1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC TỔNG QUAN STREAMING VIDEO

12 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 250,87 KB

Nội dung

Lớp ứng dụng: Các nhà thiết kế TCPIP cảm thấy rằng các giao thức mức cao nên bao gồm các chi tiết của lớp trình bày và lớp phiên. Để đơn giản, họ tạo ra một lớp ứng dụng kiểm soát các giao thức mức cao, các vấn đề của lớp trình bày, mã hóa và điều khiển hội thoại. TCPIP tập hợp tất cả các vấn đề liên quan đến ứng dụng vào trong một lớp, và đảm bảo dữ liệu được đóng gói một cách thích hợp cho lớp kế tiếp.

Hi !!! Em bổ xung vài dòng ngắn gọn, hi vọng giúp người hiểu rõ khái niệm này. @thanhnh: goodput: dịch tiếng Việt chưa có từ hợp lý a.Th à. Nhưng ý nghĩa goodput lại anh, em người ^^ (người dùng) quan tâm nay. Có cách khác để phân tích tốc độ truyền tải liệu môi trường: - Tốc độ mặt lý thuyết - bandwidth (tốc độ truyền tải liệu lý thuyết) - Tốc độ thực tế - throughtput (tốc độ truyển tài liệu thực tế, nhỏ bandwidth) - Tốc độ tới người sử dụng - goodput (luôn nhỏ bandwitdth). Vậy tốc độ mà nói bandwidth > throughput > goodput Xin lấy ví dụ để minh hoạ: Lấy ví dụ với môi trường mạng ethernet nay, đơn vị tính Mbps. Trong mạng LAN nay, theo lý thuyết tốc độ chuẩn fast ethernet ta có bandwidth 100Mbs. Nhưng chi phí (cost) cho việc chia sẻ trình truyền thông, chia sẻ (ví dụ: dây dài quá, suy giảm tín hiệu đầu nối ) ta cònthoughput 80Mbps. Trong truyền file phải thực trình: thiết lập phiên ( establishing sessions) , đóng gói ( encapsulation ) chồng giao thức TCP/IP ., tốc độ thực tế tới máy đích 75Mbps - goodput. Mô hình OSI - Mô hình TCP/IP - Các thiết bị mạng. Mô hình OSI Tầng ứng dụng (Application layer – lớp 7): tầng ứng dụng quy định giao diện người sử dụng môi trường OSI, cung cấp phương tiện cho người sử dụng truy cập vả sử dụng dịch vụ mô hình OSI. Các ứng dụng cung cấp chương trình xử lý kí tự, bảng biểu, thư tín … lớp đưa giao thức HTTP, FTP, SMTP, POP3, Telnet. Tầng trình bày (Presentation layer – lớp 6): chuyển đổi thông tin từ cú pháp người sử dụng sang cú pháp để truyền liệu, nén liệu truyền mã hóa chúng trước truyền đễ bảo mật. Tầng định dạng liệu từ lớp đưa xuống gửi đảm bảo cho bên thu đọc liệu bên phát. Các chuẩn định dạng liệu lớp GIF, JPEG, PICT, MP3, MPEG … Tầng giao dịch (Session layer – lớp 5): thực thiết lập, trì kết thúc phiên làm việc hai hệ thống. Tầng giao dịch quy định giao diện ứng dụng cho tầng vận chuyển sử dụng. Nó xác lập ánh xạ tên đặt địa chỉ, tạo tiếp xúc ban đầu máy tính khác sở giao dịch truyền thông. Nó đặt tên quán cho thành phần muốn đối thoại riêng với nhau. Các giao thức lớp sử dụng NFS, X- Window System, ASP. Tầng vận chuyển (Transport layer – lớp 4): tầng vận chuyển xác định địa mạng, cách thức chuyển giao gói tin sở trực tiếp hai đầu mút, đảm bảo truyền liệu tin cậy hai đầu cuối (end-to-end). Các giao thức phổ biến TCP, UDP, SPX. Tầng mạng (Network layer – lớp 3): tầng mạng có nhiệm vụ xác định việc chuyển hướng, vạch đường gói tin mạng (chức định tuyến), gói tin phải qua nhiều chặng trước đến đích cuối cùng. Lớp lớp có liên quan đến địa logic mạng Các giao thức hay sử dụng IP, RIP, IPX, OSPF, AppleTalk. Tầng liên kết liệu (Data link layer – lớp 2): tầng liên kết liệu có nhiệm vụ xác định chế truy nhập thông tin mạng, dạng thức chung gói tin, đóng gói phân phát gói tin.Lớp có liên quan đến địa vật lý thiết bị mạng, topo mạng, truy nhập mạng, chế sửa lỗi điều khiển luồng. Tầng vật lý (Phisical layer – lớp 1): tầng vật lý cung cấp phương thức truy cập vào đường truyền vật lý để truyền dòng Bit không cấu trúc, cung cấp chuẩn điện, dây cáp, đầu nối, kỹ thuật nối mạch điện, điện áp, tốc độ cáp truyền dẫn, giao diện nối kết mức nối kết. Mô hình TCP/IP Mô hình TCP/IP có bốn lớp: Layer 4: lớp ứng dụng (Application), lớp vận chuyển (Transport), lớp Internet (liên kết mạng), lớp truy xuất mạng (Network access). - Lớp ứng dụng: Các nhà thiết kế TCP/IP cảm thấy giao thức mức cao nên bao gồm chi tiết lớp trình bày lớp phiên. Để đơn giản, họ tạo lớp ứng dụng kiểm soát giao thức mức cao, vấn đề lớp trình bày, mã hóa điều khiển hội thoại. TCP/IP tập hợp tất vấn đề liên quan đến ứng dụng vào lớp, đảm bảo liệu đóng gói cách thích hợp cho lớp kế tiếp. - Lớp vận chuyển: Lớp vận chuyển đề cập đến vấn đề chất lượng dịch vụ độ tin cậy, điều khiển luồng sửa lỗi. - Lớp Internet: Mục tiêu lớp Internet truyền gói từ nguồn đến đích. Giao thức đặc trưng khống chế lớp gọi IP. Công việc xác định đường dẫn tốt hoạt động chuyển mạch gói diễn lớp này. - Lớp truy xuất mạng: Nó gọi lớp Host-to-Network. Nó lớp liên quan đến tất vấn đề mà gói IP yêu cầu để tạo liên kết vật lý thực sự, sau tạo liên kết vật lý khác. Nó bao gồm chi tiết kỹ thuật LAN WAN, tất chi tiết lớp liên kết liệu lớp vật lý mô hình OSI. Các thiết bị phần cứng mạng: Chúng ta tìm hiểu số thiết bị mạng khác chức chúng. 1. Card mạng – NIC (Network Interface Card) Thiết bị biết đến với nhiều tên khác network card (card mạng), Network Interface Card (card giao diện mạng) mạch in cắm vào máy tính dùng để cung cấp cổng kết nối vào mạng. Card mạng coi thiết bị hoạt động lớp mô hình OSI. Mỗi card mạng có chứa địa địa MAC - Media Access Control. Card mạng điều khiển việc kết nối máy tính vào phương tiện truyền dẫn mạng. Nói đến card mạng nói đến phương thức truyền tải thông tin mạng, kiểu cap dùng để kết nối, dùng dây hay không dây tùy thuộc vào card mạng. Chẳng hạn, trước xây dựng mạng bắt đầu mua card mạng, dây cáp, bạn phải định xem nên dùng Ethernet, Ethernet đồng trục, Token Ring hay tiêu chuẩn mạng khác. Mỗi tiêu chuẩn mạng có độ dài nhược điểm riêng. Thiết kế mô hình mạng bước quan trong. Các mạng Ethernet đại sử dụng cáp đôi xoắn vòng dây. Các dây xếp theo thứ tự đặc biệt đầu nối RJ-45 gắn vào phần cuối cáp. Đầu nối RJ-45 trông giống kết nối phần cuối dây điện thoại, lớn hơn. Các dây điện thoại dùng kết nối RJ-11, tương phản với kết nối RJ-45 dùng cáp Ethernet. 2. Repeater - Bộ lặp Repeater thiết bị hoạt động lớp (Physical) mô hình OSI khuyếch đại định thời lại tín hiệu. Repeater khuyếch đại gửi tín hiệu mà nhận từ port tất port lại. Mục đích repeater phục hồi lại tín hiệu bị suy yếu đường truyền mà không sửa đổi gì. 3. Hub Còn gọi multiport repeater, có chức hoàn toàn giống Repeater có nhiều port để kết nối với thiết bị khác. Mỗi máy tính mạng kết nối tới hub thông qua cáp Ethernet. Hub thông thường có 4, 8, 12 24 port trung tâm mạng hình sao. Khi máy tính gửi yêu cầu đến máy khác, gửi đến Hub gửi tất máy tính có mạng. Mỗi card Ethernet cung cấp địa vật lý MAC (Media Access Control) nhất. Tất máy tính nhận liệu, sau so sánh địa đích với địa vật lý MAC nó. Nếu khớp, máy tính biết người nhận liệu, không lờ liệu đi. Việc truyền liệu Hub thường gây xung đột, máy truyền liệu dây thời điểm máy khác truyền gây xung đột, gói tin bị phá hủy, sau thời gian truyền lại, việc làm chậm hệ thống nhiều với hệ thống lớn việc xảy xung đột lớn., ngày vai trò Hub dần thay thiết bị cấp cao switch. Hub họat động mức mô hình OSI. 4. Bridge - Cầu nối Bridge thiết bị hoạt động lớp mô hình OSI dùng để kết nối phân đoạn mạng nhỏ có cách đánh địa công nghệ mạng lại với gửi gói liệu chúng. Việc trao đổi liệu hai phân đoạn mạng tổ chức cách thông minh cho phép giảm tắc nghẽn cổ chai điểm kết nối. Các liệu trao đổi phân đoạn mạng không truyền qua phân đoạn khác, giúp làm giảm lưu lượng trao đổi hai phân đoạn. Bridge nối nhiều hub lại với hình đây. 5. Switch: Công nghệ chuyển mạch công nghệ giúp làm giảm bớt lưu thông mạng làm gia tăng băng thông. Bộ chuyển mạch cho LAN (LAN switch) sử dụng để thay Hub làm việc với hệ thống cáp sẵn có. Giống bridges, switches kết nối phân đoạn mạng xác định phân đoạn mà gói liệu cần gửi tới làm giảm bớt lưu thông mạng. Switch có tốc độ nhanh bridge có hỗ trợ chức VLAN (Vitural LAN). Vlan có chức quan trọng switch, đóng vai trò mutiswitch. Switch coi thiết bị hoạt động lớp mô hình OSI. Ngày có thiết bị switch hoạt động lớp chức giống router. 6. Router: Chức Router định tuyến, chuyển gói liệu từ mạng sang mạng khác. Router hoạt động lớp mô hình OSI. Có nhiều loại router từ rẽ đến loại đắt tiền, tùy mô hình hệ thống mạng mà yêu cầu thiết bị router tương ứng. Router cần thiết cho hệ thống mạng. Gần đây, 3GPP chuyển mạch gói cho streaming (PSS) quy định thích ứng trực HTTP (AHS). Yêu cầu khách hàng loạt đoạn truyền thông thích ứng với bitrate phân khúc đến tài nguyên mạng khác nhau. Các nhà nước-of-the-nghệ thuật đáp ứng tốc độ AHS ước tính dung lượng mạng end-to-end việc tiếp nhận phân đoạn trước phân khúc lấy thời gian. Tuy nhiên, độ xác tốc độ đáp ứng tốc độ cao phụ thuộc vào thời gian phân đoạn. Bài báo trình bày phương pháp xác định thời gian phân khúc để cung cấp đáp ứng tốc độ nhanh xác AHS. Thời gian phân khúc ước tính thời gian tối thiểu để sản xuất HTTP tỷ / TCP vuốt đại diện cho lực mạng lưới tại. Phương pháp đánh giá thích ứng cách sử dụng thời gian phân đoạn trình bày. Để ngăn chặn đệm thoátup, thời gian phân khúc tiếp tục kiềm chế thời gian hạt mịn. Kết mô cho thấy thời gian phân khúc đề xuất cho phép thuật toán ứng tốc độ tăng bitrate phương tiện truyền thông đạt làm giảm gián đoạn phát lại so với nhà nước-of-the-nghệ thuật phương pháp đáp ứng tốc độ AHS MPEG DASH chủ đề nóng hổi cuối giới vídeo online. Bài phân tích sal trình bày cụ thể mà MPEG DASH mang lại cho việc phân phối vídeo tương lai. (Tóm tắt từ viết Jan Ozer StreamingMedia) Trước hết tìm hiểu MPEG DASH gì? MPEG DASH tên viết tắt : Dynamic Adaptive Streaming Over HTTP, tiêu chuẩn định nghĩa bới ISO (ISO/IEC 23009-1) kết thúc vào đầu năm 2012. Như ý nghĩa tên gọi, DASH tiêu chuẩn dành cho việc điều phối linh hoạt dòng vídeo bit stream thông qua giao thức HTTP, có khả thay công nghệ Microsoft Smooth Streaming, Adobe Dynamic Streaming, Apply http Live Streaming (HLS). DASH dạng thức thống công nghệ này. Nhóm phát triển DASH nhận tài trợ từ nhiều công ty như: Apple, Adobe, Microsoft, Netflix, Qualcomm, … Một vấn đề tồn với MPEG DASH chưa giải vấn đề mắc phải với HTML5 codec. Đó DASH tạo nên dựa H.264 WebM. Bởi chưa có codec thoonga hỗ trợ tất định dạng cho giao diện HTML5 nên người sử dụng DASH phải tạo nhiều dòng bitstresam sử dụng nhiều codecs. Và điểm cuối cần phải hiểu DASH có free cho mợi người không? Giới thiệu MPEG DASH Adaptive streaming bao gồm việc tạo thực thể “instance” file live file theo yêu cầu làm cho chúng có giá trị tới nhiều người dùng khác phụ thuộc vào lượng băng thông tài nguyên CPU. Băng cách điều chỉnh việc sử dụng CPU trạng thái đệm, công nghệ adaptive streaming thay đổi stream cần thiết để chắn việc sử dụng file vídeo liên tục. Chía khóa khác biết công nghệ adaptive streaming giao thức streaming sử dụng. Ví dụ, công nghệ RTMP-based Dynamic Streaming Adobe sử dụng giao thức Real Time Messaging (RTMP), yêu cầu server phục vụ cho việc streaming kết nối gần liên tục giưa server người sử dụng (player)s. Việc làm tăng giá thành thực thi, RTMP bị chặn firewall. Trong hầu hết dòng vídeo trang web truyền thông qua RTMP, lượng lớn công ty dành quan tâm đến việc chuyển đổi sang HTTP. Tất công nghệ adaptive streaming dựa tảng HTTP sử dụng kết hợp file media nén file chưa nén. Các công nghệ adaptive streaming dựa nên tảng HTTP giống mà Will Law, kiến trúc sử trưởng media engineering nói “Streaming Media West” : “We’ve spent the past five years delivering a variety of adapptive vídeo formats-SmoothHD, HDNI, HLS (http Live Streaming),and HDS-all of which are 80 percent the same but 100 percent incompartibla”. DASH nỗ lực để kết hợp đặc tính tốt tất công nghệ adaptive streaming dựa táng giao thức HTTP vào tiêu chuẩn để sử dụng tất giao diện, từ mobile tới server… Tổng quan công nghệ MPEG DASH Như đề cập trên, tất công nghệ adaptive streaming dựa tảng HTTP bao gồm thành phần: – File encode (A/V streams) – Manifest files dung để xác định dòng video dung cho việc play địa URL nó. Đối với DASH, A/V streams gọi Media presentation, manifest file gọi Media Presentation Description Như bạn thấy hình 1, Media Presentation tập hợp có cấu trúc nội dung audio, video với kết hợp chặt chẽ từ periods, adaptation sets, representations, segments. Media Presentation định nghĩa đoạn video với một vài chu kỳ liền chia cắt từ lúc bắt đầu đến kết thúc đoạn video. Mỗi Adaptation Sets bao gồm nhiều Representation, Representation stream adaptive streaming.Như hình vẽ, Representation 640×480@500kbps, Representation 640×480@250Kbps. Mỗi Representation phân chia thành Media Segment. Đối với DASH manifest file, hay gọi Media Presentation Description, file XML dung để xác định thành phần nội dung khác vị trí streams. Chính điều cho phép người sử dụng DASH dễ dàng xác dịnh bắt đầu play lại đoạn video, chuyển đổi đoạn video cần thiết… Các thuộc tính khác DASH bao gồm: 1. DASH codec độc lập, làm việc với H.264, WebM , 2. DASH hỗ trợ định dạng media file MP4 lẫn MP2 streams 3. DASH hỗ trợ cho DRM technique mô tả ISO/IEC 23001-7 4. DASH hỗ trợ chức tìm kiếm, chuyển giao nhanh phục hồi 5. DASH hỗ trợ việc chèn quảng cáo Hình 1: Mô hình Media Presentation Data (lấy từ MPEG DASH presentation Streaming Media West 2011) Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ MPEG DASH Tại thời điểm này, chưa rõ rang việc DASH free hay không vi có thảo luận nhà phát triển DASH như: Microsoft, Cisco, Qualcomm,… Vấn đề thứ hai cần ý việc Mozilla tích hợp DASH vào trình duyệt họ.Vấn đề nằm việc free hay không. Như tích hợp H.264 vào trình duyệt Firefox, Mozilla cần đóng khoang triệu đô la hàng năm cho vấn đề quyền. Một cách rõ rang, không loại trừ khả DASH tích hợp vào Flash Silverlight hay thực thi nên tảng mobile đóng vai trò quan trọng thị trường này. Tuy nhiên hay chờ đón tương lai DASH. Tính cạnh tranh MPEG DASH DASH tạo nên cân player. Chẳng hạn, HLS Apple tạo sư khác biệt rõ rang tảng mobile, thích ứng rộng rãi chấp nhận thiết bị Apple chơi video stream khác nhau. Đó lý Google định thực thi HLS Android 3.0. Nếu Apple thông qua DASH thực thi thiết bị iDevices (Ipod, Ipad, Iphone) mình, trội HLS biến mất. Kết luận DASH công nghệ hấp dẫn dành cho nhà sản xuất web, tiêu chuẩn đơn lẻ nên hỗ trợ chúng để encode lần sau phân phối cách có bảo mật tới tất người dung, từ mobile tới server, hay desktop thông qua plug-in HTML5. Tuy nhiên, với việc chưa giải vấn đề tồn với HTML5, chưa rõ rang việc nhà sản xuất có tính phí cho sản phẩm họ, file tạo nên sử dụng DASH. Mozilla rõ rang họ không hỗ trợ cho đặc điểm kỹ thuật nay, Apple hay Adobe chưa xác định rõ họ có hay không hỗ trợ cho công nghệ này. Một số người lac quan cho thị trường phương tiện truyền thông bắt buộc bên lien quan đưa đến định dành cho việc hỗ trợ DASH trở nên free từ điều trở thành thực, DASH đóng vai trò quan trọng vài thị trường, nhiên chưa sử dụng hết tiềm mình. Giao thức RTP Posted by data:blog.homepageUrl on 9:04 AM in giao thức rtp, rtp Real-time Transport Protocol (RTP) giao thức thực vận chuyển ứng dụng liệu thời gian thực thoại hội nghị truyền hình. Các ứng dụng thường mang định dạng âm (PCM, GSM MP3 định dạng độc quyền khác) định dạng video (MPEG, H.263 định dạng video độc quyền khác). RTP định nghĩa RFC 1889, RFC 3550. RTP sử dụng kết hợp với RTCP (Realtime Transport Control Protocol). Trong RTP dùng để truyền dòng liệu đa phương tiện truyền thông (âm video) RTCP dùng để giám sát QoS thu thập thông tin người tham gia phiên truyền RTP thực hiện. Giao thức RTP chạy UDP để sử dụng chức ghép kênh checksum. Cả hai giao thức RTP UDP tạo nên phần chức lớp giao vận. Tuy nhiên RTP sử dụng với giao thức khác lớp mạng lớp giao vận bên miễn giao thức cung cấp dịch vụ mà RTP đòi hỏi. Một điều cần lưu ý thân giao thức RTP không cung cấp chế đảm bảo việc phân phát kịp thời liệu tới trạm, mà dựa dịch vụ lớp thấp để thực điều này. RTP không đảm bảo việc truyền gói theo thứ tự. Tuy nhiên số thứ tự header cho phép bên thu điều chỉnh lại thứ tự dòng gói tin bên phát gữi đến. RTP không hỗ trợ dịch vụ phổ biến hầu hết ứng dụng truyền thông hội nghị đa phương tiện mà có khả mở rộng cho phù hợp với dịch vụ mới. Khả mở rộng, mã tương ứng trường PT header ứng với loại payload gói RTP mô tả profile kèm. Cấu trúc giao thức RTP: Cấu trúc gói tin RTP Theo cấu trúc trên: - Phần header cố định · Version: bit. Trường vesion để phiên giao thức. Có phiên 0,1,2. Phiên sử dụng 2. · P (Padding): bit. Nếu trường P thiết lập gói tin có nhều octets P (những octets phần payload) thêm vào cuối gói tin. Octet P cuối kích thước tổng octect thêm vào. Mục đích việc thêm octect P để dùng cho thuật toán mã hóa cần kích thước gói cố định dùng cho việc cách ly gói RTP trường hợp nhiều gói thông tin mang đơn vị liệu giao thức lớp dưới. · X (Extension): bit. Nếu trường X thiết lập phần header cố định phải liên kết với phần header mở rộng. · CC (CSRC count): bits. Chứa giá trị trường CSRC ID header cố định. · M (Marker): bit. Được sử dụng lớp ứng dụng để xác định profile. · PT (Payload type): bits. Xác định nêu ý nghĩa dạng payload RTP. RTP hỗ trợ đến 27 = 128 loại payload khác nhau. Với luồng âm hay video trường PT sử dụng để kí hiệu mã âm hay video. Ví dụ: mã PT số định dạng âm video: PCM (0),GSM(3), LPC (7), G.722 (9), MPEG Audio(14), G.728(15), JPEG(26), H.261(31), MPEG1(32), MPEG2(33) . Nếu máy phát định thay đổi mã phần phiên làm việc, máy phátcó thể thông báo cho máy thuvề thay đổi trường PT. Máy phát thay đổi mã để tăng chất lượng âm hay video giảm tốc độ luồng RTP. · Sequence Number: 16 bits. Trường mang số thứ tự gói tin RTP. Số thứ tự tăng lên sau lần gói tin RTP máy phát gửi dùng để máy thu phát gói khôi phục lại trình tự chuỗi gói tin. Giá trí khởi đầu trường giá trị ngẫu nhiên. Vd: máy phát nhận luồng gói tin RTP có khoảng trống hai số thứ tự 86, 89 máy phát biết gói tin có số thự tự 87, 88 bị mất. · Timestamp: 32 bits. Trường xác định thời điểm lấy mẫu octets gói tin RTP. Thời điểm lấy mẫu phải đo đồng hồ tăng đặn tuyến tính mặt thời gian phép việc đồng tính toán độ jitter. Tần số đồng hồ không cố định mà phụ thuộc vào loại định dạng payload. Giá trị khởi đầu trường timestamp chọn cách ngẫu nhiên. Một vài gói tin RTP mang giá trị trường chúng phát lúc mặt logic (ví dụ gói khung hình video). Trong trường hợp gói liệu phát sau khoảng thời gian giá trị timestamp tăng cách đặn. Ngược lại, trường hợp khác giá trị timestamp tăng không đặn. · SSRC (Synchronization Source Identifier): 32 bits. Giá trị trường SSRC nguồn đồng (nguồn phát gói tin RTP từ micro, camera hay RTP mixer) gói tin RTP, giá trị chọn ngẫu nhiên. Trong phiên kết nối RTP có nhiều nguồn đồng độ phát nhiều dòng gói tin RTP. Máy thu nhóm dòng gói tin RTP nguồn để phát lại tín hiệu thời gian thực (real-time). · CSRC (Contributing Source List): từ đến 15 items, 32 bits. Trường CSRC xác định nguồn đóng góp payload cho gói tin (CSRC cho phép xác định tối đa 15 nguồn đóng góp tương ứng vớ 15 items). Giá trị CSRC cho trường CC giá trị chèn vào items trộn (mixer). - Phần header mở rộng: Cơ chế mở rộng RTP cho phép ứng dụng riêng lẻ giao thức RTP thực với chức đòi hỏi thông tin thêm vào phần header gói tin. Cơ chế thiết kế để vài ứng dụng bỏ qua số ứng dụng khác lại sử dụng phần đó. Nếu trường X (bit X) phần header cố định đặt theo sau phần header cố định phần header mở rộng có chiều dài thay đổi. 16 bit phần tiêu đề sử dụng với mục đích riêng cho ứng dụng định nghĩa profile (thường sử dụng để phân biệt loại tiêu để mở rộng). 16 bits mang giá trị chiều dài phần header mở rộng tính theo đơn vị 32 bits (Giá trị không bao gồm 32 bit phần header mở rộng) Các thuật ngữ nhạc số (bitrate, VBR, CBR .) Bitrate:Là dung lượng mà thiết bị lưu trữ cần có để lưu trữ giây âm (hay video) tính theo bit (8bit=1byte).Như bạn biết, nhạc thường gồm nhiều âm nhạc cụ (tiếng đàn, tiếng trống, tiếng kèn .) với nhiều cung bậc (tần số) khác nhau, dùng bitrate cao ghi nhận đầy đủ âm nhiều cung bậc, nghĩa chất lượng nhạc nén gần với CD gốc. Đương nhiên, bitrate cao kích thước file lớn. Sample:Là phận âm analog mã hóa thành dạng số. Sample dùng để điểm đơn lẻ stream âm số (là đơn vị nhỏ liệu dùng để biểu diễn tín hiệu âm khoảng thời gian định). Một âm hoàn chỉnh hay toàn stream âm số cấu tạo từ việc kết hợp sample riêng biệt ( chuỗi sample ) coi sample. Sample Rate:Là số sample (tạm dịch mẫu) khoảng thời gian định (thường giây) âm kỹ thuật số ,quyết định trực tiếp tới chất lượng âm thanh.Khi tập tin âm dạng số ghi lại,nó phải convert vào chuỗi mẫu (series of samples ) mà thân chúng lưu lại nhớ ,trên thiết bị lưu trữ kỹ thuật số.Sample rate thông báo cho ta biết tập tin âm có mẫu ghi lại giây.Đơn vị sample rate Hz .Ví dụ dễ hiểu ,một tập tin âm ghi sample rate 44100 cần đến 44100 mẫu/giây để lưu giữ âm chuỗi mẫu.Sample rate cao ,chất lượng chuỗi mẫu tốt xảy tượng gọi aliasing (là tượng xuất tần số âm không mong muốn sinh việc thiếu hụt thông tin từ sample rate).Mỗi mẫu cần lượng bit định để lưu trữ gọi sample size,và ta tính toán dung lượng cần thiết cho sample.Ví dụ ,với âm 16 bit ,ta cần sử dụng 16 bit hay byte cho mẫu (8 bit=1 byte).Như giây âm với sample rate 44100/16 bit mono (một kênh âm thanh) có độ lớn 44100x2=88200 byte.Nếu với thông số thay mono ,ta sử dụng stereo (2 kênh âm thanh), dung lượng phải nhân đôi trở thành 176400 byte.Đây lý âm vòm (5.1) hay loại âm sử dụng nhiều kênh khác (6.1 ,7.1 .) lớn nhiều so với âm stereo hay mono chúng nén chất lượng. Lossy, lossless uncompressed:Âm uncompressed loại âm không áp dụng phương pháp nén nào.Được sử dụng định dạng WAV hay PCM. Âm lossless loại âm sử dụng phương pháp loại bỏ liệu không liên quan tồn file gốc để thu file nhỏ giữ chất lượng ban đầu.Âm xử lý lossless có bitrate thấp so với âm chưa nén.Âm lossless sử dụng rộng rãi phát triển thành định dạng quen thuộc AC3, AAC, DTS, MPEG-1/2/3, Vorbis, Real Audio… Âm lossy loại âm thu sử dụng phần mềm encode âm phổ biến để chuyển đổi định dạng âm thanh.Đây loại âm bị giảm chất lượng trình lossy encode không giữ nguyên phần cần thiết file âm gốc.Lấy ví dụ,khi encode từ WAV sang MP3,bạn thực phương pháp lossy encode cho file âm WAV chưa nén mình,và file MP3 thu bị giảm chất lượng so với file gốc,nó âm lossy.Mọi chuyện chí tồi tệ với việc encode file MP3 lossy thành OGG(có thể định dạng khác),file OGG thu bị trình encode lossy giảm chất lượng tới lần.Đó lý bạn không nên encode nhiều lần file âm định.Bạn nhận thấy chất lượng rõ ràng dạng encode nghe CD nhạc dạng “theo yêu cầu” chủ hàng đĩa nhạc cung cấp,đơn giản đĩa CD không lấy nguồn uncompressed hay lossless trình thu CD công nghiệp mà burn từ file âm lossy (mp3,wma…) download từ internet. CBR/ABR/VBR:CBR-Constant bitrate-nghĩa bitrate stream số không thay đổi điểm stream.Sử dụng bitrate cố định để mã hoá toàn file. Đây thiết lập mặc định hầu hết máy nghe nhạc ABR-Average bitrate-nghĩa stream sử dụng bitrate thay đổi cho frame,nhưng bitrate trung bình toàn stream cố định.gần giống VBR ngoại trừ kích thước file biết trước (với VBR, kích thước file có lớn, nhỏ tuỳ vào độ phức tạp âm thanh) nhờ điều chỉnh mức thay đổi quanh giá trị bitrate trung bình ấn định trước. VBR-Variable bitrate-nghĩa stream sử dụng bitrate thay đổi cho frame tùy biến để đạt bitrate cần thiết cho frame,vì bitrate trung bình xác định trước encode hay tính toán cụ thể Sử dụng bitrate thay đổi tuỳ theo yêu cầu đoạn âm thanh. Thường VBR cho chất lượng tốt với kích thước file nhỏ CBR nhờ cấp phát bitrate "thông minh" hơn. Tất định dạng "lossless" mã hoá theo VBR, nhiều định dạng "lossy" (như WMA phiên 9) hỗ trợ VBR. Nhiều máy nghe nhạc đời có hỗ trợ VBR máy nghe nhạc đời cũ không "hiểu" VBR Stereo, joint stereo, dual channel : +Dual channel tích hợp kênh mono,nghĩa kênh encode với nửa toàn bitrate. +Stereo tích hợp kênh âm độc lập với nhau.Bitrate cung cấp kênh âm thay đổi phù hợp với lượng thông tin chứa kênh. +Joint stereo tích hợp kênh âm có bước tiến xa sử dụng mẫu chung thường xuất kênh.Do độ nén tốt so với stereo bình thường. CBR = Constant-Bit-Rate VBR = Vẩible-Bit-rate. Ví dụ bạn nén CBR 128kbps bit-rate nhạc mà bạn nén đoạn 128kbps. Còn nén theo VBR có chỗ thấp 128kbps, chỗ nhạc nhỏ, nhạc cụ sử dụng chẳng hạn, ngược lại . Thường nén VBR cho chất lượng âm tốt hơn, dung lượng file sau nến lớn hơn. Nếu bạn thích dùng Jet, bạn thử nén theo format OGG Vob xem sao. Theo đánh giá riêng chuẩn nghe hay MP3. nghe hay thui nhé. Adaptive bitrate streaming kỹ thuật sử dụng dòng đa phương tiện qua mạng máy tính. Trong hầu hết qua công nghệ video streaming sử dụng giao thức streaming RTP với RTSP, công nghệ trực tuyến thích ứng ngày hầu hết dựa HTTP [1] thiết kế để làm việc hiệu mạng HTTP phân phối lớn Internet. Nó hoạt động cách phát băng thông CPU công suất người dùng thời gian thực điều chỉnh chất lượng dòng video cho phù hợp. Nó đòi hỏi việc sử dụng mộtbộ mã hóa mà mã hóa video nguồn nhiều tốc độ bit. Các khách hàng chơi [2] chuyển mạch streaming bảng mã khác tùy thuộc vào nguồn lực sẵn có. [3] "Kết quả: đệm., Thời gian khởi động nhanh kinh nghiệm tốt cho kết nối cao cấp thấp cấp" [4] Cụ thể hơn, việc triển khai sử dụng ngày là, adaptive bitrate streaming phương pháp video streaming qua HTTP mà nội dung mã nguồn mã hoá nhiều tốc độ bit, sau dòng tốc độ bit khác tách thành phần sau nhiều giây nhỏ . [5] Các khách hàng trực tuyến thực nhận thức dòng có sẵn tốc độ bit khác nhau, phân đoạn dòng file manifest. Khi bắt đầu, khách hàng yêu cầu phân khúc từ dòng tốc độ bit thấp nhất. Nếu khách hàng thấy tốc độ tải lớn tốc độ bit phân đoạn tải về, sau yêu cầu phân đoạn tốc độ bit cao tiếp theo. Sau đó, khách hàng thấy tốc độ tải cho phân khúc thấp so với tốc độ bit cho phân khúc này, thông lượng mạng xuống cấp, sau yêu cầu đoạn tốc độ bit thấp. Kích thước phân đoạn khác tùy thuộc vào việc thực cụ thể, chúng thường hai (2) mười (10) giây. [3] [5] Năng động, thích ứng streaming qua HTTP (DASH), gọi MPEG-DASH, bitrate trực tuyến thích ứng kỹ thuật cho phép chất lượng cao trực tuyến nội dung truyền thông qua Internet chuyển từ truyền HTTP máy chủ web. Tương tự AppleHTTP Live Streaming (HLS), giải pháp, MPEG-DASH hoạt động cách phá vỡ nội dung thành chuỗi nhỏ phân đoạn tập tin dựa HTTP, đoạn chứa khoảng thời gian ngắn thời gian phát lại nội dung có khả nhiều thời gian, chẳng hạn phim truyền hình trực tiếp kiện thể thao. Các nội dung thực loạt tốc độ bit khác nhau, ví dụ, đoạn mã hóa thay tốc độ bit khác nhau, gồm liên kết khoảng thời gian ngắn chơi trở lại thời gian làm sẵn. Trong nội dung chơi trở lại khách hàng MPEG-DASH, khách hàng tự động chọn từ lựa chọn thay phân đoạn để tải phát lại dựa điều kiện mạng tại. Các khách hàng lựa chọn phân khúc với tốc độ bit cao mà tải thời gian để phát lại mà không gây quầy hàng kiện tái đệm phát ra. Do đó, khách hàng MPEG-DASH liên tục thích ứng với thay đổi điều kiện mạng, cung cấp chất lượng cao phát lại với quầy hàng tái đệm kiện. MPEG-DASH thích ứng tốc độ bit giải pháp trực tuyến dựa HTTP tiêu chuẩn quốc tế. [1] MPEG-DASH không nên nhầm lẫn với giao thức vận chuyển - giao thức vận tải MPEG-DASH sử dụng HTTP. MPEG-DASH sử dụng sở hạ tầng máy chủ web HTTP sử dụng cho giao tất World Wide Web nội dung. Nó cho phép thiết bị TV kết nối Internet, truyền hình hộp set-top, máy tính để bàn, điện thoại thông minh, máy tính bảng, vv để tiêu thụ nội dung đa phương tiện (video, truyền hình, đài phát thanh, vv) phân phối qua Internet, đối phó với điều kiện tiếp nhận Internet biến. Chuẩn hoá giải pháp trực tuyến thích ứng có nghĩa để cung cấp tự tin vào thị trường mà giải pháp áp dụng cho việc triển khai phổ quát, so với giải pháp tương tự sở hữu nhiều Mịn streaming Microsoft, HDS Adobe. [...]... nên nhầm lẫn với một giao thức vận chuyển - giao thức vận tải MPEG-DASH sử dụng là HTTP MPEG-DASH sử dụng cơ sở hạ tầng máy chủ web HTTP hiện tại được sử dụng cho giao cơ bản tất cả World Wide Web nội dung Nó cho phép các thiết bị như TV kết nối Internet, truyền hình hộp set-top, máy tính để bàn, điện thoại thông minh, máy tính bảng, vv để tiêu thụ nội dung đa phương tiện (video, truyền hình, đài phát... thể, nhưng chúng thường giữa hai (2) và mười (10) giây [3] [5] Năng động, thích ứng streaming qua HTTP (DASH), còn được gọi là MPEG-DASH, là một bitrate trực tuyến thích ứng kỹ thuật cho phép chất lượng cao trực tuyến nội dung truyền thông qua Internet chuyển từ truyền HTTP máy chủ web Tương tự như của AppleHTTP Live Streaming (HLS), giải pháp, MPEG-DASH hoạt động bằng cách phá vỡ các nội dung thành... giải pháp trực tuyến thích ứng có nghĩa là để cung cấp sự tự tin vào thị trường mà các giải pháp có thể được áp dụng cho việc triển khai phổ quát, so với giải pháp tương tự nhưng sở hữu nhiều hơn như Mịn streaming bởi Microsoft, hoặc HDS bởi Adobe . thông, chia sẻ (ví dụ: dây dài quá, suy giảm tín hi u giữa các đầu nối ) ta chỉ cònthoughput là 80Mbps. Trong khi truyền file phải thực hi n các quá trình: thiết lập phiên ( establishing sessions). gồm các chi tiết kỹ thuật LAN và WAN, và tất cả các chi tiết trong lớp liên kết dữ liệu cũng như lớp vật lý của mô hình OSI. Các thiết bị phần cứng mạng: Chúng ta sẽ tìm hi u một số thiết bị. Version: 2 bit. Trường vesion để chỉ phiên bản của giao thức. Có 3 phiên bản 0,1,2. Phiên bản hi n tại được sử dụng là 2. · P (Padding): 1 bit. Nếu trường P được thiết lập thì gói tin sẽ có một hoặc

Ngày đăng: 11/09/2015, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w