh khác không liêm khiết. IV.Củng cố: -hs nhắc lại nội dung học. -làm tập 1, sgk. V. Hớng dẫn nhà: -học thuộc nd học.Làm bt 3,4,5 sgk.chuẩn bị sgk. Trờng THCS Nghi Yên Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Tuần 3: Tiết Ngày giảng: Bài tôn trọng ngời khác A/ Mục tiêu học: 1. Về kiến thức:-Hs hiểu tôn trọng ngời khác,biểu tôn trọng ngời khác sống hàng ngày. - Vì quan hệ xã hội ngời tôn trọng lẫn nhau. 2.Về kĩ năng:- HS biết phân biệt hành vi thể tôn trọng ngời khác không tôn trọng ngời khác sống. - Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá điều chỉnh hành vi cho phù hợp. 3. Về thái độ:-Có thái độ đồng tình , ủng hộ học tập nét ững xử đẹp hành vi ngời biết tôn trọng ngời khác,đồng thời phê phán biểu hành vi thiếu tôn trọng ngời khác. B/Nội dung: -Tôn trọng ngời khác tôn trọng danh dự phẩm giá lợi ích ngời khác. C/ Tài liệu phơng tiện. SGK SGV GDCD 8. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức. 81: 82 : 83: 84 : II. Bài cũ: 1. Thế liêm khiết?Sống liêm khiết có ý nghĩa ntn? 2. Em kể câu chuyện nói tính liêm khiết? III. Bài mới:Trong sống,mọi ngời tôn trọng lẫn sở để xã hội trở nên lành mạnh sáng tốt đẹp hơn.Vì cần phải tôn trọng ngời nơi lúc,cả cử chỉ,hành động lời nói.Để thấy rõ điều tìm hiểu qua học hôm nay. GV: Gọi 1, HS đọc mục đvđ sgk. 1.Đặt vấn đề: ? Em có nx cách c xử, thái độ việc làm bạn Mai TH1? ->Mai: lễ phép, chan hoà, cởi mở, giúp đỡ nhiệt tình, vô t, gơng mẫu chấp hành nội quy đợc ngời tôn trọng, quý mến. ? Em có nx cách c xử, thái độ việc ->Hải không cho da đen xấu mà làm bạn Hải TH2? tự hào đợc hởng màu da cha, Hải - Em có nx cách c xử, thái độ việc biết tôn trọng cha. làm bạn Quân Hùng TH3? ->Quân Hùng đọc truyện giờ, Luôn biết lắng nghe ý kiến ngời khác, thiếu tôn trọng ngời khác. kính trọng ngời trên, nhờng nhịn trẻ nhỏ, không công kích, chê bai ngời khác họ có sở thích không giống biểu hành vi ngời biết c xử có văn hoá, đàng hoàng, mực, khiến ngời khác cảm thấy hài lòng, dễ chịu nhận đợc tôn trọng, quý mến ngời. Trong sống, ngời tôn trọng lẫn đk, sở để xác lập cố Trờng THCS Nghi Yên Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh ngời với nhau. Vì vậy, tôn trọng ngời khác cách ứng xử cần thiết tất ngời nơi, lúc. Lời nói chẳng lòng nhau. ?Em tìm ví dụ việc làm thiếu tôn trọng ngời khác? GV: Có ngời thờng nói trống không, miệt thị, thiếu trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ Tôn trọng ngời khác nghĩa đồng tình, ủng hộ, lắng nghe mà phê phán, đáu tranh họ có ý kiến việc làm không đúng. Song tôn trọng ngời khác phải đợc thể hành vi có văn hoá kể trờng hợp đấu tranh, phê bình họ:không coi thờng, miệt thị, xúc phạm đến danh dự hay dùng lời nói thô tục, thiếu tế nhị để trích họ, mà cần phải phân tích, cho họ thấy sai ý kiến hay việc làm họ. ?Thế tôn trọng ngời khác? ?Vì phải tôn trọng ngời khác? ->Tự tiện dắt xe đạp, xe máy vào quan cha xin phép ngời bảo vệ, nói tự do, cời đùa bệnh việnThái độ đối xử với ngời xung quanh, ngời già, khuyết tật, ốm đau, hay gặp điều bất hạnh sống 2.Nội dung học: a.Khái niệm: sgk b.ý nghĩa: Tôn trọng ngời khác nhận đợc tôn trọngc họ mình. Mọi ngời tôn trọng lẫn sở để quan hệ xh trở nên lành mạnh, sáng, tốt đẹp hơn. 3.Luyện tập: BT 1: a, g, i thể tôn trọng ngời khác BT2: tán thành câu b, c. Không tán thành câu BT 3:.Đ/v thầy giáo: lễ phép, nghe lời, .Đ/v bạn bè: chan hoà, đoàn kết, cảm thông, chia sẽ, giúp đỡ .ở nhà: kính trọng ông bà cha mẹ, nhờng nhịn, thơng yêu anh chị em. .Nơi công cộng: tôn trọng nội quy công cộng, không để ngời khác phải nhắc nhở hay bực mình. IV/. Củng cố:-HS nhắc lại nội dung học -Cho hs làm bt 1, 2, V/. Hớng dẫn nhà:-Học thuộc nội dung học-Làm BT sgk - Chuẩn bị mới. Trờng THCS Nghi Yên Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Tuần 4: Tiết Ngày giảng: Bài 4: Giữ chữ tín A/ Mục tiêu học: 1. Về kiến thức:-Hs hiểu giữ chữ tín, biểu khác việc giữ chữ tín sống hàng ngày. - Vì quan hệ xã hội ngời cần giữ chữ tín. 2.Về kĩ năng:- HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín không giữ chữ tín. - Hs rèn luyện thói quen trở thành ngời biết giữ chữ tín việc. 3. Về thái độ:-HS học tập có mong muốn rèn luyện theo gơng ngời biết giữ chữ tín. B/Nội dung:-Giải thích đợc chất giữ chữ tín coi trọng lòng tin ngời - Phân tích cho hs thấy đợc ý nghĩa, cần thiết giữ chữ tín sốgn. - Hớng dẫn hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với yc giữ chữ tín giao tiếp. C/ Tài liệu phơng tiện. SGK SGV GDCD 8. Sách BT tình GDCD D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức. 81: 82 : 83: 84 : II. Bài cũ: Thế tôn trọng ngời khác? Tôn trọng ngời khác có ý nghĩa ntn? III. Bài mới:Trong sống hàng ngày, hẹn, lời hứa với nhau: bạn bè mợn sách hẹn ngày trả, hẹn chơi, doanh nghiệp hợp đồng với tất cuôc hẹn thực hẹn nhng nhiều yếu tố khác nhau, khách quan, chủ quan. Vởy làm để không bị thất hứa hay trể hẹn. Bài học hôm giúp hiểu. GV gọi hs đọc mục đvđ 1. Đặt vấn đề: ?Em có nhận xét cách c xử ->NCT xử cách khôn khéo, ông làm việc việc làm vua Nhạc Chính Tử? cách vô t, kq, với đạo đức lơng tâm Qua ông ngời ntn? ngời. Qua ông ngời khôn khéo, biết giữ lòng tin với ngời ông coi trọng chữ tín. -> Không nhớ đến chuyện em bé đòi mua quà ? Tìm chi tiết truyện năm xa. Nhng riêng Bác Bác nhớ đinh ninh. biểu cách xử việc làm Bác từ từ mở túi, lấy ravà trao cho em bé. Bác Bác Hồ em nhỏ bảo cháu đừng có hứa. Bác bảo ngời? chữ tín cần giữ trọn. ?Việc làm Bác thể đức tín Việc làm Bác thể đức tín giữ chữ tín. gì? ->Giữ lời hứa biểu quan trọng của giữ chữ tín giữ lời hứa mà mà thể ý thức, trách nhiệm tâm ? Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín thực lời hứa (chất lợng, hiệu quả, giữ lời hứa? Em có đồng ý tin cậy ngời công việc, qua hệ xh, với ý kiến không? Vì sao? quan hệ hợp tác kinh doanh). ->Biểu hiện: Trờng THCS Nghi Yên Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 +ở gia đình: hứa học giờ, đến lớp ngồi học nghiêm túc nhng lúc vi phạm. ? Hãy nêu biểu hs +ở trờng: hứa không vi phạm nội quy nhà đ/v việc giữ chữ tín gia trờng nhng thờng xuyên bị nhắc nhở. đình, nhà trờng XH? +Ngoài xh: mợn tiền, thuê nhàhẹn ngày trả nhng không thực đúng. GV: Trong sống có câu ca dao tục ngữ nói việc giữ chữ tín: -Ngời hẹn nên Ngời chín hẹn quên mời. -Nói chín nên làm mời Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê. Có trờng hợp không thực lời hứa, song cố ý mà hoàn cảnh khách quan mang lại. VD: . -Cho HS đọc toàn nội dung học. ?Thế giữ chữ tín? 2.Nội dung học: a.Khái niệm: sgk b. ý nghĩa: Ngời biết giữ chữ tín nhận đợc tin cậy, tín nhiệm ngời khác dối với mình, giúp ngời đoàn kết dễ dàng hợp tác với nhau. c. cách rèn luyện:làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ lời hứa, hẹn, Nói làm phải đôi với nhau. ?Vì sống hàng ngày cần phải giữ chữ tín? ?Muốn giữ đợc lòng tin ngời nên làm gì? 3.Luyện tập: BT1:Tình b: Bố Trung ngời giữ chữ tín. Vì hoàn cảnh khách quan mang lại( công tác đột xuất)nên không thực đợc lời hứa. ->Nói nh đinh đóng cột Cái hứa, hẹn phải làm cho trọn Ngời quan tử nói lời (quân tử ngôn) IV/. Củng cố:HS làm BT SGK ?Hãy tìm câu ca dao tục ngữ nói giữ chữ tín? V/. Hớng dẫn nhà:-Học thuộc nội dung học -Hoàn thành BT 2, 3, 4Chuẩn bị mới. Tuần 5: Tiết Ngày giảng: Bài pháp luật kỷ luật Trờng THCS Nghi Yên Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 A/ Mục tiêu học: 1. Về kiến thức:-Hs hiểu chất PL KL. - Mối quan hệ PL KL. Lợi ích việc cần thiết tự giác tuân theo PL KL. 2.Về kĩ năng:- HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức thói quen Kl,có kĩ tự đánh giá hành vi KL biểu hàng ngày học tập, sh trờng, nhà, xh. 3. Về thái độ:-HS có ý thức tôn trọng Pl tự rèn luyện tính Kl, trân trọng ngời có tính KL tuân thủ PL. B/Nội dung: -Cần làm cho HS hiểu nội dung PL KL, giống khác PL KL, hiểu ý nghĩa việc rèn luyện tính Kl ngời công dân. C/ Tài liệu phơng tiện. SGK SGV GDCD 8. Sách BT tình GDCD D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức. 81: 82 : 83: 84 : II. Bài cũ: Thế giữ chữ tín? Ngời biết giữ chữ tín có ý nghĩa gì? Muốn giữ đợc lòng tin ngời chúgn ta phải làm gì? Tìm số câu ca dao tục ngữ nói giữ chữ tín mà em biết. III. Bài mới: -Gv: gọi hs đọc mục đvđ: 1.Đặt vấn đề: ?Theo em Vũ Xuân Trờng đồng ->Tổ chức đờng dây buôn bán, vận chuyển ma bọn có hành vi vi phạm PL ntn? tuý xuyên Thái Lan Lào Việt Nam. -Lợi dụng phơng tiện cán công an, mua chuộc, dụ dỗ cán nhà nớc. GV: Vũ Xuân Trờng tên cầm đầu ->Hậu quả: tốn tiền của, gia đình tan nát,huỷ nguyên cán ngành công an. hoại nhân cách ngời, cán thoái hoá biến ? Những hành vi vi phạm PL chất, cán ngành công an vi phạm. VXT đòng bọn gây Chúng bị trừng phạt. hậu ntn? -22 bị cáo với nhiều tội danh: án tử hình, án chung thân, án 20 năm tù giam, s lại 19năm tù, bị phạt tiền, tịch thu tài sản. GV: ma tuý tệ nạn nguy hiểm làm ảnh hởng tới tất nớc ->Phẩm chất: dũng cảm mu trí, vợt qua khó khăn, nói chung VN nói riêng. trở ngại, vô t sạch, tôn trọng PL, có tính ?Để chống lại ân mu xảo quyệt KL. bọn tộ phạm ma tuý, chiến sĩ công an cần có phẩm chất gì? GV: Phần đông chiến sĩ công an có nhiều thành tích xuất sắc việc phòng chống tệ nạ ma tuý. Họ có tính KL lực lợng công an ngời điều hành PL. Trờng THCS Nghi Yên Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Song bên cạnh đó, số chiến sĩ công an bị mua chuộc nhân cách mình. ->Bài học: ?Chúng ta rút học qua vụ án .Nghiêm chỉnh chấp hành PL. trên? .Tránh xa tệ nạn ma tuý .Giúp đỡ quan có trách nhiệm phát hành vi vi phạm PL. . Có nếp sống lành mạnh. +Pháp luật: ?Phân biệt PL với KL? Là quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, nhà nớc ban hành, nhà nớc đảm bảo thực biện pháp giải quyết, thuyết phục, cỡng chế. +Kĩ luật: Là quy định, quy ớc, ngời phải tuân theo, tập thể cộng đồng đề ra, đảm bảo ngời hành động thống nhất, chặt chẽ. VD: Hộ kinh doanh phải nộp thuế, có hành vi vi phạm bị phạt GV: Những quy định tập thể (KL) phải tuân theo quy định PL, không đợc trái với PL. Gọi HS đọc toàn nội dung học. ?PL gì? KL gì? ?PL KL có mối quan hệ với ntn? GV: Các quy định, quy ớc Kl ban hành phải phụ thuộc dựa sở Pl, không đợc trái với PL. Nh vậy, PL quy tắc xử có tính bắt buộc chung phạm vi rộng, NN ban hành, đợc NN đảm bảo thực hiện. Còn KL quy định, quy ớc tập thể, cộng đồng phạm vi hẹp hơn. ?Nếu HS vi phạm nội quy nhà trờng, đoàn đội bị phạt ntn? ?nếu vi phạm trật tự ATGT bị xử lí ntn? ?Thực tốt PL KL có ý nghĩa ntn? VD: HS thực quy định 2.Nội dung học: a.Khái niệm: sgk b. Những quy định tập thể (KL) phải tuân theo quy định PL, không đợc trái với PL. ->sẽ bị phê bình, chịu hình thức xử phạt tuỳ theo mức độ vi phạm , nghiêm trọng bị xử líKL ảnh hởng đến hạnh kiểm. ->Tuỳ vào tính chất, mức độ vi phạm để bị xử phạt nhiều mức độ: phạt tiền, phạt tù, cảnh cáo c.ý nghĩa: -Giúp ngời có chuẩn mực chung để rèn luyện Trờng THCS Nghi Yên 10 Giáo án: Giáo dục công dân Tuần : 28 Bài 20 Năm học 2010 - 2011 Tiết 28 Ngày giảng: : Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (T1) I. Mục tiêu học: 1. Về kiến thức:- HS biết đợc hiến pháp đạo luật Nhà nớc, hiểu vị trí, vai trò Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam; nắm đợc nội dung Hiến pháp 1992. 2. Về kỹ năng:- HS có nếp sống thói quen "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" 3. Về thái độ:- Hình thành HS ý thức "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" II. Về nội dung:- Hiến pháp sở pháp lý hệ thống trị. - Là sở pháp lý cấu kinh tế - xã hội - Hiến pháp điều chỉnh quan hệ III. Tài liệu phơng tiện:- SGK, SGV GDCD 8.- Hiến pháp 1992 IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định: 81 : 82: 83 : 84: 2. Bài cũ: Quyền tự ngôn luận gì? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nh nào? 3. Bài mới: Chúng ta vừa nghiên cứu xong số quyền nghĩa vụ công dân; nội dung quy định Hiến pháp nớc CHXHCNVN. Vậy, Hiến pháp gì? Vị trí, ý nghĩa Hiến pháp nh nào? Chúng ta nghiên cứu qua học hôm nay. - Gọi HS đọc điều khoản phần ĐVĐ I. Đặt vấn đề: ? Ngoài điều nêu trên, theo em * Còn có Đ8 Luật BVSKBMTE(SGK trang có điều luật BVSKBMTE đợc 54) "Trẻ em đợc Nhà nớc xã hội tôn cụ thể hoá Đ65 Hiến pháp? trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân - Gv gợi ý: "Quyền tự ngôn luận" phẩm danh dự, đợc bày tỏ ý kiến, nguyện TLTK trang 54 vọng vấn đề có liên quan. ? Từ Đ65, 146 Hiến pháp điều * Giữa Hiến pháp điều luật có mối luật, em có nhận xét Hiến pháp quan hệ với nhau, văn pháp luật luật Hôn nhân gia đình luật phải phù hợp với Hiến pháp cụ thể hoá BVSKBMTE? Hiến pháp. - GV lấy ví dụ: - Bài 12: Đ 64 Hiến pháp Đ2 luật Hôn nhân gia đình Trờng THCS Nghi Yên 79 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 - Bài 16: Đ 58 Hiến pháp Đ 175 Bộ luật dân - Bài 17: Đ 17, 18 Hiến pháp Đ 144 luật hình - Bài 18: Đ 74 Hiến pháp 1992 Đ 4, 30, 31, 32 luật Khiếu nại - tố cáo - Bài 19: Đ 69 Hiến pháp 1992 Đ luật báo chí Nh vậy, Hiến pháp sở, tảng hệ thống pháp luật nớc ta. ? Nớc ta thành lập vào năm nào? * Năm 1945 ? Hiến pháp Nhà nớc ta * Hiến pháp đời năm 1946 sau đời từ năm nào? Năm có kiện lịch cách mạng tháng thành công Nhà nớc sử gì? ban hành Hiến pháp cách mạng dân tộc, ? Sau Hiến pháp 1996 đời, có dân chủ nhân dân. Hiến pháp đời vào năm * Hiến pháp 1959 Hiến pháp thời kỳ nào? năm kiện kịch sử xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh gì? thống nớc nhà. - Hiến pháp 1980 Hiến pháp thời kỳ độ lên CNXH phạm vi nớc. - Hiến pháp 1992 Hiến pháp thời kỳ đổi mới. GV: Nh vậy, Hiến pháp 1959, 1980, 1992 Hiến pháp sửa đổi bổ sung. Hiến pháp Việt Nam thể chế hoá đờng lối trị đảng CSVN thời kỳ, giai đoạn cách mạng. ? Từ vấn đề vừa phân tích trên, II. Nội dung học: theo em Hiến pháp? 1, Khái niệm: - Hiến pháp đạo luật Nhà nớc, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn pháp luật khác đợc xây dựng, ban hành sở quy định Hiến pháp, không đợc trái với Hiến pháp. - GV: Hiến pháp Việt Nam địnhhớng cho đờng lối phát triển kinh tế, xã hội đất nớc. Vậy, nội dung Hiến pháp nói lên điều gì? Tìm hiểu qua Hiến pháp sau: + GV phát nội dung Hiến pháp 1992 đợc phô tô để em tìm hiểu.Gọi HS đọc để lớp theo dõi. ? Hiến pháp 1992 có nội dung 2, Nội dung Hiến pháp 1992 nào? - Quy định vấn đề tảng - Những nguyên tắc mang tính định hớng đờng lối xây dựng, phát triển đất nớc: Trờng THCS Nghi Yên 80 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 chất Nhà nớc, chế độ trị, kinh tế, sách văn hoá xã hội, quyền - nghĩa vụ công dân, tổ chức máy Nhà nớc . GV: chất Nhà nớc CHXHCNVN Nhà nớc pháp quyền XHCN, Nhà nớc dân, dân dân. Tất quyền lực thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức. - Hiến pháp đạo luật quan trọng Nhà nớc. Hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội quốc gia, định hớng cho đờng lối phát triển kinh tế - xã hội đất nớc. 4. Củng cố: III. Luyện tập - GV cho HS làm tập SGK * Bài tập 1: Đáp án: + Yêu cầu HS đọc nội dung tập Các lĩnh vực Điều luật - Chế độ trị - Chế độ kinh tế 15, 23 - Văn hoá-GD-KH 40 - Quyền nghĩa vụ CD 52, 57 - Tổ chức máy NN 101, 131 5. Hớng dẫn nhà: - Học thuộc nội dung học - Nghiên cứu nội dung học 3, SGK để học tiết 2. Tuần : 29 Tiết 29 Ngày giảng: Bài 20 Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (T2) I. Mục tiêu học: 1. Về kiến thức:- HS biết đợc hiến pháp đạo luật Nhà nớc, hiểu vị trí, vai trò Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam; nắm đợc nội dung Hiến pháp 1992. 2. Về kỹ năng:- HS có nếp sống thói quen "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" 3. Về thái độ:- Hình thành HS ý thức "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" II. Về nội dung:- Nguyên tắc xây dựng Hiến pháp - Trách nhiệm công dân thực Hiến pháp Trờng THCS Nghi Yên 81 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 III. Tài liệu phơng tiện:- SGK, SGV GDCD 8- Hiến pháp 1992 IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định: 81: 82: 83 : 84: 2. Bài cũ: Hiến pháp gì? Hãy nêu nội dung Hiến pháp? Vì nói Hiến pháp luật Nhà nớc ta, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam? 3. Bài mới: - GV gọi HS nhắc lại lần nội dung II. Nội dung học (tiếp) Hiến pháp. * Hiến pháp quy định chi tiết ? Vậy, từ nội dung -theo em, liệu Hiến tất vấn đề mà đa quy pháp quy định chi tiết tất vấn đề định có tính chất khái quát, tổng hợp, không? quy định mang tính định hớng, tính nguyên tắc làm sở pháp lý cho việc xây dựng, sửa đổi bổ sung văn pháp luật khác nhằm hình thành avf hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nớc, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật nớc ta. GV: Nh vậy, Hiến pháp sở, tảng hệ thống pháp luật nớc ta. Các quy định Hiến pháp nguồn gốc, pháp lý cho tất ngành luật, "mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp cụ thể hoá Hiến pháp". - Để hiểu rõ Hiến pháp ban hành việc sửa đổi nh nào? Chúng ta tìm hiểu qua Đ 83 Đ 147 Hiến pháp 1992. + GV cho HS đọc Đ 147 (SGK trang 56) Đ 83 (SGK trang 57). ? Cơ quan cso quyền lập Hiến pháp, * Chỉ có quan Quốc hội có quyền Pháp luật? lập Hiến pháp, Pháp luật. ? Cơ quan có quyền sửa đổi Hiến pháp * Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp, thủ tục đợc thể nh nào? đợc thông qua đại biểu quốc hội với ? Hiến pháp quan ban hành? 2/3 tổng số đại biểu tán thành. 3, Hiến pháp Quốc hội xây dựng theo ? Để đảm bảo cho quyền nghĩa vụ trình tự, thủ tục đặc biệt đợc quy định công dân đợc thực tốt, công dân cần Hiến pháp. phải làm gì? 4, Mọi công dân phải thực nghiêm chỉnh Hiến pháp, Pháp luật "Sống làm theo Hiến pháp, Pháp luật". Tóm lại, Hiến pháp 1992 - Đạo luật Nhà nớc xã hội Việt Nam - sở pháp Trờng THCS Nghi Yên 82 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 lý cho hoạt động máy Nhà nớc, tổ chức xã hội cho công dân. Trách nhiệm công dân nói chung HS nói riêng tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa quy định Hiến pháp thực quy định sống ngày. Đó " Sống làm theo Hiến pháp, Pháp luật" 4. Củng cố: III. Luyện tập: - Cho HS đọc chuyện "bà luật s Đức" sách "Chuyện bà luật s Đức" t liệu GDCD. - Theo quy định Hiến pháp nớc ? Vì bà luật s Đức khẳng định CHLB Đức, tuần làm việc ngày (2 "Thứ ngày nghĩ không vi phạm - 6) thứ chủ nhật ngày nghĩ. pháp luật" Bà cho rằng: Hiến pháp văn pháp lý có giá trị cao luật điều tra, theo quy định Hiến pháp thứ ngày nghĩ nên bà không đến đồn cảnh sát để làm chứng mà bà làm chứng cách gửi th. Nh bà thực theo pháp luật. - GV HS làm tập 2, SGK * Bài tập 2: Các quan ban hành Văn Quốc Bộ Bộ Chính Bộ Đoàn hội GD-ĐT KH-ĐT phủ tài TNCSHCM Hiến pháp x Điều lệ Đoàn x Luật doanh nghiệp x Quy chế TS ĐH-CĐ x Luật thuế GTGT x Luật giáo dục x * Bài tập 3: Hệ thống quan Cơ quan Cơ quan quyền lực NN - Quốc hội, Hội đồng nhân dân Cơ quan quản lý NN - Chính phủ, UBND quận, Bộ GD-ĐT, Bộ NN PTNT, Sở LĐTB-XH Cơ quan xét xử - Toà án nhân dân Cơ quan kiểm soát - Viện kiểm sát nhân dân 5. Hớng dẫn nhà: - Học thuộc nội dung học- Hoàn thành tập - Nghiên cứu 21 "Pháp luật nớc CHXHCNVN" Trờng THCS Nghi Yên 83 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Tuần : 30 Tiết 30 Ngày giảng: Bài 21: Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (T1) I. Mục tiêu học: 1. Về kiến thức:- Hiểu đợc ý nghĩa đơn giản pháp luật vai trò pháp luật đời sống xã hội. 2. Về kỹ năng:- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật thói quen sống - làm việc theo pháp luật. 3. Về thái độ:- Bồi dỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật. III. Nội dung: a) Pháp luật hệ thống quy tắc xử bắt buộc Nhà nớc ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội. b) Đặc điểm pháp luật: Tính phổ biến, tính xác tính bắt buộc. III. Tài liệu phơng tiện:- SGK, SGV GDCD - Hiến pháp - số luật. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định: 81 : 82: 83 : 84: 2. Bài cũ: Hiến pháp quan ban hành, sửa đổi, bổ sung, cần làm để thực nghiêm Hiến pháp, pháp luật? 3. Bài mới: GBT: Trong đợc học quyền nghĩa vụ công dân, em biết Nhà nớc không ban hành văn pháp luật quy định quyền - nghĩa vụ đó, mà bảo đảm thi hành chúng nhiều biện pháp. Theo cách đó, Nhà nớc thiết lập khuôn khổ pháp luật môi trờng thihành pháp luật. Trong đó, công dân, tổ chức phải biết có quyền làm gì? phải làm gì? không đợc làm làm nh nào? Để giúp em hiểu pháp luật làm pháp luật tìm hiểu qua học hôm nay. - Gv gọi HS đọc mục ĐVĐ I. Đặt vấn đề: ? Hãy nêu nhận xét em Đ 74 Đ * Đ 132 cụ thể hoá Đ 74 quyền khiếu nại 132 Bộ luật Hình sự? - tố cáo công dân ? Dựa vào Đ74 Hiến pháp, Đ 132 luật Hình Đ 189 luật Hình em điền vào bảng sau: Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lý Đ 74, 132 - Cấm trả thù ngời khiếu nại, tố cáo - Cải tạo không giam giữ năm tù - Phạt tù từ tháng năm Trờng THCS Nghi Yên 84 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Đ 189 - Tội huỷ hoại rừng ? Khoản 2, Điều 132 Bộ luật Hình thể đặc điểm pháp luật? ? Hành vi đốt rừng, phá rừng trái phép huỷ hoại rừng bị xử lý nh nào? Vì sao? ? Từ vấn đề trên, em rút đợc học gì? - Phạt tiền phạt tù * Thể tính bắt buộc (cờng chế) pháp luật. * Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm để có hình phạt khác nhau. (Dựa vào Đ 189 để giải thích). Vì rừng tài sản Nhà nớc vi phạm bị xử lý. * Bài học: - Mọi ngời phải tuân theo pháp luật, nêu vi phạm bị xử lý. - Pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung GV: Vậy, để hiểu pháp luật gì? Chúng ta tìm hiểu qua vấn đề sau. ? Cơ sở hình thành đạo đức, pháp luật? ? Biện pháp thực đạo đức, pháp luật? ? Không thực bị xử lý nh nào? HS lần lợt trả lời, GV nhận xét hoàn thành bảng sau Đạo đức Pháp luật Cơ sở - Chuẩn mực đạo đức XH, đúc kết từ - Do NN đặt đợc ghi lại thực tế sống nguyện vọng văn nhân dân Biện pháp - Tự giác thực - Bắt buộc thực Xử lý - Sợ d luận XH, lơng tâm cắn rứt - Phạt cảnh cáo, phạt từ, phạt tiền ? Thế pháp luật? II. Nội dung học: 1, Khái niệm: - Pháp luật quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc đảm bảo thựuc biện pháp giáo dục, thuyết phục cỡng chế. * Để bảo đảm tính kỷ luật cảu Nhà trờng đảm bảo tính thống quan. ? Nhà trờng đề nội quy để làm gì? Vì sao? GV: Tơng tự nh vậy, quan - xí nghiệp đề nội quy để công nhân, nhân viên quan, xí nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao. Còn nội quy muốn làm làm, làm theo ý thích lộn xộn, rối loạn xảy hiệu lao động thấp Trờng THCS Nghi Yên 85 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 ? Vì phải có pháp luật? * Sở dĩ phải có pháp luật vì: Pháp luật công cụ, phơng tiện để Nhà nớc quản lý XH, pháp luật Nhà nớc quản lý đợc XH XH trở nên loạn lạc. ? Vì ngời phải nghiêm chỉnh * Mọi ngời phải nghiêm chỉnh chấp hành chấp hành pháp luật pháp luật để pháp luật đợc thùa nhận để bảo đảm quyền tự cho ngời (Tự khuôn khổ pháp luật) không chấp hành bị xử lý theo quy định pháp luật. GV: Vậy, pháp luật phát sinh, tồn phát triển XH có giai cấp. Bản chất pháp luật thể tính giai cấp - phản ánh ý chí giai cấp thống trị XH. Trong XH khong có giai cấp pháp luật: VD : Xã hội công xã nguyên thuỷ. Tính giai cấp pháp luật thể chổ giai cấp thống trị điều chỉnh quan hệ XH, hớng quan hệ XH phát triển theo trật tự phù hợp với ý chí vủa giai cấp nhằm bảo vệ, củng cố địa vị giai cấp thống trị XH. Pháp luật công cụ để thống trị giai cấp. Tuy nhiên, pháp luật Nhà nớc - đại diện cho toàn XH ban hành nên mang tính XH thể ý chí lợi ích chung giai cấp khác XH. ? Pháp luật có đặc điểm 2, Đặc điểm pháp luật: nào? a) Tính quy phạm phổ biến quy định ? Thế tính quy phạm phổ biến; tính pháp luật thớc đo hành vi ngxác định chặt chẽ, tính bắt buộc ời XH quy định khuôn mẫu, quy tắc xử chung mang tính phổ biến GV: Có nghĩa quy định phải làm gì, đợc phép hay không đợc phép làm gì, chịu trách nhiệm bị xử lý nh vi phạm, đợc áp dụng nhiều lần phạm vi rộng lớn. VD: Luật giao thông đờng bộ: Khi qua ngã ba- ngã t gặp đèn đỏ dừng lại. Khi sử dụng xe máy có dung tích 50cm3 phải có giấy phép lái xe . b) Tính xác định chặt chẽ: điều luật đợc quy định rõ ràng, xác, chặt chẽ, thể văn pháp luật. GV: Làm nh vậy, để ngời hiểu xử theo khuôn mẫu thống nhất. Các nội dung quy tắc đợc thể hình thức xác định đợc quy định chặt chẽ -văn pháp luật, c) Tính bắt buộc. (cỡng chế): Pháp luật Trờng THCS Nghi Yên 86 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Nhà nớc ban hành, mang tính quyền lực Nhà nớc, bắt buọc ngời phải tuân theo, vi phạm bị xử lý theo quy định. GV: Pháp luật Nhà nớc ban hành tức mang sức mạnh Nhà nớc tác động đến tất ngời, buộc ngời phải tuân theo, không phân biệt giàu -nghèo, sang hèn, cán bọ hay nhân dân, vi phạm tuỳ mức độ cụ thể bị xử lý (Đ52 Hiến pháp 1992: Mọi công dân bình đẳng trớc pháp luật). 4. Cũng cố: III. Luyện tập: - GV cho HS làm tập SGK * Bài tập 1: Đáp án: + Yêu cầu HS đọc nội dung tập - Hành vi vi phạm kỷ luật Bình nh học muộn, không làm đủ tập, trật tự học Ban giám hiệu Nhà trờng xử lý sở nội quy trờng học. - Hành vi đánh với bạn trờng hành vi vi phạm pháp luật, vào mức độ vi phạm độ tuổi Bình, quan Nhà nớc có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt thích đáng. - Còn thời gian GV đọc sách t liệu GDCD cho HS nghe. 5. Hớng dẫn nhà: - Học thuộc nội dung học - Nghiên cứu học 3, để hôm sau học tiết T: 33 Ôn tập học kỳ II S: G: I. Mục tiêu học: - Hệ thống hoá chơng trình học kỳ II nhằm giúp em nắm kiến thức học chơng trình. Trờng THCS Nghi Yên 87 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 II. Nội dung: - HS nhớ khắc sâu nội dung học từ 13 20 III. Tài liệu phơng tiện: - SGK, SGV GDCD IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số: 2. Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trình ôn tập 3. Bài mới: ? Thế tệ nạn XH? Để phòng chống * Bài 13: "Phòng, chống tệ nạn xã hội" tệ nạn XH pháp luật nớc ta quy định nh - Tệ nạn XH mọt tợng xã hội bao nào? gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội. - Quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn XH: + Cấm đánh bạc dới hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. + Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,mua bán, sử dụng, tổ chức ửu dụng, cỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý. + Những ngời nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện. + Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm. + Trẻ em không đợc đánh bạc, uống rợu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ. + Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rợu, hút thuốc dùng chất kích thích khác. + Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng văn hoá phẩm đồi truỵ. *Bài 14:"Phòng chống nhiễm HIV/AIDS" - Tính chất nguy hiểm: Trờng THCS Nghi Yên 88 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 ? Hãy nêu tính chất nguy hiểm HIV/AIDS? ? HS cần làm để phòng, chống HIV/AIDS? ? Pháp luật quy định nh để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại? ? Hãy nói rõ quyền sở hữu tài sản? Trong quyền quan trọng nhất? + ảnh hởng: - Sức khoẻ, tính mạng ngời - Tơng lai nòi giống dân tộc + Làm cho kinh tế - XH đất nớc bị suy giảm, gia đình tan nát, vi phạm pháp luật. - Trách nhiệm học sinh: + Hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS. + Chủ động phòng, chống cho gia đình. + Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm. + Tích cực tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS. * Bài 15 "Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại". - Quy định pháp luật: + Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ độc hại. + Chỉ quan, tổ chức, cá nhân đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ cho phép đợc giữ chuyên chở sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ độc hại. + Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ độc hại phải đợc huấn luyện chuyên môn, có đủ phơng tiện cần thiết tuân thủ quy định an toàn. * Bài 16: "Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngời khác" - Các quyền sở hữu tài sản: + Quyền chiếm hữu + Quyền sử dụng . Trờng THCS Nghi Yên 89 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Vì sao? + Quyền định đoạt - Trong quyền đó, quyền định đoạt quyền quan trọng có quyền định đoạt ngời có tài sản có quyền bán, tặng, cho . ngời khác tài sản mình. * Bài 17: "Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng". - Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản ? Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo Nhà nớc công dân: vệ tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng + Không đợc xâm phạm (lấn chiếm, phá nh nào? hoại sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng. + Khi đợc Nhà nớc giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nớc phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không tham ô, lãng phí. * Bài 18: "Quyền khiếu nại, tố cáo công dân" - Quyền khiếu nại quyền . ? Thế quyền khiếu nại, - Quyền tố cáo quyền . quyền tố cáo? * Bài 19: "Quyền tự ngôn luận. - Quyền tự ngôn luận quyền ? Thế quyền tự ngôn luận? công dân đợc tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nớc xã hội. - Công dân sử dụng quyền tự ngôn ? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luận nh nào? Vì sao? luật nh phát huy tính tích cực, quyền làm chủ công dân, góp phần xây dựng Nhà nớc, quản lý xã hội. * Bài 20: "Hiến pháp nớc cộng hà xã hội chủ nghĩa Việt Nam". - Hiến pháp đạo luật Nhà n? Hiến pháp gì? Hãy nói rõ nội dung ớc, có hiệu lực pháp lý cao hệ Hiến pháp? thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn Trờng THCS Nghi Yên 90 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 4. Củng cố: 5. Hớng dẫn nhà: - Học thuộc nội dung học - Làm tập 6. Rút kinh nghiệm: pháp luật khác đợc xây dựng, ban hành sở quy định Hiến pháp, không đợc trái với Hiến pháp. - Nội dung cỉa Hiến pháp: + Quy định vấn đề tảng, nguyên tắc mang tính định hớng đờng lối xây dựng, phát triển đất nớc: chất Nhà nớc, chế độ trị, kinh tế, sách văn hoá-XH, quyền- nghĩa vụ công dân, tổ chức máy Nhà nớc . III. Luyện tập: - Cho HS nhắc lại toàn nội dung bài. - Làm số tập có liên quan. Trờng THCS Nghi Yên 91 Giáo án: Giáo dục công dân Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34 Năm học 2010 - 2011 Kiểm tra chất lợng học kỳ II. I. Mục tiêu học: - Giúp HS nắm vận dụng kiến thức học vào làm bài, thực yêu cầu chơng trình môn học. II. Tài liệu phơng tiện: - HS học thuộc nội dung học giới hạn. - Giấy kiểm tra - GV: Ra đề kiểm tra + đáp án. - SGK, SGV GDCD số tài liệu có liên quan. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số: 8A: B: C: D: E: 2. cũ: Thay nhắc nhở, ý thức thái độ làm kiểm tra. 3. Bài mới: - GV phát đề cho HS làm theo đề chẵn lẽ. - Đọc đề cho HS dò đềtheo số thứ tự từ đề đến đề (đề đợc in sẵn giấy) - GV theo dõi, quan sát ý thức, thái độ làm HS (nhắc nhở, xử lý HS vi phạm kiểm tra) - Hết thời gian làm bài: GV thu kiểm tra số lợng HS. 4. Củng cố: - Nhận xét ý thức, thái độ làm HS - Đánh giá - cho điểm tiết học. 5. Hớng dẫn nhà: - Xem lại nội dung kiểm tra - Nghiên cứu, tìm hiểu ma tuý nhà trờng học đờng để hôm sau ngoại khoá. 6. Rút kinh nghiệm: : . Trờng THCS Nghi Yên 92 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Trờng THCS Nghi Yên 93 Giáo án: Giáo dục công dân Năm học 2010 - 2011 Trờng THCS Nghi Yên 94 [...]... kiến thức ở mục mục tiêu bài học) C/ Tài liệu và phơng tiện SGK SGV GDCD 8. Các tài liệu khác có liên quan D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức 81 : 82 : 83 : 84 : II Bài cũ:Thế nào là KL, PL? ý nghĩa của PL và KL? III Bài mới:Mỗi con ngời trong cộng đồng có rất nhiều mối quan hệ: đồng nghiệp, bạn bè, tình đồng chí song quan hệ tình bạn đợc gắn kết bởi nhiều yếu tố tạo nên tình bạn tốt đẹp... động của lớp, trờng,xã hội B/Nội dung:Hoạt động chính trị-xã hội trớc hết là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nớc.Khác hoạt động Hội CTĐ,PT TQT C/ Tài liệu và phơng tiện SGK SGV GDCD 8. Các tài liệu khác có liên quan D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức 81 : 82 : 83 : 84 : II Bài cũ: Tình bạn là gì? Để có đợc tình bạn trong sáng lành mạnh cần có những đặc điểm nào?... khác.ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác nh thế nào? III Tài liệu và phơng tiện:- SGK, SGV GDCD 8 - Tranh ảnh, t liệu về thành tựu của một số nớc IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 ổn định: 81 : 82 : 83 : 84 : 2 Bài cũ: 1, Thế nào là hoạt động chính trị - xã hội? Hãy kể một số hoạt động chính tri xã hội mà em thờng tham gia? 2, Tham gia hoạt động... huy bản sắc văn hoá dân tộc, thuần phong mỹ tục trong nhân dân.- Đoàn kết, chăm lo sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí và chăm lo sức khoẻ ban đầu cho mọi ngời C Tài liệu và phơng tiện.- SGK, SGV GDCD 8 D Các hoạt động dạy học chủ yếu I ổn định: 81 : 82 : 83 : 84 : II Bài cũ: Em hãy kể những chủ điểm đạo đức đã học từ đầu năm đến nay III Bài mới: Mỗi con ngời chúng ta, từ khi sinh ra và lớn lên ngoài... tự lo liệu - Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đơng đầu với những khó khăn - ý nghĩa của tính tự lập C Tài liệu và phơng tiện:- SGK, SGV GDCD 8 và một số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định: 81 : 82 : 83 : 84 : II Bài cũ: Thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c? Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c có ý nghĩa gì? III Bài mới:... tiện để con ngời và xã hội loài ngời tồn tại và phát triển Vì vậy mỗi ngời phải có ý thức lao động tự giác và sáng tạo C Tài liệu và phơng tiện:SGK, SGV GDCD 8 và một số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu I ổn định: 81 : 82 : 83 : 84 : II Bài cũ: Thế nào là tự lập? Sống tự lập có ý nghĩa gì? III Bài mới: GBT: Tục ngữ Việt Nam có câu "Cái khó ló cái khôn", "Học một biết mời", "Miệng... học tập và lao động B Nội dung:- Biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo - ý nghĩa của việc làm trên và cách rèn luyện C Tài liệu và phơng tiện:SGK, SGV GDCD 8 và một số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu I ổn định: 81 : 82 : 83 : 84 : II Bài cũ: Thế nào là lao động tự giác, là lao động sáng tạo? Có mấy hình thức lao động? Đó là những hình thức nào? III.Bài mới: - Cho HS làm bài tập... hoá tốt đẹp của dân tộc * HS cần:- Ngoan ngoãn, kính trọng, lế phép ? HS làm gì để góp phần xây dựng nếp với bố mẹ, anh chị em và mọi ngời xung sống văn hoá ở khu dân c? quanh Chăm chỉ học tập - Tham gia các hoạt động chính trị xã hội - Quan tâm, giúp đỡ mọi ngời lúc khó khăn - Thực hiện nếp sống văn minh.- Tránh xa TNXH Đấu tranh với những hiện tợng mê tín dị đoan Có cuộc sống lành mạnh, có văn hoá... thức đã học từ bài 1 - 8 Từ đó, các em biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài nhằm đạt kết quả cao B Nội dung: - HS ôn lại tất cả các nội dung đã học từ bài 1 - 8 và các dạng bài tập có liên quan - Su tầm một số câu ca dao, tục ngữ, mẫu chuyện, số liệu để vận dụng làm bài thêm sinh động hơn C Tài liệu và phơng tiện - SGK, SGV, SBT GDCD 8 - Một số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy... nớc + 1 em đọc vai anh Lê - Bác Hồ có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi ? Vì sao bác Hồ có thể ra đi tìm đờng trẻ, tin vào chính mình, sức lực của mình Tự cứu nớc dù chỉ với 2 bàn tay trắng? nuôi sống mình bằng hai bàn tay lao động để tìm đờng cứu nớc ? Em có nhận xét gì về hành động của * Nhận xét suy nghĩ hành động của anh Lê: anh Lê? - Vì quá phiêu lu mạo hiểm nên anh không đủ can đảm đi cùng Bác . giữ chữ tín trong giao tiếp. C/ Tài liệu và ph ơng tiện. SGK SGV GDCD 8. Sách BT tình huống GDCD 8 D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổ n định tổ chức . 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : II. Bài cũ:. dân. C/ Tài liệu và ph ơng tiện. SGK SGV GDCD 8. Sách BT tình huống GDCD 8 D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổ n định tổ chức . 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : II. Bài cũ: Thế nào là giữ chữ tín?. SGV GDCD 8 Su tầm thêm một số câu chuyện, thơ, câu nói của các danh nhân hay ca dao tục ngữ về tôn trọng lẽ phải. D/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I/. ổ n định tổ chức : 8 1 : 8 2 : 8 3 : 8 4 : II/.

Ngày đăng: 13/09/2015, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan