A, ĐỀ RA: I, PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH: Câu 1( 2điểm): Anh/chị tóm tắt mâu thuẫn kịch đoạn trích " Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" ( Trích kịch " Vũ Như Tô- Nguyễn Huy Tưởng" cho biết mâu thuẫn giải nào? Câu 2: ( điểm): Anh/ chị viết văn nghị luận không 600 từ bàn vấn đề: Văn hóa giao thông. II, PHẦN TỰ CHỌN: ( Thí sinh chọn làm hai câu 3a 3b): Câu 3a( 5điểm): Cảm nhận anh/ chị hình tượng Đất Nước đoạn trích "Đất Nước" Nguyễn Khoa Điềm. Câu 3.b(5,0 điểm): Cảm nhận anh( chị) bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao. Từ đó, làm rõ tư tưởng nhân đạo mẻ nghệ thuật đặc sắc tác phẩm. B, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Thí sinh làm theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau đây: I, PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH: Câu 1: * Tóm tắt mâu thuẫn kịch: - Đoạn trích có hai mâu thuẫn: + Mâu thuẫn bọn vua chúa quan lại tham tàn sống xa hoa, hưởng lạc với nhân dân lao động lầm than, khổ cực. Mâu thuẫn chủ yếu thể hồi trước kịch. đến hồi này, mâu thuẫn đẩy lên thành cao trào: Dân chúng, binh lính dậy diệt trừ bạo chúa tiêu diệt liên quan đến bạo chúa : Lê Tương Dực bị giết, gian thần Nguyễn Vũ chết trò nhạt nhẽo, hoàng hậu đám cung nữ bị nhục mạ bắt bớ. Dân chúng reo hò, nhiếc móc, đốt phá -> Uy quyền của bạo chúa tan tành theo tro bụi Cửu Trùng Đài. Đây dân can qua, vua quan thất thế. nhiên dậy mang lại tốt đẹp cho họ giang sơn lại rơi vào tay kẻ cầm đầu (phe cánh Trịnh Duy Sản). Như nói Câu 2: ( điểm): * Văn hóa giao thông gì? ( 1, điểm): - Trước tiên, phải hiểu biết đầy đủ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. - Hai là, phải có tính cộng đồng tham gia giao thông. Khi lưu thông đường phải biết không lợi thân mà phải bảo đảm an toàn cho người khác. Gặp trường hợp người bị nạn cần giúp đỡ, chia sẻ kịp thời. - Ba là, cư xử có văn hóa lưu thông đường tham gia giao thông từ tốn, bình tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn có va quệt. - Khi văn hóa giao thông người nâng lên, hành vi sai trái, quậy phá đường trở thành lố bịch, bị cộng đồng lên án. Từ đó, văn hóa giao thông cộng đồng nâng lên, TNGT ùn tắc giao thông giảm. * Bàn luận em: ( 1,5 điểm): - Thực văn hóa giao thông tham gia giao thông. - Tuyên truyền cho người thân, bạn bè hiểu biết thực văn hóa giao thông. - Nhà trường tuyên truyền không băng rôn, hiệu mà cần tổ chức buổi ngoại khóa vấn đề văn hóa giao thông để học sinh hiểu chất vấn đề thực tốt văn hóa giao thông. - Văn hóa giao thông vấn đề lớn, phải có nội dung tuyên truyền cụ thể, thiết thực, đặc biệt điểm “nóng”, nơi hay xảy cố, chốt giao thông chính( trước cổng trường, ngã ba cạnh núi Trí, đường từ trường chợ Đàng…) cần có hướng dẫn, nhắc nhở, yêu cầu viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ có văn hóa. Có tạo đồng thuận cao biến chủ trương thành hành động có hiệu quả. II, PHẦN TỰ CHỌN: Câu 3a: - Đất nước hình tượng xuyên suốt sáng tác văn học Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ. Đoạn trích Đất Nước thuộc chương V trường ca " Mặt đường khát vọng" nhìn toàn vẹn sâu sắc đất Nước Nguyễn Khoa Điềm. (0,5điểm) - Vẻ đẹp Đất Nước cảm nhận nhiều bình diện: ( 1,75 điểm) + Chiều dài thời gian: (0, 25điểm) Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có ngày xửa, mẹ thường hay kể + Chiều rộng không gian núi, sông, rừng, bể: (0, 25điểm) " nơi chim phượng hoàng bay núi bạc", " nơi cá ngư ông móng nước biển khơi". Chiều không gian: sống sinh hoạt nhân dân, gần gũi, bình dị, riêng tư. " Đất nơi anh đến trường…Nước nơi…Đất Nước nơi ta hò hẹn…" + Gắn liền với "thời gian đằng đẳng", "không gian mênh mông ấy" hình ảnh Đất Nước bề dày truyền thống văn hoá tốt đẹp: phong tục, tập quán thân thương giản dị bao đời, truyền thống yêu thương tình nghĩa, truyền thống thuỷ chung son sắt, truyền thống đánh gặc bảo vệ quê hương…(0, điểm) + Chiều sâu gắn bó thiêng liêng máu thịt: (0, 75điểm) Đất Nước kỉ niệm bao đời mẹ cha, kỉ niệm ngào anh em, khứ- tại- tương lai người. Đất Nước cảm nhận từ xa đến gần, từ lớn lao kì vĩ đến điều nhỏ bé, gần gũi; hình ảnh Đất Nước không đối tượng để người quan sát chiêm nghiệm mà hoá thân thành phần thể, đời người Việt Nam: " Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước" Vẻ đẹp riêng vẻ đẹp bao trùm hình tượng Đất Nước thơ Nguyễn Khoa Điềm vẻ đẹp hình tượng " Đất Nước Nhân Dân". Đây tư tưởng quy tụ cách nhìn giải thích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, làm nên gương mặt giản dị, thân thương mà mẻ, sâu sắc. - Phong cảnh quê hương hoá thân người, đời bình dị. Thiên nhiên không vô tri vô giác, thân dáng hình, ao ước, lối sống, khát vọng nhân dân.(0,5 điểm) - Những truyền thống làm nên gương mặt Đất Nước nhân dân tạo dựng, gìn giữ phát huy: truyền thống yêu nước tạo nên lịch sử vương triều phong kiến, chiến công hiển hách mà từ góp sức lặng thầm vĩ đại hệ người dân: " Có người gái trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm nên Đất Nước" Truyền thống lao động, truyền thống văn hoá Đất Nước, người giữ gìn vun đắp nhân dân.(1,0 điểm) Nhận xét: Cái nhìn Đất Nước Nhân Dân đến Nguyễn Khoa Điềm phát hiện( có mặt thơ Nguyễn Trãi, thơ Nguyễn Đình Chiểu .) nhà thơ người khẳng định tư tưởng cách sôi nổi, mạnh mẽ, nâng lên thành tuyên ngôn, chân lí.(0,25điểm) - Nghệ thuật: (0,75điểm). + Nguyễn Khoa Điềm sử dụng chất liệu văn hoá dân gian: Những câu hát dân ca, ca dao, câu chuyện cổ tích thần thoại, phong tục tập quán lâu đời .khiến hình ảnh Đất Nước lên vừa thật thân thiết vừa thấm đẫm không khí huyền thoại, vừa giản dị, vừa thiêng liêng. + Lấy giọng văn nhân vật trữ tình xưng anh nói cảm nhận Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho hình ảnh Đất Nước thơ vừa trữ tình tha thiết vừa đầy suy tư chiêm nghiệm. - Với nhìn từ chiều sâu văn hoá, Nguyễn Khoa Điềm mang lại văn học hình tượng Đất Nước riêng: quen thuộc bình dị mà mẻ, sâu sắc.(0, 25điểm) Câu 3b: - Chí Phèo” truyện ngắn đặc sắc Nam Cao giai đoạn trước cách mạng, đời năm 1941. Chí Phèo nhân vật trung tâm, linh hồn tác phẩm. Qua hình tượng Chí Phèo, người nông dân điển hình tiêu biểu cho thân phận bị đầy đoạ, lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm người, Nam Cao thể nhìn thực có chiều sâu mà thể chủ nghĩa nhân đạo vừa phong phú vừa mẻ với bút pháp nghệ thuật đặc sắc. - Chí Phèo nguyên đứa trẻ khốn khổ, bị bỏ rơi tỷong lò gạch bỏ không, anh thả ống lươn rước lấy đem cho người đàn bà goá mù. Người đàn bà goá mù lại bán cho bác phó cối không con. Bác phó cối chết, bơ vơ, hết cho nhà lại cho nhà nọ. Năm hai mươi tuổi Chí làm canh điền cho nhà Bá Kiến Thời Chí hiền lành đất; Ước mơ giản dị: Có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn .Vợ dệt vái . Chí Phèo người nông dân lương thiện, khoẻ mạnh thể xác, lành mậnh tâm hồn. - Vì ghen tuông vu vơ, Bá Kiến nhẫn tâm đẩy người niên vào tù. Nhà tù thực dân tiếp tay cho tên cường hào, sau 7,8 năm biến người nông dân khoẻ mạnh thành "con quỷ làng Vũ Đại": + Nhân hình " Trông gớm chết" + Nhân tính thằng đầu bò cống: kêu làng, đập đầu ăn vạ, đập phá, đâm chém, triền miên say . + Trở thành "con dao tay đồ tể", anh đầy tớ lão Bá Kiến: Đập phá nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt bao người lương thiện. + Mọi người "sợ tránh mặt lần qua". Chí bị khai trừ khỏi cộng đồng người. - Bước ngoặt đời bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: + Chí gặp Thị Nở, ân với thị nôn mửa. Thị Nở dìu Chí vào nhà "nhặt nhạnh manh chiếu rách đắp cho hắn". + Sáng hôm sau Chí Phèo tỉnh dậy cảm giác thuộc người Chí thức tỉnh chất người lao động lương thiện Chí thức tỉnh: Bâng khuâng, mơ hồ buồn .Rồi nhìn lại đời khứ dừng lại tại, thấy già, " sang dốc bên đời" Tương lai đáng buồn hơn, " đói rét cô độc" chờ đợi hắn. Nhận chăm sóc tận tình Thị Nở, " mắt Chí Phèo ươn ướt" cười " cười nghe thật hiền". Cuộc gặp gỡ với Thị Nở loé sáng tia chớp đời tăm tối triền miên Chí Phèo. Hắn "thèm lương thiện, muốn dàn hoà với người biết bao". Thị Nở mở đường cho hắn, cầu nối, niềm hi vọng cuối để trở lại làm người lương thiện. + Niềm hi vọng vừa mở bị dập tắt. Bà cô Thị Nở(đại diện cho định kiến xã hội) kiên ngăn cản mối tình này. Bà không đồng ý cho cháu bà " đâm đầu" lấy thằng Chí Phèo- " quỷ làng Vũ Đại" lâu có nghề " rạch mặt ăn vạ". Chí Phèo thực rơi vào bi kịch tinh thần đau đớn: bi kịch bị xã hội dứt khoát cự tuyệt quyền làm người. + Nghe lời trút giận Thị Nở, lúc đầu Chí cười ngặt nghẽo hiểu " ngẩn người", " hít thấy cháo hành". Khi thị " đuổi theo thị, nắm lấy tay thị". Như vậy, chứng tỏ Chí khao khát tình yêu, thiết tha đến với Thị Nở- đến với đời lương thiện biết chừng nào. + Chí Phèo rơi vào tình tuyệt vọng, thấm sâu bi kịch tinh thần người sinh người lại không làm người Vật vã, đau đớn, Chí lại lôi rượi uống. Nhưng thật lạ, hôm " uống tỉnh ra", lại thoảng cháo hành " ôm mặt khóc rưng rức" . )Quá trình diễn biến tâm trạng phức tạp: ngạc nhiên (vì người không chấp nhận Chí) → hiểu (một người Thị Nở mà không chấp nhận mình) → thức tỉnh → hi vọng → thất vọng → đau đớn → phẫn uất → tuyệt vọng). + Chí Phèo xách dao đi. Nhưng không rẽ vào nhà Thị Nở dự định ban đầu, mà lại đến nhà Bá Kiến. Trong đau khổ tuyệt vọng, Chí Phèo thấm thía tội ác kẻ cướp hình người hồn Bá Kiến. Đứng trước Bá Kiến, Chí Phèo tay vào mặt lão dõng dạc đòi quyền làm người, đòi làm lương thiện. Chí Phèo vung dao giết chết Bá Kiến quay lại kết liễu đời mình. Chí Phèo chết có chết giúp nhân vật thoát khỏi kiếp sống quỷ dữ. Trước để tồn tại, Chí Phèo phải bán mặt người, linh hồn người cho quỷ. Đến linh hồn về, Chí Phèo phải đổi sống mình. Như vậy, rõ ràng Chí Phèo, niềm khao khát sống lương thiện cao tính mạng. - Giá trị nhân đạo mẻ tác phẩm: + Nhà văn Nam Cao phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nông dân tưởng họ bị xã hội thực dân phong kiến tàn ác biến thành thú dữ. Người nông dân xã hội cũ dù có bị vùi dập, bị bóc lột nhân hình, nhân tính âm ỉ chất tốt đẹp bên trong. Chỉ cần chút tình thương, chất thức tỉnh, hồi sinh. + Tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân phong kiến thúc đẩy người nôn dân lương thiện vào đường bần hoá, lưu manh hoá mà đẩy họ vào chỗ chết. - Đặc sắc nghệ thuật: + Xây dựng nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình. Phát huy cao độ sở trường khám phá miêu tả. + Kết cấu mẻ, phóng túng không tuân theo trật tự thời gian chặt chẽ, lôgic. + Cốt truyệnn tình tiết hấp dẫn; đầy kịch tính và biến hoá sau gây cấn với tình liệt bát ngờ. + Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luỵen vừa nghệ thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói đời sống. Giọng điệu phong phú, biến hoá. Trần thuật linh hoạt . ; . hiện văn hóa giao thông. - Nhà trường tuyên truyền không chỉ bằng băng rôn, khẩu hiệu mà cần tổ chức các buổi ngoại khóa về vấn đề văn hóa giao thông để học sinh hiểu đúng bản chất của vấn đề. hiểu đúng bản chất của vấn đề và thực hiện tốt văn hóa giao thông. - Văn hóa giao thông là một vấn đề lớn, phải có những nội dung tuyên truyền cụ thể, thi t thực, đặc biệt là ở những điểm “nóng”,. đã được giải quyết như thế nào? Câu 2: ( 3 điểm): Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận không quá 600 từ bàn về vấn đề: Văn hóa giao thông. II, PHẦN TỰ CHỌN: ( Thí sinh chỉ được chọn làm một trong