CÂY ĐƯỚC • Hoạt động1: Tìm hiểu rừng đước Cây Đước Rừng Đước ven bãi biển Bình An Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm (3 phút) : quan sát tranh mô tả đặc điểm đước. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét , chốt ý: .Cây Đước loại thân gỗ, mọc phổ biến bãi bùn lầy, ngập mặn ven biển.Cây đước ưa sống vùng nước mà có mức thuỷ triều lên xuống chênh lệch nhiều. Khi thuỷ triều lên phần đước bị ngập nước thuỷ triều rút lại trơ rễ .Ở khu vực Kiên Lương, Bình An mọc thành cụm rừng dọc theo ven biển, chúng trung tâm bồi lắng phù sa ven biển nên năm, bãi bồi lại vươn xa thêm phía biển ( có lúc đến 0,5m / năm ) Cây Đước có hai mạnh để phát triển vùng đất bùn lầy phù sa biển bồi lắng : 1/- Cấu tạo rễ: HS nêu cấu tạo rễ Rễ phụ Đước GV chốt ý: Độc đáo đước rễ. Đước có loại rễ: Rễ cọc rễ phụ. Rễ cọc nhỏ cắm sâu xuống lòng đất, rễ phụ (còn gọi chang đước) lớn, mọc tua tủa quanh gốc cây, bám sâu vào lòng đất nhão, mà đước đứng vững đất sình lầy, gió rung chẳng chuyển, bão lay chẳng sờn. . Rễ đước chịu mặn hút dinh dưỡng từ nước biển. 2/- Cấu tạo quả: Đước từ lúc hoa đến trái chín phải tháng. Đước nở hoa cho trái hình mủi giáo, trái đước nảy mầm từ lúc treo lơ lửng cây, ( gọi tượng “ Thai sinh “ ), mầm hình trụ tròn dài 20-40cm giống chân giá đậu xanh,.khi rụng xuống sóng biển đánh trôi dạt khắp nơi, gặp nơi bùn lầy, trái đước trụ lại, rễ non bám vào phù sa, trình bén rễ trình nâng trái đước đứng thẳng lên. Sau 20 đến 25 ngày bám rễ đất, mầm đước có búp non màu đỏ lửa xòe hai xanh đầu tiên. Trong mầm non chứa nhiều tanin chống mục nát bị sinh vật biển ăn mất. Nhờ thai sinh, Đước không ngừng sinh sôi nảy nở bãi lầy tạo vùng rừng Đước rộng lớn. , Hoa trái Đước Trái Đước chín Phần quả, nơi đâm đọt non Phần quả, nơi mọc rễ Quả Đước chín Cây Đước non * Hoạt động 2: Tác dụng rừng đước Rừng Đước bảo vệ bờ biển khỏi bị ăn lấn vào đất liền, mà mở rộng bờ biển. Đước giữ chất lắng đọng nước biển, với rụng phân chim, lâu ngày thành đảo đất liền. Rừng Đước nơi cư trú nhiều loại chim, tôm, cá, cua, làm cân sinh thái bờ biển. Hiện nay, nạn chặt phá rừng Đước để nuôi tôm lấy gỗ xuất nhiều nơi, diện tích rừng Đước bị thu hẹp khoảng 50% 50 năm qua ( số liệu từ Internet ), rừng Đước làm bãi biễn bị xâm thực, thủy hải sản môi trường sinh sống việc hấp thu khí CO2 giảm đi. Cây đước không nôi cho phát triển cuả hệ sinh thái nhiệt đới ven biển mà đóng vai trò định việc ngăn chặn xói mòn bờ biển bão sóng thần. Chúng ta phải hành động để bảo vệ phát triển rừng Đước, chắn quan trọng chống lại tượng biến đổi khí hậu, ( theo nghiên cứu chuyên gia khí tượng thủy văn. ) * LHTT: Không khai phá rừng bừa bãi, lấy đất nuôi tôm, cá , tăng cường trồng lấn biển. . sinh, Đước không ngừng sinh sôi nảy nở trên bãi lầy tạo ra một vùng rừng Đước rộng lớn. , Rễ phụ của cây Đước Hoa và trái cây Đước Trái Đước đã chín * Hoạt động 2: Tác dụng của rừng đước . bày. Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét , chốt ý: .Cây Đước là một loại cây thân gỗ, mọc phổ biến ở các bãi bùn lầy, ngập mặn ven biển .Cây đước rất ưa sống ở những vùng nước mà có mức thuỷ triều. đến 0,5m / 1 năm ) Cây Đước có hai thế mạnh để có thể phát triển trên vùng đất bùn lầy do phù sa của biển bồi lắng : 1/- Cấu tạo bộ rễ: HS nêu cấu tạo của bộ rễ Cây Đước Rừng Đước ven bãi biển