1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ-XẾP LOẠI CB-GV 2010-2011

9 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN TRIỆU PHONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ./ GD&ĐT-TC V/v Hướng dẫn thực quy chế đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên Triệu Phong , ngày 25 tháng năm 2011 Kính gửi: - Hiệu trưởng đơn vị giáo dục Thực Quyết định 06/2006/QĐ-BNV, ngày 21/3/2006 Bộ Nội vụ việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập; Công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB, ngày 17/4/2006 Bộ GD&ĐT hướng dẫn số điều Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập; Công văn số 3479/BGD&ĐT-TCCB, ngày 04/5/2006 Bộ GD&ĐT V/v thay đổi biểu mẫu báo cáo kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập; Công văn số 5875/BGD&ĐT-TCCB ngày 11/7/2006 Bộ GD&ĐT V/v hướng dẫn ĐGXL CBQL, viên chức không trực tiếp giảng dạy sở giáo dục mầm non phổ thông công lập, Sở GD & ĐT thống đánh giá xếp loại cán giáo viên toàn nhành hàng năm theo biểu mẫu : ( có biểu mẫu đính kèm ) Để đơn vị trường học thực đầy đủ quy định đánh giá, xếp loại cán hàng năm , Phòng GD & ĐT hướng dẫn thêm số nội dung trình đánh giá xếp loại đội ngũ cán giáo viên sau: 1/ Các biểu mẫu: * Thay biểu mẫu số biễu mẫu sau: - Biểu mẫu M1 dùng cho giáo viên mầm non; - Biểu mẫu M2 dùng cho giáo viên Tiểu học, THCS; - Biểu mẫu M3 dùng cho cán quản lý trường (Nếu CBQL có đứng lớp phải đánh giá thêm biểu mẫu M1 M2); - Biểu mẫu M4 dùng cho cán quản lý nhà nước Phòng GD&ĐT huyện, - Biểu mẫu M5 dùng cho viên chức không trực tiếp giảng dạy sở giáo dục nhân viên văn phòng Sở, phòng GD&ĐT. * Biểu mẫu số 2: Tổng hợp kết đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên theo đơn vị trường học; Thời gian báo cáo kết tổng hợp trước ngày 31/5/ hàng năm ( Theo năm học) 2/ Cách cho điểm: * Cá nhân, Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu, Lãnh đạo Phòng GD vào tiêu chí Biểu mẫu M1, M2, M3, M4, M5 điểm trực tiếp. Giúp việc cho điểm dễ dàng, phương án cho điểm sau: - Điểm tối đa tiêu chí chia phần tương ứng với loại; lơại Kém(D) có điểm tối đa phần, loại Trung bình(C) có điểm lớn phần đến tối đa phần, loại Khá(B) có điểm lớn phần đến tối đa phần loại Tốt(A) có điểm lớn phần đến tối đa phần. Điểm loại lấy phần thập phân chữ số mức sau 0,25; 0,50 0,75. - Thành tích bật (chỉ dùng cho biểu mẫu M1 M2): + Tiêu chí 31: “Đạt giáo viên dạy giỏi”, điểm tối đa điểm cho điểm sau: Không đạt GV dạy giỏi cấp cho 1,0; Đạt GV dạy giỏi cấp Trường cho 2,0; Đạt GV dạy giỏi cấp Huyện, thị xã cho 3,0 đạt GV dạy giỏi cấp Tỉnh cho 4,0 (tương ứng với loại D,C,B,A). + Tiêu chí 34: “ Có sáng kiến kinh nghiệm .đạt giải từ cấp huyện, thị xã trở lên, phổ biến áp dụng trường”, điểm tối đa điểm cho điểm sau: Không đạt giải cho 0,5; Giải C cho 1,0; Giải B cho 1,5; Giải A cho 2,0 (tương ứng với loại D,C,B,A). 3/ Cách xếp loại phần: Các tiêu chí nêu biểu mẫu có liên hệ tác động qua lại với nhau, đánh giá cho điểm cần lưu ý hạn chế tối đa tính cân đối. * Đối với biểu mẫu M1, M2 M5: A- Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: Tổng số 12 tiêu chí + Xếp loại A, 12 tiêu chí đạt tổng điểm từ 26,25đ đến 30,00 đ. + Xếp loại B, 12 tiêu chí đạt tổng điểm từ 18,75đ đến 26,25đ + Xếp loại C, 12 tiêu chí đạt tổng điểm từ 12,00đ đến 18,75đ + Xếp loại D, 12 tiêu chí có tổng điểm 12,00đ B- Chuyên môn, nghiệp vụ: Tổng số 23(15) tiêu chí + Xếp loại A, 23 tiêu chí đạt tổng điểm từ 61,25đ đến 70,00đ + Xếp loại B, 23 tiêu chí đạt tổng điểm từ 43,75đ đến 61,25đ + Xếp loại C, 23 tiêu chí đạt tổng điểm từ 26,25đ đến 43,75đ + Xếp loại D, 23 tiêu chí có tổng điểm 26,25đ. * Đối với biểu mẫu M3 M4: A- Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: Tổng số 13 tiêu chí + Xếp loại A, 13 tiêu chí đạt tổng điểm từ 26,25đ đến 30,00 đ. + Xếp loại B, 13 tiêu chí đạt tổng điểm từ 18,75đ đến 26,25đ + Xếp loại C, 13 tiêu chí đạt tổng điểm từ 13,00đ đến 18,75đ + Xếp loại D, 13 tiêu chí có tổng điểm 13,00đ B- Năng lực quản lý, điều hành(Lãnh đạo) biểu mẫu M3 M4: Tổng số 30(25) tiêu chí + Xếp loại A, 30(25) tiêu chí đạt tổng điểm từ 61,25đ đến 70,00đ + Xếp loại B, 30(25) tiêu chí đạt tổng điểm từ 43,75đ đến 61,25đ + Xếp loại C, 30(25) tiêu chí đạt tổng điểm từ 26,25đ đến 43,75đ + Xếp loại D, 30(25) tiêu chí có tổng điểm 26,25đ. 4/ Xếp loại chung theo loại: Xuất theo bảng sau: T Xếp loại Phẩm chất T trị, đạo đức, lối sống A A sắc, Khá, Trung bình, Kém. Thực cách xếp loại Xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, điều hành) A B(đạt GV dạy giỏi cấp trường trở Xếp loại chung Xuất sắc Xuất sắc lên danh hiệu tương đương) T T A A A Xếp loại Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống B(đạt điểm tối đa loại B) B B B C D Xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, điều hành) A A B Khá Trung bình Trung bình Xếp loại chung Xuất sắc Khá Khá 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B C(đạt điểm tối đa loại C) C C C C D(đạt điểm tối đa loại D) D D D D C D A A B C D A A B C D Trung bình Kém Khá Trung bình Trung bình Trung bình Kém Trung bình Kém Kém Kém Kém 5/ Tổ chức thực đánh giá, xếp loại CB-GV: Hiệu trưởng đơn vị giáo dục toàn huyện, vào qui trình hoạt động năm học để đạo việc tổ chức nghiên cứu, học tập thực đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên cuối năm học đơn vị quản lý . - Bước 1: Cá nhân tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chí biểu mẫu - Bước 2: Họp tổ chuyên môn tham gia góp ý kiến đánh giá, xếp loại cho cá nhân thuộc tổ, khối quản lý, theo tiêu chí biểu mẫu cá nhân tự đánh giá, xếp loại. - Bước 3: Hiệu trưởng đơn vị đánh giá, xếp loại cá nhân thuộc đơn vị vào biểu mẫu sau cá nhân tổ đánh giá xếp loại. Công bố công khai kết phân loại cán bộ, giáo viên trước phiên họp Hội đồng nhà trường báo cáo văn Phòng GD&ĐT trước ngày 31 tháng hàng năm. - Cán bộ, giáo viên có quyền trình bày ý kiến mình, bảo lưu ý kiến tự đánh giá phải chấp hành ý kiến kết luận quan quản lý có thẩm quyền định. - Thủ trưởng đơn vị lưu giữ đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên hàng năm vào hồ sơ cán bộ, giáo viên. Đề nghị Hiệu trưởng đơn vị trường học, bậc học quan tâm đạo Tổ, khối thuộc phạm vi quản lý thực tốt quy chế đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên. Trong trình thực hiện, có vấn đề khó khăn, vướng mắc cần trao đổi trao đổi trực tiếp văn với Phòng Giáo dục Đào tạo để phối hợp giải quyết. Nơi nhận: TRƯỞNG PHÒNG - Các trường MN,TH,THCS - Lưu VT, TCCB TRÍCH DẪN NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ CÔNG VĂN ĐỂ ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI CÁN BỘ GIÁO VIÊN HÀNG NĂM Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ( Bộ Nội vụ) V/V Ban hành Quy chế đánh giá GV MN, GV PT Điều 2. Mục đích đánh giá, xếp loại Đánh giá, xếp loại giáo viên nhằm mục đích làm rõ lực, trình độ, kết công tác, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống làm để cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ sách giáo viên. Điều 3. Yêu cầu đánh giá, xếp loại 1. Đánh giá, xếp loại giáo viên nội dung quan trọng công tác quản lý cán bộ. Khi tiến hành đánh giá, xếp loại phải đảm bảo khách quan, khoa học, công khai, công bằng, dân chủ, phản ánh lực phẩm chất giáo viên; phải làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực hiệu công tác, khả phát triển giáo viên. 2. Đánh giá, xếp loại giáo viên việc làm thường xuyên sở giáo dục năm học nhằm thúc đẩy đội ngũ giáo viên không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học. 3. Đánh giá, xếp loại giáo viên phải bảo đảm kết luận xác. 4. Việc đánh giá, xếp loại giáo viên thực hàng năm sau năm học. Điều 4. Căn đánh giá, xếp loại 1. Căn vào tiêu chuẩn nhiệm vụ nhà giáo quy định Khoản Điều 61, Điều 63 Điều 67 Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Điều 70, Điều 72 Điều 77 Luật giáo dục sửa đổi ngày 14 tháng năm 2005. 2. Nghĩa vụ việc cán bộ, công chức không làm quy định Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18, Điều 19 Điều 20 Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2000. 3. Chức trách, nhiệm vụ giáo viên phân công; quy định giáo viên quy định Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường hành điều kiện thực nhiệm vụ thời gian đánh giá, xếp loại giáo viên. 4. Kết rèn luyện giảng dạy giáo viên năm học đánh giá. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ, TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI Điều 5. Nội dung đánh giá Việc đánh giá, xếp loại giáo viên sau năm học phải vào quy định Điều Quy chế mặt: 1. Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: a. Nhận thức tư tưởng, trị; b. Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; c. Việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động; d. Giữ gìn đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng giáo viên; ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân; đ. Tinh thần đoàn kết; tính trung thực công tác; quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân học sinh. 2. Kết công tác giao: a. Khối lượng, chất lượng, hiệu giảng dạy công tác vị trí, thời gian điều kiện công tác cụ thể; b. Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm giảng dạy công tác; tinh thần phê bình, tự phê bình. 3. Khả phát triển (về chuyên môn, nghiệp vụ, lực quản lý hoạt động xã hội v.v .). Điều 6. Tiêu chuẩn xếp loại 1. Tiêu chuẩn xếp loại phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: a. Loại tốt: Là giáo viên đạt yêu cầu sau: - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước; - Gương mẫu thực đầy đủ nghĩa vụ cán bộ, công chức, quy định Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường; - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao; - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; - Sống mẫu mực, sáng; có uy tín cao đồng nghiệp, học sinh nhân dân; có ảnh hưởng tốt nhà trường xã hội. b. Loại khá: Là giáo viên đạt yêu cầu sau: - Chấp hành đầy đủ sách, pháp luật Nhà nước; - Thực đầy đủ nghĩa vụ cán bộ, công chức, quy định Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường; - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; - Có uy tín cao đồng nghiệp, học sinh nhân dân. c. Loại trung bình: Là giáo viên đạt yêu cầu sau: - Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; - Thực đầy đủ nghĩa vụ cán bộ, công chức, quy định Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường; - Hoàn thành nhiệm vụ giao; - Còn thiếu sót kỷ luật lao động, nề nếp chuyên môn lối sống, có khuyết điểm chưa đến mức độ kỷ luật khiển trách; - Uy tín đồng nghiệp học sinh chưa cao. d. Loại kém: Là giáo viên vi phạm trường hợp sau: - Không chấp hành đầy đủ sách, pháp luật Nhà nước; - Có thiếu sót đạo đức lối sống; - Không hoàn thành nhiệm vụ giao; - Bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên; - Không tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân. 2. Tiêu chuẩn xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ: Tất giáo viên sở giáo dục quy định Khoản Điều Quy chế đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ định kỳ lần năm học cấp trường để xếp thành 04 loại: tốt, khá, trung bình, kém. Kết đánh giá, xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ tiêu chuẩn quan trọng để phân loại giáo viên sau đánh giá. Nội dung, tiêu chuẩn cụ thể chuyên môn, nghiệp vụ loại tốt, khá, trung bình, theo quy định hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo (Quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Hướng dẫn đánh giá, xếp loại dạy bậc trung học). Điều 7. Các trường hợp xem xét cụ thể 1. Khi xem xét đến uy tín, lối sống, cần đối chiếu với hành vi bị cấm giáo viên quy định Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường, trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp. Nếu giáo viên vi phạm hành vi mà nhà giáo không làm quy định Điều 75 Luật Giáo dục sửa đổi ngày 14 tháng năm 2005 bị xếp tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống thấp bậc liền kề so với quy định. 2. Không xếp tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đạt loại tốt giáo viên có tiêu chuẩn xếp loại chuyên môn nghiệp vụ từ trung bình trở xuống. 3. Trường hợp giáo viên bị xử lý kỷ luật mà có định hết hiệu lực kỷ luật không vào hình thức kỷ luật để đánh giá, xếp loại đạo đức cho thời gian tiếp theo. Quyết định số 11/1998/TCCP-CCVC, V/V Đánh giá công chức, viên chức hàng năm. Luật CBCC NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC LÀM Điều 18. Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ 1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình công. 2. Sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân trái pháp luật. 3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi. 4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức. Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến bí mật nhà nước 1. Cán bộ, công chức không tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức. 2. Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, việc, không làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước ngoài. 3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không làm sách người phải áp dụng quy định Điều này. Điều 20. Những việc khác cán bộ, công chức không làm Ngoài việc không làm quy định Điều 18 Điều 19 Luật này, cán bộ, công chức không làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền. Điều 27. Mục đích đánh giá cán Đánh giá cán để làm rõ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao. Kết đánh giá để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực sách cán bộ. Điều 28. Nội dung đánh giá cán 1. Cán đánh giá theo nội dung sau đây: a) Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; b) Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; c) Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ; d) Tinh thần trách nhiệm công tác; đ) Kết thực nhiệm vụ giao. 2. Việc đánh giá cán thực hàng năm, trước bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, kết thúc nhiệm kỳ, thời gian luân chuyển. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục đánh giá cán thực theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền. Điều 29. Phân loại đánh giá cán 1. Căn vào kết đánh giá, cán phân loại đánh sau: a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; b) Hoàn thành tốt nhiệm vụ; c) Hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực; d) Không hoàn thành nhiệm vụ. 2. Kết phân loại đánh giá cán lưu vào hồ sơ cán thông báo đến cán đánh giá. 3. Cán 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực có 02 năm liên tiếp, 01 năm hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ quan, tổ chức có thẩm quyền bố trí công tác khác. Cán 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ quan, tổ chức có thẩm quyền miễn nhiệm, cho làm nhiệm vụ. ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC Điều 55. Mục đích đánh giá công chức Đánh giá công chức để làm rõ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao. Kết đánh giá để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực sách công chức. Điều 56. Nội dung đánh giá công chức 1. Công chức đánh giá theo nội dung sau đây: a) Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; b) Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; c) Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; d) Tiến độ kết thực nhiệm vụ; đ) Tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ; e) Thái độ phục vụ nhân dân. 2. Ngoài quy định khoản Điều này, công chức lãnh đạo, quản lý đánh giá theo nội dung sau đây: a) Kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giao lãnh đạo, quản lý; b) Năng lực lãnh đạo, quản lý; c) Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức. 3. Việc đánh giá công chức thực hàng năm, trước bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, kết thúc thời gian luân chuyển, biệt phái. 4. Chính phủ quy định trình tự, thủ tục đánh giá công chức. Điều 57. Trách nhiệm đánh giá công chức 1. Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức có trách nhiệm đánh giá công chức thuộc quyền. 2. Việc đánh giá người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu quan, tổ chức cấp quản lý trực tiếp thực hiện. Điều 58. Phân loại đánh giá công chức 1. Căn vào kết đánh giá, công chức phân loại đánh giá theo mức sau: a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; b) Hoàn thành tốt nhiệm vụ; c) Hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực; d) Không hoàn thành nhiệm vụ. 2. Kết phân loại đánh giá công chức lưu vào hồ sơ công chức thông báo đến công chức đánh giá. 3. Công chức 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực có 02 năm liên tiếp, 01 năm hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bố trí công tác khác. Công chức 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải việc. . thời gian đánh giá, xếp loại giáo viên. 4. Kết quả rèn luyện và giảng dạy của giáo viên trong năm học được đánh giá. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ, TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI Điều 5. Nội dung đánh giá Việc đánh giá,. ý kiến và đánh giá, xếp loại cho từng cá nhân thuộc tổ, khối quản lý, theo từng tiêu chí trong biểu mẫu cá nhân đã tự đánh giá, xếp loại. - Bước 3: Hiệu trưởng đơn vị đánh giá, xếp loại cá nhân. với giáo viên. Điều 3. Yêu cầu đánh giá, xếp loại 1. Đánh giá, xếp loại giáo viên là một nội dung quan trọng của công tác quản lý cán bộ. Khi tiến hành đánh giá, xếp loại phải đảm bảo khách quan,

Ngày đăng: 09/09/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w