11Nếu cạnh huyền ……… của tam giác vuông này .bằng ………và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.. của tam giác vuông này .bằng ……….và một cạnh góc vuông của t
Trang 1Trường THCS Hoài Mỹ Ngày soạn: 10/ 03/ 2011 Tuần 28
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 7 HỌC KÌ II–NĂM HỌC 2010-2011
I TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Câu1: Khảo sát khối lượng của các HS lớp 7 tại 1 trường THCS ta cĩ kết quả sau:
1 Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là:
2 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
3 Số trung bình cộng là:
A X =33,42; B
36
1214
=
X ; C A và B đều đúng; D A và B đều sai
4 Mốt của dấu hiệu là:
Câu 2:Số điểm thi môn toán của một nhóm 20 học sinh được ghi lại như sau:
a) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là:
A, 10 B 7 C.20 D Một kết quả khác
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A 7 B.10 C.20 D Một kết quả khác
c) Tần số của học sinh có điểm 7 là:
A.8 B.5 C.6 D Một kết quả khác
d) Điểm trung bình của nhóm học sinh trên được tính bằng số trung bình cộng là :
A.7,55 B.8,25 C.7,25 D Một kết quả khác
Câu 1: Giá trị của biểu thức A = x 3 y
5
1 − tại x = 5 và y = 3 là:
A 0 B -8 C 2 D
2 1
Câu 2: Giá trị của biểu thức A = 2
5x2 +
3
5x 1 tại x =
-5
2là :
Câu 3: Giá trị của biểu thức M = -2x2 -5x +1 tại x= 2 là:
A.-17 B.20 C.-20 D Một kết quả khác
Câu 4: Giá trị của biểu thức P(x) =1
2x2y – 2xy2 +1 tại x=1, y=-1 là
A 11
2
− B.21
2 C.-2, D.2
Câu 5: Giá trị của biểu thức 2010x2y3 tại x=-1, y=-1 là
A.2010 B.-2010 C.201000 D.-201000
Câu 6: Với x, y là biến biểu thức nào sau đây khơng phải là đơn thức:
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 1
Trang 2A 4 2 ( 3 2 5)
5
4
y x y
x −
− B (x2) (xy) (-1) C (- xy2) z2 D
xy x
y x x
+
− +
2
2
5
Câu 7 Biểu thức nào là đơn thức ?
A.5(x+y) B.10.x+y C 2x2.(-1
2)y3x D.3-2y
Câu 8: Các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức :
A : (7-x)x2 B : 10y2 + x C : 3x (-1/4 xy2) D : 1 – 3/5x4
Câu 9: Dạng thu gọn của đơn thức : (- 2x2y3)( 1
2
−
xy2 )3 là :
A 1
4
−
.x5y8 B 1
4
−
.x5y9 C.4.x5y8 D -4.x5y8
Câu 10: Dạng thu gọn của đơn thức:−x3y(xy)2(−x)3y4 là:
A x7y8 ; B x8y7 ; C -x8y7 ; D -x7y8
Câu 1 1: Kết quả của phép tính : -4 x2y3 (-3
4x) 3y2x là :
A 9x4y5 B.- 9x4y5 C 9x4y6 D một kết quả khác
Câu 12: Đơn thức (a2b3c)2 bằng :
A.a0bc B a4b5c2 C a4b6c2 D a4b6c0
Câu 13: Trong các cặp đơn thức sau đây, cặp nào là hai đơn thức đồng dạng ?
A.3 3 2
4x y và 2 3 2
9x y t B 3xy2z4 và 5xyz C -4xt2 và x2t D ax3 và -4ax3
Câu 14: Đơn thức đồng dạng với 2 x2y là:
Câu 15: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -5x4y3 là:
A x4y2 B 7x2y.(-3x 2y2 ) C -5 xy3 D -5x2y3.2x3
Câu 16 Tổng của ba đơn thức 2xy3; 5xy3 và -7x3y là
A.0; B 7xy3 -7x3y C 14x3y D.7x2y6- 7x3y
Câu 17 Tổng của hai đa thức 4 2 3
3x y và -4 2 3
3x y là
A.8 2 3
3x y B 8 4 6
3 x y
−
C -8 2 3
3x y D.0
Câu 18: Tích của hai đơn thức - 3x2y3 và 1
3
−
(-x3)y 2 là A.x2y3 B x5y5 C.x6y6 D .-x5y5
Câu 19: Cho A=7x3y4z2 B xy2z
14
1
= Vậy A.B là :
A x2y2z
2
1
B xy2z
2
1
C x3y2z
14 7
Câu 20: Hệ số cao nhất của đa thức x6 -7x4 +3x2 -10 là
A.-10 B.10 C.1 D.3
Câu 21: Hệ số cao nhất của đa thức 2 5+ x−3x2+6x4−x6 là
A.5 B.-3 C.-1 D.6
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 2
Trang 3Trường THCS Hoài Mỹ Ngày soạn: 10/ 03/ 2011 Tuần 28
Câu 22: Bậc của đa thức : −2x5 −x2y2 +2x5 −5 là:
A 14 ; B 4 ; C 10 ; D Cả A, B, C đều sai
Câu 23: Bậc của đa thức 3x5 – 2x2 y2-3x5 -1 là
A.5 B.4 C.14 D.3
Câu 24: Bậc của đa thức x6− +y5 x y4 4+1 là
Câu 25: Bậc của đa thức A= 5 x2y + 2xy - 5 x2y + 2x + 3 là :
Câu 26: Biểu thức đại số nào sau đây có bậc không
A.x; B.y C.0 D.1
Câu 27: Tính M= (x+y)-(x- y)
A 0 B 2x C 2y D 2x+2y
Câu 28: Cho đa thức f(x) = 3-2x+5x2 và g(x) = 5x2+3x-7 Nghiệm của đa thức hiệu f(x)- g(x) là :
5
−
D -2
Câu 29: Nghiệm của đa thức P(x) = - 4x+3 là :
A, 4
Câu 30: Nghiệm của đa thức P(x) = x2+ 4 là :
Câu 31: Đa thức Q(x)= x2 – 4x + 3 có nghiệm là:
A -1 ; 3 B 1; -3 C -1 ; -3 D 1 ; 3
Câu 32 Tập hợp nghiệm của đa thức P (x) = x2 – 3x +2 là:
Câu 33 : Cho hai đa thức p=5x2y+5x−3 và
2
1 5
−
a x2y+10x b
2
1 3
−
2
1 3 10
2y+ x+xyz−
Câu 34: Cho đa thức :
7
2 − + +
A B=x2 +2xy+y2 −3
Đa thức C = A – B là
a -4xy b.4xy c 10-4xy
Câu 35: Cho A=x2y+xy2 và B=x2y−xy2.Tính A-B ta được đơn thức sau :
a.2x2y b.-2xy2 c.2xy2
Câu 1: Cho ∆ABC vuơng tại B chọn câu đúng
a.BC2 = AB2 + AC2 b AB2 = AC2 + BC2 c AC2 = BC2 + AB2
Cho ∆ABC cĩ độ dài các cạnh là AB = 5cm; AB = 3cm; AC = 4cm Chọn câu đúng :
a ABC∆ vuơng tại A b ABC∆ vuơng tại B c ABC∆ vuơng tại C
Câu 2 Cho ABC∆ vuơng tại A biết AB = 1cm, AC = 3cm cạnh huyền BC cĩ độ dài là :
a.BC = 10cm b 10 cm c BC = 102 cm
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 3
Trang 4Câu3: Cho ∆ΑΒC vuông tại A Biết AB = 8 cm , BC = 10 cm ; Số đo cạnh AC bằng:
A 6 cm B.12 cm C 20 cm D Một kết quả khác
Câu 4 Cho tam giác ABC vuông tại A, có µC =500 thì số đo µB là ?
Câu 5 Cho tam giác ABC có µA=70 ;0 Bµ =800.tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D Số đo
của ·ADB là :
Câu 6 Cho tam giác ABC cân tại B, µ 0
70
B= thì số đo µA là :
Câu 7 Một tam giác cân cĩ gĩc ở đỉnh bằng 1100 Mỗi gĩc ở đáy cĩ số đo là:
Câu 8 Cho ∆ΑΒCcân tại A, có góc A bằng 1000 Tính góc B?
A 450 B.400 C 500 D Một kết quả khác
Câu 9: Cho tam giác ABC biết ˆA =600 ; µB = 1000 So sánh các cạnh của tam giác là:
A AC> BC > AB ; B.AB >BC >AC ; C BC >AC AB ; D AC >AB >BC
Câu10: Cho ∆ΑΒC có AC= 1cm ,BC = 7 cm Độ dài cạnh AB(số nguyên) là:
A 10 cm B.7 cm C 20 cm D Một kết quả khác
Câu 11: Cho tam giác ABC cĩ AB = 5 cm; AC = 10 cm; BC = 8 cm thì:
A Bˆ<Cˆ<Aˆ B Cˆ<Aˆ<Bˆ C Cˆ >Bˆ>Aˆ D Bˆ<Aˆ<Cˆ
Câu 12: Cho tam giác ABC cĩ độ dài 3 cạnh là số nguyên AB = 5cm, BC=4cm, chu vi của tam giác ABC khơng thể
bằng:
Câu 13: Tam giác ABC cĩ Bˆ=600 ,Cˆ=500thì :
A AB>BC>AC; B BC>AC>AB; C AB>AC>BC; D BC>AB>AC
Câu 14: Tam giác ABC cĩ Aˆ=Bˆ=400thì:
A AB=AC>BC B CA+CB>AB C AB>AC=BC D AB+AC<BC
Câu 15: Tam giác ABC vuơng tại A biết AB = 18cm, AC=24cm, chu vi tam giác ABC là:
Câu 16: Bộ ba nào sau đây khơng thể là 3 cạnh của 1 tam giác:
A.3cm,4cm,5cm; B.6cm,9cm,12cm; C.2cm,4cm,6cm; D.5cm,8cm,10cm;
Câu 17: Bộ ba độ dài nào dưới đây khơng thể là chiều dài ba cạnh của một tam giác ;
A 8cm; 10 cm; 8 cm B 4 cm; 9 cm; 3 cm C 5 cm; 5 cm ; 8 cm D 3 cm; 5 cm; 7 cm
CÂU 18: Bộ ba độ dài nào dưới đây cĩ thể là chiều dài ba cạnh của một tam giác vuơng:
A.6cm; 7cm; 10 cm B 6cm; 7cm; 11 cm C.6cm; 8cm; 11 cm D.6cm; 8cm; 10 cm
CÂU 19: Cho tam giác ABC cân tại A , cĩ số đo gĩc ngồi tại B là 115 0 thì số đo gĩc  là ;
CÂU 20: Cho tam giác ABC cĩ AB = 8cm,AC = 2cm , độ dài BC là số nguyên chẳn thì chu vi tam giác ABC là :
CÂU 20: Cho tam giác ABC cân tại A, cĩ AB = 2,9cm và BC = 5,9 cm thì ta sẽ cĩ :
A Â <C ^ B Â< B ^ C.B <^ C ^ D.Â>C ^
CÂU 21: Cho tam giác ABC cĩ AM, BN là hai đường trung tuyến , G là giao điểm của AM và BN thì ta cĩ:
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 4
Trang 5Trường THCS Hoài Mỹ Ngày soạn: 10/ 03/ 2011 Tuần 28
A AG = 2 GM B GM = 2
3 AM. C.GB =
1
2
3GB.
Câu 22 : Tam giác ABC cĩ hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại trọng tâm G phát biểu nào sau đây đúng:
3
1
GB C GN=
2
1
GC D GB = GC
Câu 23: Cho tam giác ABC cân tại A ; BC = 8cm Đường trung tuyến AM = 3cm, thì độ dài AB là A 4cm
II.Hãy điền những từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1)Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm ………
2)Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của ……….…
……… số mũ dương 3)Bậc của một đơn thức cĩ hệ số khác 0 là ……… ………
4)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức………
5)Cộng (trừ) hai đơn thức (đồng dạng) ta cộng (trừ)………và……… phần biến 6)Đa thức là ……… ……đơn thức.Mỗi đơn thức trong tổng ………… …………
………
7)Bậc của đa thức là bậc ………của đa thức Đa thức 0………
8)Đa thức một biến là……… ………
9) Nếu tại x = a mà đa thức P(x) ………ta nĩi ………
10)Nếu ……….bằng ………
……… của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 11)Nếu cạnh huyền ……… của tam giác vuông này bằng ………và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 12)Nếu cạnh huyền ……… của tam giác vuông này bằng ……….và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 13)Nếu một cạnh góc vuông……… của tam giác vuông này bằng ………và góc nhọn ke àcạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 14)Nếu hai cạnh góc vuông ……… của tam giác vuông này bằng ………và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 15)Tam giác cân là tam giác có ………
16)Trong 1 tam giác cân thì
17)Tam giác đều là tam giác có ………
18)Tam giác vuông cân là tam giác ………
19)Trong tam giác vuông, bình phương của cạnh ……….bằng ………
………
20)Trong 1 tam giác, bình phương của……….bằng ………thì ………
21)Trong 1 tam giác, góc đối diện ………
22)Trong 1 tam giác, cạnh đối diện ………
23)Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó a)………
b)……… c)………
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 5
Trang 624)Trong một tam giác , độ dài một cạnh bao giờ cũng và nhỏ hơn
25)Ba đường trung tuyến của 1 tam giác Điểm đó cách mỗi đỉnh 1 khoảng
26)Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì
27)Điểm nằm bên trong 1 góc và thì
28)Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì
29)Nếu tam giác có một đường trung tuyến vừa là đương cao thì tam gíac đó là
III Câu nào đúng ,câu nào sai (Đánh dấu x vào ô vuông của câu lựa chọn )
a)Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất bao giờ cũng là góc nhọn
b) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là 6cm; 4 cm ; 2cm
c)Trọng tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó
d) Nếu tam giác có hai đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì đó là tam giác
đều
a)Tam giác ABC có AB = BC thì CÂ = Â
b)Tam giác MNP có MÂ = 800 , NÂ = 600 thì NP > MN > MP
c) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là 3cm , 4cm , 6cm
d) Trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó
IV.Hãy ghép đôi 2ý ở hai cột để được khẳng định đúng
Câu 1 Trong tam giác ABC
a)Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A 1) là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung
điểm của nó
a)
b)Đường trung trực ứng với cạnh BC 2) là đoạn vuông góc kẽ từ A đến đường thẳng BC b)
c)Đường cao xuất phát từ đỉnh A 3) là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC c)
d)Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A 4) là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm
của cạnh BC với tia phân giác của góc  d) Câu 2: Trong một tam giác
c)Điểm (nằm trong tam giác ) cách
d) Điểm cách đều ba đỉnh 4) là điểm chung của ba đường phân giác d)
B.TỰ LUẬN
I> PHẦN SỐ HỌC
Câu 1 :Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được ghi lại trong bảng sau :
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số ?
b/Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 6
Trang 7Trường THCS Hoài Mỹ Ngày soạn: 10/ 03/ 2011 Tuần 28
c/ Tính X ? Từ đó rút ra nhận xét về kết quả cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình ở địa phương này ?
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: x2y − 2 xy + 3 xy2 tại x = 2, y = -1
Câu 3 : Tính giá trị của đa thức x2+2xy−3x3+xy+3x3 tại x = -2 và y = 3
Câu 4 Cho 2 đa thức:
P = x2 – 2xy + y2
Q = y2 + 2xy + x2 + 1
tính P + Q ; P – Q ; Q – P
Câu 5 Tìm đa thức A(x) biết
a) A(x) – ( x2 - 2x + 1 ) = 2 3
6 7
x −
b) A(x) + (x - 5 2
2x ) = - x2 - 2x
c ) (5- x2 - 2x) - A(x) = - x2 + 2x
Bài 6: Cho đa thức f (x) = 5x4 -15x3 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3
a) Thu gọn đa thức trên: b ) Tính f (-1)
Bài 7: Cho đa thức M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến b) Tính M(-1)
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm d) Tính P(x) , biết P(x) + 3.M(x) = 2 1 4 3
6
x − x −
Bài 8 : Cho 3 đa thức P (x) = x5 - 4x3 + x2 - 2x + 1
Q (x) = x5 - 2x4 + x2 - 5x + 3
R (x) = x4 - 3x2 + 2x – 5 Tính a) P (x) + R (x) b) P (x) - Q (x)
Câu 9 : Cho hai đa thức:
1
3 2
3
a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính P(x) – 3Q(x)
Bài 89: Cho hai đa thức: P(x) =
2
1 2 3
2 3 + 2 − +
Q(x) = 3x3−2x2− +x 5
a Tính P(x) + Q(x) b Tính Q(x) - 2P(x)
Câu 10 Cho hai đa thức :
A(x) = 2x3 + 2x – 3x2 + ½
B(x) = 2x2 + 3x3 – x – ¾
a Tính : A(x) + B(x) b A(x) - 2[B (x)]
Câu 11 Cho đa thức A(x) = 4 3 2 2
3
x + x − x + x−
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 7
Trang 8B(x) = 4 3 2 1
2
a/Tính A( x) +B( x) ? A(x) –B(x) ? b/Tính A(-1) ?
Câu 12 Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2 + 4x – 6 biết đa thức này có một nghiệm là –3
II> PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1 : Cho tam giác ABC có µA = 900 đường phân giác BD Kẽ DH vuông góc với BC
( H ∈ BC) Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng AB và HD
Chứng minh rằng
a) ∆ ABD = ∆ HBD b) ·AED HCD=· c) AD < DC d) BD ⊥ E C
Bài 2: Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ax, điểm B thuộc tia Oy Đường trung trực của đoạn thẳng OA cắt
Ox ở D, đường trung trực của đoạn thẳng OB cắt Oy ở E Gọi C là giao điểm của hai đường trung trực đó Chứng minh rằng :
a) CE = OD b)CA // DE c*) Ba điểm A, B, C thẳng hàng
Bài 3 Cho ABC∆ cân ở A Vẽ đường vuông góc với AB ở B, đường vuông góc với AC ở C, hai đường này cắt nhau tại H
a) Chứng minh HB = HC
b) Gọi M là giao điểm của các đường thẳng AB và CH , N là giao điểm của các đường thẳng AC và
BH Chứng minh : HMN∆ là tam giác cân
b) Chứng minh AH ⊥MN
Bài 4Cho ∆ABC vuông tại A có AB= 6cm ,BC=10cm
1/Tính độ dài đoạn thẳng CA
2/Tia phân giác của góc B cắt tại AC tại E, kẻ EM vuông góc với BC (M ∈ BC)
a Chứng minh : BAE∆ = ∆BME
b Gọi H là giao điểm của BA và ME Chứng minh :EH = EC
c Chứng minh : BE ⊥ HC
Bài 5 Cho )ABC vuông tại A Tia phân giác của góc B cắt tại AC tại E, kẻ EM vuông góc với BC (M , BC)
a Chứng minh : AE = EM
b Gọi H là giao điểm của AB và EM Chứng minh EH = EC
c Gọi D là giao điểm của BE và AC CM : BD là đường trung trực của đoạn thẳng HC
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A Phân giác BD (D∈AC) Kẻ DE vuông góc BC (E ∈BC) Gọi F là giao điểm của BA và DE Chứng minh rằng :
a/ ADB∆ = ∆EDB b/BD là trung trực của AE
c/ DF = DC d/So sánh AD và DC e/BD⊥FC
Bài 7:Cho ∆ABC cân ở A ,có AD là đường trung tuyến Gọi DH, DK lần lượt là các đường cao của các tam giác ADB và CDK.Chứng minh rằng :
a/ BHD∆ = ∆CKD b/ ∆AHK là tam giác cân c/ KH//BC
d/AD là phân giác góc A e/ AD là đường trung trực của HK
Bài 8: Cho ∆ABCcó B=9cm,AC=12cm,BC=15cm
1/∆ABClà tam giác gì ? Vì sao?
2/Vẽ trung tuyến AM của ∆ABC,Kẻ MH vuông góc AC,(H∈AC) Trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK= MH
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 8
Trang 9Trường THCS Hoài Mỹ Ngày soạn: 10/ 03/ 2011 Tuần 28
a/chứng minh MHC∆ = ∆MKBvà BK//AC
b/ BH cắt AM tại G, chứng minh G là trọng tâm của ∆ABC
Bài 9: Cho ∆ABC cân ở A ,kẻ các đường trung tuyến BM và CN của ∆ABC
a/ Chứng minh: ∆BMC= ∆CNB
b/ So Sánh các góc ANM và ABC, từ đó suy ra NM//BC
c/ BM cắt CN tại G, chứng minh:AG vuông góc MN
BỔ SUNG MỘT SỐ CÂU CÁC ĐỀ NĂM TRƯỚC
I Hãy khoanh trịn ch cái ữ đứ ng tr ướ c câu tr l i mà em cho là úng ả ờ đ :
Phần 1:Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường được ghi lại trong bảng sau đây:
10 11 9 13 8 12 10 11 9 8 8 9 8
9 10 11 7 8 10 10 7 8 7 8 7
1) Số các giá trị của dấu hiệu là:A 25 B 12 C 7 D.13
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:A 12 B 13 C 7 D Một giá trị khác
3) Tần số tương ứng với giá trị 8 là A 4 B 7 C 3 D 5
4) Mốt của dấu hiệu là:A 13 B 12 C 8 D 7
Câu 1: (1 điểm) Số điểm thi mơn Tốn ở HKII của 20 học sinh được ghi lại ở bảng sau:
b) Tần số của giá trị 6 trong bảng giá trị trên là: A 4 B 3 C 5 D 6
d) Số trung bình cộng của dấu hiệu là: A 20 B 10 C 7 D Một kết quả khác
Câu 2: Giá trị của biểu thức: 2x – 3y tại x = 2; y = -2 là :
Câu 3: Biểu thức nào sau đây là đơn thức :
−
3
1
2 2
D 2 – y
Câu 4 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức : 2xy2 là :
Câu 5 : Tổng của hai đơn thức : - 2x2y3 và 2x2y3 bằng :
Câu 6 : Hệ số cao nhất của đa thức : x5 – 5x4 + 3x2 – 2x + 10
Câu 7 : Bậc của đa thức : - 2x5 – x2y2 + 2x5 + 10 là :
Câu 8 : Thu gọn đa thức (x + y) – (x – y) cĩ kết quả là :
Câu 9 : Các nghiệm của đa thức : x2 – 2x là :
Câu 10: Nếu tam giác ABC vuơng tại A thì :
A AB2=AC2+BC2 B BC2=AC2+AB2 C AC2=AB2+BC2 D BC2=AB2-AC2
Câu 11 : Cho tam giác ABC cân tại A cĩ gĩc A bằng 500 thì số đo gĩc B bằng:
Câu 12: Tam giác ABC cĩ gĩc B bằng 600; gĩc C bằng 500 thì:
A AB> BC>AC B BC>AC>AB C AB>AC>BC D BC>AB>AC
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 9
Trang 10Câu 13: Cho tam giác ABC cĩ AM, BN là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại G thì:
2
1 BN Câu 1: Cho đơn thức -3x2y3z Hệ số của đơn thức là:
A -3 B 3 C 5 D 6
Câu 2: Cho đơn thức -3x2y3 Giá trị của đơn thức tại x = -1; y = 2 bằng: A 18 B -18 C 24 D -24
Câu 3: Cho 2 đơn thức: -2x2y2 và 13xy3z3 Tích của 2 đơn thức bằng: A -26x2y5z3 B -26x3y3z3 C -26x3y5z3 D -26x3y6z3 Câu 4: Bậc của đơn thức 26x3y6z3 bằng: A 6 B 12 C 26 D 54
Câu 5: Cho đa thức x3y3 - 7x5 + 4x2 +8, Bậc của đa thức là: A 5 B 6 C 7 D 8
Câu 6: Nghiệm của đa thức F(x) = -2x + 6 là: A -3 B - 4 C 3 D 4
Câu 7: Tổng của 2 đơn thức -5xy2 và 3xy2 bằng : A 2xy2 B -2xy2 C 2x2y4 D -2x2y4 Câu 8: Cho ∆ABC có AB = 5cm; BC = 9 cm; AC = 7 cm thì: A µA B C> >µ µ B µA C B> >µ µ C µC B A> >µ µ D µC A B> >µ µ Câu 9: Cho ∆ABC có µA=50 ;0 Bµ =700 thì: A AB < BC < CA B AB < AC < BC C BC < AB < AC D AC < BC < AC Câu 10: Cho ∆ABC nhọn có µA=400, Gọi H là trực tâm của tam giác thì số đo ·BHC bằng: A 800 B 1000 C 1200 D 1400 Câu 11: Cho ∆ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm Nếu AM = 12 cm thì AG bằng: A 4 CM B 6 CM C 8 CM D 10 CM Câu 12: Cho∆ABC cân tại A có AH là đường cao, biết AB = 10 cm, BC = 12 cm thì AH bằng: A 12 cm B 10 cm C 8 cm D 6 cm II/ Hãy điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp để hoàn thành nghĩa đúng cho các câu sau: Câu 1:Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì
Câu 2:Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì
Câu 3:Giao điểm của 3 đường trung trực của một tam giác thì
Câu 4:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và
B T Ự LU Ậ N: (5 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Cho 2 đơn thức M = -3x2y3z và N = 3
16 xy2z5 a Tính tích 2 đơn thức M và N
b Tính giá trị của đơn thức tích tại x = 2; y = 1; z = -1
Bài 2: ( 2 điểm )
Cho 2 đa thức P(x) = 3x2 -5 + 4x - 4x3 - x2 + 3x và Q(x) = 3 - x2 + 5x3 - 2x + 8x2 -2x3
a Hãy thu gọn và sắp xếp 2 đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Đề cương Toán 7 Giáo viên : Đoàn Ngọc Vũ Trang 10