1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chế tạo mạch điều khiển đóng mở cửa tự động

34 2,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

-Những hư hỏng thường gặp ở điện trở: + Đứt: Đo không lên + Cháy: Do làm việc quá công suất chịu đựng + Tăng trị số: Thường xảy ra ở các điện trở bột than, do lâu ngày hoạt tính của lớp

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

ùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật trên con đườngcông nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Ngành điện tử nói chung đã cónhững bước tiến vượt bậc và mang lại những thành quả đáng kể Để thúc đẩy nềkinh tế của đất nước ngày càng phát triển, giàu mạnh thì phải đào tạo cho thế hệ trẻ

có đủ kiến thức để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Đòi hỏi phải nângcao chất lượng đào tạo thì phải đưa ra các phương tiện dạy học hiện đại vào tronggiảng đường, trường học có như vậy thì trình độ của con người ngày càng cao mớiđáp ứng được nhu của xã hội Trường ĐHSPKT Hưng Yên là một trong số nhữngtrường đã rất trú trọng đến việc hiện đại hoá trang thiết bị nhằm nâng cao hiệu quảtrong giảng dạy cũng như giúp sinh viên có khả năng thực tế cao

C

Để các sinh viên có tăng khả năng tư duy và làm quen với công việc thiết kế,

chế tạo chúng em đã được giao cho thực hiện đồ án: “Thiết kế chế tạo mạch điều khiển đóng mở cửa tự động” nhằm củng cố về mặt kiến thức trong quá trình thực

tế

Sau khi nhận đề tài, nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy Trần Xuân Tiến

cùng với sự cố gắng lỗ lực của cả nhóm, sự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu Đến nay đồ

án của chúng em về mặt cơ bản đã hoàn thành Trong quá trình thực hiện dù đã rất

cố gắng nhưng do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm còn ít nên không thể tránhkhỏi sai sót Chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ và đóng góp ý kiếncủa các thầy cô giáo trong khoa để đề tài của chúng em ngày càn hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Xuân Tiến cùng các thầy côgiáo trong khoa đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài

Trang 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI VÀ GIỚI THIỆU LINH KIỆN

1.1: Tổng quan về đè tài

 Trong thời đại công nghiệp hoá và hiện đại hoá ngày nay thì nhu cầu sinh hoạt của con người được nâng cao, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống cũng được cải thiện đáng kể

 Với sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật nhất là trong các lĩnh vực thiết kế các máy móc, thiết bị thông minh để thay thế những công việc được lặp đi lặp lại nhiều lần để thay thế cho con người ngày càng nhiều và đa dạng

 Trong cuộc sống hiện nay, nhiều lĩnh vực được áp dụng các hệ thống thông minh như việc tự động đóng mở cửa, việc đóng cửa ở các gara ô tô và thang máy cũng không còn là vấn đề khó Nắm bắt nhu cầu thực tế và điều kiện

khách quan đó chúng em đã mạnh dạn đưa đề tài “ thiết kế mạch điều khiển đóng mở cửa tự động ” vào đồ án 1 của nhóm Đề tài này cũng sẽ là một cơ

hội chúng em hoàn thiện các kiến thức một cách logic đồng thời cũng sẽ là trải nghiệm cho chúng em về các đồ án lớn hơn kế tiếp

Mục Lục

Phần 1 lý thuyết……… …… 5

I Điện Trở……… … 5

II Tụ Điện ……… ………9

III LED ……… …… 10

IV Máy Biến Áp ……… … 11

V Cảm Biến ……… 12

V Giới Thiệu Chung Về Ic Dùng Trong Đồ Án ……… ……13

Trang 3

1 LM328……… 13

2 7805A ……….…….20

Phần 2 Thiết Kế Và Thi Công ……….… 22

A : Phần Thiết Kế ……….22

I Sơ Đồ khối và Giải thích sơ đồ khối……….……… …… 22

II Sơ Đồ Nguyên Lý ……… … … 24

B : Phần Thi Công ………26

1.Hình ảnh boara mạch ………26

Phần 3 Hướng Phát Triển ……… ….… 28

Kết Luận ……….… 30

1.2: Giới thiệu các linh kiện 1.2.1: Điện trở ** Khái niệm, ký hiệu điện trở: - Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động, có khả năng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp - Ký hiệu điện trở: R (Resistor) + Điện trở được xá định bằng biểu thức:

I

U

R 

+ Đơn vị tính: ohm (Ω) Ω) )

(Ω) 1Ω) = 10 -3 KΩ) = 10 -6 MΩ) )

Trang 4

+ Điện trở được chia làm 2 loại đó là điện trở cố định và điện trở biến đổi

R

A, General resistor B, Variable resistor C, Preset resistor

Hình 1.1: Ký hiệu điện trở

A, điện trở thông dụng B, biến trở (chiết áp) C, biến trở (hiệu chỉnh)

** Các thông số cơ bản của điện trở.

- Giá trị của điện trở phụ thuộc vào vật liệu, kích thước, và độ dài của điện trở

- Bên cạnh giá trị của điện trở và sự sai lệch cho phép với các giá trị tiêu chuẩn, là đặc tính cần thiết bao gồm khả năng chịu tải và hệ số nhiệt độ

** Giá trị giới hạn

- Các giá trị giới hạn đưa ra bởi các nhà sản xuất là các giá trị, nếu vượt quá có thể làm thay đổi tham số của linh kiện hoặc thậm chí phá hỏng linh kiện Các giá trị giới hạn này không được vượt quá Các giá trị giới hạn này gồm có:

+ công suất cực đại cho phép Pmax

+ điện áp làm việc cực đại cho phép Umax

+ nhiệt độ cực đại cho phép

** Phân loại điện trở

- Phân loại theo cấu tạo có 3 loại:

+ Than ép: loại này có công suất < 3W và hoạt động ở tần số thấp

+ Màng than: loại này có công suất >3W và họt động ở tần số cao

+ dây quấn: loại này có công suất >5W và hoạt động ở tần số thấp

- Phân loại theo công suất

Trang 5

+ Công suất nhỏ: kích thước nhỏ

+ Công suất trung bình: kích thước lớn hơn

+ Công suất lớn: kích thước lớn

** Xác định chất lượng của điện trở

- Để xác định chất lượng của điện trở, chúng ta có những phương pháp sau: + Quan sát bằng mắt: kiểm tra xem màu sắc trên than điện trở có chỗ nào bị đổi màu hay không Nếu có thì giá trị của điện trở có thể bị thay đổi khi làm việc

+ Dùng đồng hồ vạn năng kết hợp với chỉ số ghi trên thân của điện trở để xác định chất lượng của điện trở

-Những hư hỏng thường gặp ở điện trở:

+ Đứt: Đo không lên

+ Cháy: Do làm việc quá công suất chịu đựng

+ Tăng trị số: Thường xảy ra ở các điện trở bột than, do lâu ngày hoạt tính của lớp bột than bị biến chất làm tăng trị số của điện trở

+ Giảm trị số: Thường xảy ra ở các điện trở dây quấn là do bị chạm 1 số vòng dây

** Biến trở ( Variable resistor)

- Công dụng: dùng để biến đổi ( thay đổi giá trị đi n trở, qua đó làm thay đổi đi n áp ho c dòng ện trở, qua đó làm thay đổi điện áp hoặc dòng ện trở, qua đó làm thay đổi điện áp hoặc dòng ặc dòng

đi n ra trên biến trở ện trở, qua đó làm thay đổi điện áp hoặc dòng

Biến trở vi chỉnh Biến trở vi chỉnh

Hình 1.2: Ký hiệu biến trở+ Biến trở thường: đòi hỏi sự điều chỉnh với độ chính xác không cao

Trang 6

+ Biến trở vi chỉnh: để điều chỉnh độ chính xác của mạch điện.

-Biến trở có 2 loại cơ bản là loại than và loại dây quấn

+ Biến trở dạng dây quấn với công suất cao, thường chỉ được sử dụng trong trường hợp đòi hỏi khả năng chịu tải lớn Các biến trở loại màng mỏng thì ngược lại được sử dụng với số lượng lớn Chúng là các “chiết áp” (potention metter) được điều chỉnh bằng tay, không dùng dụng cụ

+ Đối với biến trở loại than: thực tế có 2 loại A và B

 Loại A: chỉnh thay đổichậm đều được sử dụng để thay đổi âm lượng lớn, nhỏ trong amply, cassette, radio, tv… hoặc chỉnh độ tương phản

(contrass), chỉnh độ sáng (brightness) ở tivi… biến trở loại A còn có tên gọi là biến trở tuyến tính

 Loại B: chỉnh thay đổi đột biến nhanh, sử dụng chỉnh âm sắc trầm, bổng ở amply, biến trở loại B còn có tên gọi là biến trở phi tuyến hay trở loga.Cách đo biến trở để xá định giá trị hoặc cá định loại A,B:

 Vặn đồng hồ vạn năng về thang đo ohm (Ω) )

 Đo cặp chân 1,3 rồi chiếu với giá trị trên than biến trở

 Đo tiếp cặp chân 1,2 rồi dùng tay vặn thử biến trở xem giá trị hiển thị trên đồng hồ có thay đổi hay không

 Nếu thay đổi chậm: ta xác định VR là loại A

 Nếu thay đổi nhanh: ta xác định VR là loại B

 Chú ý:

- Nếu kim đồng hồ thay đổi, rồi lại chuyển về vị trí ∞ là biến trở bị đứt

- Nếu kim đồng hồ thay đổi, rồi chuyển về vị trí ∞, sau đó lại trở lại vị trí gần đó là biến trở bị bẩn, rỗ mặt than

 Ứng dụng của điện trở:

Điện trở có mặt ở khắp mọi nơi trong các mạch điện, điên tử và như vậy điện trở là 1 linh kiện quan trọng không thể thiếu trong các mạch điện và điện tử Trong mạch điện, điện trở còn có tác dụng như trở hạn dòng, phân áp……

Ngoài ra điện trở còn rất nhiều ứng dụng khác trong mạch điện hàng ngày.1.2.2: Tụ điên

Trang 7

** Khái niệm, ký hiệu của tụ điện

- Khái niệm: tụ điện là linh kiện điện tử thụ động, dùng để làm phần tử tíchtrữ và giải phóng năng lượng trong mạch điện

- Ký hiệu của tụ điện: C

Tụ hóa cóphân cực

Tụ hóa khôngphân cực

Tụ biến dung hay

tụ biến đổiHình 1.3: Ký hiệu một số loại tụ điện

- Đối với tụ không phân cực, khi mắc vào mạch điện không cần phải lưu ý đến cực Nhưng đối với tụ phân cực thì ta phải chú ý cực dương (+) phải nối vào điểm có điện áp cao hơn, cực âm (-) nối với điểm có điện áp thấp hơn

** Cấu tạo và phân loại tụ điện:

*cấu tạo:

Bản cực

- - -

-+ + + +

Đi n môi ện môi

Trang 8

+ Hình 1.4: Cấu tạo tụ không phân cực

Về cấu tạo, tụ không phân cực gồm các lá kim loại xen kẽ với các lá làm bằng chất cách điện gọi là chất điện môi Tên của tụ được đặt theo tên chất điện môi như tụ giấy, tụ gốm, tụ mica, tụ dầu…

- Giá trị của tụ thường có điện dung từ 1,8pF tới 1µF khi giá trị điện dung lớn hơn thì kích thước của tụ khá lớn nên khi đó chế tạo loại phân cực tính sẽ giảm kích thước 1 cách đáng kể

- Tụ điện phân: màng oxide nhôm

-Hình 1.5: Cấu tạo tụ điện phân

- Tụ điện phân có cấu tạo gồm 2 điện cực tách rời nhau nhờ 1 màng mỏng chất điện phân, khi có một điện áp tác động lên 2 điện cực sẽ suất hiện 1 màng oxit kim loại không dẫn điện đóng vai trò như chất điện môi Lớp điện môi càng mỏng, kích thước của tụ càng nhỏ mà điện dung càng lớn Đây là loại tụ có cực tính được xác định và đánh dấu trên thân tụ, nếu nốigược cực tính, lớp điện môi có thể phá hủy và làm hỏng tụ ( nổ tụ) Loại này dễ bị dò điện do lượng điện phân còn dư

** Phân loại tụ điện

- Phân loại theo tính chất: ( tính chất phân cực) : gồm có:

Đi n ện trở, qua đó làm thay đổi điện áp hoặc dòng Cực nhôm

Trang 9

+ Tụ không phân cực: gồm các lá kim loại xen kẽ với lớp cách điện mỏng, giá trị của nó thường từ 1,8pF ÷ 1µF.

+ Tụ phân cực : có cấu tạo gồm 2 điện cực cách li nhau nhờ 1 lớp chất điện phân mỏng làm điện môi Lớp điện môi càng mỏng thì trị số điện dung càng cao Loại tụ này có sự phân cực và ký hiệu các cực được ghi trên thân của tụ

- Phân loại theo cấu tạo:

+ Tụ gốm : Điện môi làm bằng gốm, thường có kích thước nhỏ, dạng ốnghoặc dạng đĩa có tráng lk lên bề mặt, trị số từ 1pF ÷ 1µF và có điện áp làm việc tương đối cao

+ Tụ mica: Điện môi làm bằng mica có trngs bạc, trị số từ 2,2pF đến 10nF Thường làm việc ở tần số cao Tụ này có chất lượng cao, sai số nhỏ, đắt tiền

+ Tụ polycacbonat: có dạng tấm chữ nhật, kích thước nhỏ gọn phù hợp với các Board mạch in, điện dung lớn( tới 1µF)

+ Tụ giấy polysie: chất điện môi làm bằng giấy ép tẩm polysie có dạng hình trụ, có trị số từ 1nF÷ 1µF

+ Tụ hóa ( tụ điện phân): có cấu tạo là các lá nhôm cùng bột dung dịch điện phân cuộn lại đặt trong vỏ nhôm, loại này có điện áp làm việc thấp, kích thước và sai số lớp Trị số điện dung khoảng 0,1µF÷470µF

+ Tụ tantan: loại này được chế tạo ở 2 dạng hình trụ có đầu ra dọc theo trục và dạng hình viên tantan Tụ này có kích thước nhỏ Nhưng trị số điện dung khá lớn khoảng 0,1µF÷ 100µF

+ Tụ biến đổi: chính là tụ xoay trong radio hay tụ tinh chỉnh

** Xác định chất lượng của tụ điện.

- Dùng thang đo Ohm ( của đồng hồ vạn năng chỉ thị kim

+ Khi đo tụ >100µF chọn thang đo X1

+ Khi đo tụ từ 10µF đến 100µF chọn thang đo X10

+ Khi đo tụ từ 0,1µF đến 10µF chọn thang đo X 1k

+ Khi đo tụ từ 0,001µF đến 0,1µF chọn thang đo X10

+ Khi đo tụ từ 100pF đến 0.001µF chọn thang đo X 1M

+ Khi đo tụ < 100pF chọn thang đo X10M

- Đo 2 lần, có đảo chiều que đo

Trang 10

+ Nếu kim vọt lên rồi trả về hết thì khả năng nạp, xả của tụ còn tốt.

+ Nếu kim vọt lên 0Ω) : tụ bị nối tắt( bị đánh thủng, chạm, chập…)

+ Nếu kim vọt lên nhưng trả về không hết: tụ bị rò rỉ

+ Nếu kim vọt lên rồi trả về lờ đờ: tụ bị khô

+ Nếu kim không lên: tụ bị đứt

** Ứng dụng của tụ điện

- Đối với tụ phân cực: được ứng dụng trong mạch điện tử để san phằng điện áp 1 chiều, lọc tín hiệu xoay chiều

- Tụ không phân cực: được ứng dụng trong mạch điện tử để lọt các tín hiệutần số cao

- Tụ còn được ứng dụng trong các mạch dao động

1.2.3: Cuộn cảm

** Khái niệm, kí hiệu của cuộn cảm.

- Cuộn cảm là một linh kiện điện tử thụ động, có tính chọn lọc với tần số tín hiệu tác động lên nó Cuộn cảm là một phần tử tích trữ và biến đổi năng lượng điện thành năng lượng từ trường Đối với tín hiệu có tần số cao, tổng trở của cuộn cảm tăng lên rất lớn và dòng qua cuộn cảm rất nhỏcòn đối với dòng 1 chiều thì cuộn cảm có tác dụng như 1 điện trở thuần Đối với dòng điện xoay chiều, thì tổng trở của cuộn cảm bao gồm điện trở thuần RL và trở kháng XL

Từ đó ta có: ZL=RL+j.XL= RL+ j2 fL

- Đơn vị đo: henry ( H)

- Kí hiệu cuộn cảm

Cuộn dây không có lõi ( lõi không khí) loại này làm việc ở tần số cao >10MHz

Cuộn dây có lõi sắt bụi, loại này làm việc ở tần số trung bình từ 50kHz đến 10MHz

Cuộn dây có lõi sắt cứng tôn silic, loại này hoạt động ở tần số thấp( 50kHz )

Cuộn dây có 1 lõi điều chỉnh được

Trang 11

Cuộn dây có 2 lõi điều chỉnh đượcHình 1.6: Ký hiệu và đặc điểm của các loại cuộn cảm

** Phân loại cuộn cảm

- Phân loại theo vật liệu làm lõi gồm có:

+ Cuộn cảm lõi không khí

+ Cuộn cảm lõi bụi sắt (lõi sắt bụi )

+ Cuộn cảm lõi sắt lá

-Phân loại theo tính chất cuộn cảm

Do vậy máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng chứ không biến đổi năng lượng

Nếu 1 cuộn dây được đặt vào 1 nguồn điện áp xoay chiều (gọi là cuộn dây sơ cấp), thì sẽ có 1 từ thông sinh ra với biên độ phụ thuộc vào điện áp sơ cấp và số vòng dây quấn sơ cấp

Từ thông này sẽ mắc vào các cuộn dây quấn khác: (cuộn dây thứ cấp) và cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp có 1 sức điện động mới, có giá trị phụ thuộc vào số vòng dây quấn thứ cấp

Với tỷ số tương ứng giữa số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp, chúng ta sẽ có tỉ

lệ tương ứng giứa điện áp sơ cấp và thứ cấp

**Cấu tạo máy biến áp

- Máy biến áp có những bộ phận chính sau:

+ Lõi thép (mạch từ), dây quấn và vỏ máy

Trang 12

Lõi máy biến áp dùng làm mạch từ, để dẫn từ thông, đồng thời làm khung để đặt dây quấn Thông thường để giảm tổn haodo dòng điện xoáy sinh ra, lõi thép cấu tạo gồm các lá thép kỹ thuật điện (tole silic) dày 0.35mm ghép lại đối với máy biến áp hoạt động ở tần số đến vài trăm HZ.

Hình 1.7: Cấu tạo máy biến áp

**Phân loại máy biến áp:

Máy biến áp có thể phân làm nhiều loại khác nhau dựa vào:

+ Cấu tạo: như máy biến áp 1 pha, 3 pha, tự ngẫu…

+ Chức năng: biến đổi điện áp, cách ly, ghép…

+ Cách thức cách điện

+ Công suất hay hiệu điện thế

+ Tần số: âm tần, trung tần hay cao tần

**Ứng dụng của máy biến áp:

+ Truyền tải điện năng: dùng các máy biến áp (biến thế) tăng áp và giảm áp đểtruyền tải điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ

+ nấu chảy kim loại: như mỏ hàn là dụng cụ tiêu biểu cho ứng dụng này, phục vụhữu ích cho ngành điện

1.2.5: Rơle

** Khái niệm và cấu tạo của rơ le

Trang 13

- Khái niệm:

Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực

- Cấu tạo của rơ le:

Gồm 3 khối chính

+ Cơ cấu tiếp thu( khối tiếp thu)

Có nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đầu vào và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian

+ Cơ cấu trung gian( khối trung gian)

Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơle tác động

+ Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành)

Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều khiển

Ví dụ các khối trong cơ cấu rơle điện từ hình 6-1

-Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây

-Cơ cấu trung gian là mạch từ nam châm điện

-Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm

Hình 1.8: Sơ đồ khối của rơ le

** Phân loại rơ le

Trang 14

Có nhiều loại rơle với nguyên lí và chức năng làm việc rất khác nhau Do vậy có nhiều cách để phân loại rơle:

a) Phân loại theo nguyên lí làm việc gồm các nhóm

+ Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện từ phân cực, rơle cảm ứng, ).+ Rơle nhiệt

+ Rơle từ

+ Rơle số

b) Phân theo nguyên lí tác động của cơ cấu chấp hành

+ Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm.+ Rơle không tiếp điểm (rơle tĩnh): loại này tác động bằng cách thay đổi đột ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện cảm, điện dung, điện trở,

** Ứng dụng của rơ le

Rơ le được ứng dụng rất rộng trong thực tế Nó dùng 1 dòng điện nhỏ để điềukhiển đóng cắt 1 dòng điện lớn

1.2.6: Diode

** Tiếp giáp P-N và cấu tạo của diode bán dẫn

- khi đã có 2 chất bán dẫn P và N nếu ghép 2 chất bán dẫn theo 1 tiếp giáp P-N tađược 1 diode Tiếp giáp P-N có đặc điểm: tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừatrong bán đẫn N khuếch đại sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống do đó sẽtạo thành 1 lớp ion trung hòa về điện, lớp ion này tạo thành mkieenf cách điện giữa

2 chất bán dẫn

Trang 15

Hình 1.9: Cấu tạo của diode bán dẫnMối tiếp xúc P-N cho ta cấu tạo của diode.

-Ký hiệu của diode:

** Phân cực cho diode

- khi ta cấp điện áp (+) vào anot và điện áp (-) vào katot, khi đó dưới tác dụngtương tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp 2 cực đạt 0.6V (Si)hoặc 0.2V (Ge) thì điện tích miền cách điện giảm xuống bằng 0 và điode bắt đầudẫn điện Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua diode tăng nhanh nhưngchênh lệch điện áp giữa 2 cực của diode không tăng

** Phân cực ngược cho diode

- khi phân cực ngược cho diode tức là cấp nguồn (+) vào katot, nguồn (-) vào anot,dưới sự tương tác của điện áp ngược miền cách điện càng rộng ra và ngăn cảndòng điện đi qau mối tiếp giáp, diode có thể chịu được điện áp ngược rất lớnkhoảng 1000V thì diode mới bị đánh thủng

** Ứng dụng của diode

- Diode có tính dẫn điện 1 chiều nên diode thường được sử dụng trong các mạchchỉnh lưu nguồn xoay chiều thành 1 chiều, các mạch tách sóng, mạch ghim ápphân cực cho transistor hoạt động, trong các mạch chỉnh lưu diodecos thiir đượctích hợp thành diode cầu ( Diode cầu chỉnh lưu)

1.2.7: Transistor

** Tổng quan về transistor

Trang 16

Transistor gồm 3 lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành 2 mối tiếp giáp P-N nếughép theo thứ tự PNP ta được transistor PNP, nếu ghép theo thứ tự NPN ta đượctransistor NPN.

Về phương diện cấu tạo, transistor tương ứng với 2 diode đấu ngược chiều nhau

Transistor NPN

Transistor PNP

Hình 1.10: Cấu tạo và ký hiệu của transistor lưỡng cựcTrong transistor lưỡng cực, có 3 lớp bán dẫn và đưa ra 3 điện cực là Emitter (E),Base (B) và Collectơ (C) miền (E) gọi là miền phát, miền (B) là miền gốc, đồngthời làm miền điều khiển

Hình1.11: Sơ đồ phân loại transistor

Transistor l ưỡng cực ng c c ực

Transistor lo i Silicon ại Silicon Transistor lo i ại Silicon

Germanium

Transistor Silicon

Phân lo i nh ại Silicon ư

Silicon

Transistor Silicon

Lo i ại Silicon transistor NPN và PNP chuy n ển

m ch ại Silicon

Lo i ại Silicon transistor NPN và PNP

t n s th p ần số thấp ố thấp ấp

Lo i ại Silicon transistor NPN và PNP cao t n ần số thấp

Lo i ại Silicon transistor NPN và PNP chuy n ển

m ch ại Silicon

Trang 17

** Cấu tạo về transistor

Hình 1.12: Cấu tạo của transistor NPN

- Transistor lưỡng cực (BJT) gồm các miền bán dẫn P vaf N ghép xen kẽ nhau.Tùy thuộc vào vị trí của các miền bán dẫn P và N mà người ta đưa ra 2 cấu trúc

cơ bản của transistor là NPN và PNP Đặc điểm:

+ Miền bán dẫn Emitter gọi là miền phát Đặc điểm của miền này là có nồng độpha tạp lớn nhất, điện cực nối với miền này gọi là cực Emitter, được ký hiệu bởichữ (E)

+ Miền bán dẫn Base gọi là miền gốc Đặc điểm của miền mày là có nồng độ phatạp ít nhất, độ rộng không gian của miền này cũng nhỏ nhất chỉ cỡ vài trăm m,điện cực được nối với miền này gọi là Base và ký hiệu là chữ (B)

+ Miền bans dẫn Collecter được gọi là miền góp Đặc điểm của miền này là cónồng độ pha tạp trung bình, điện cực được nối với miền này được gọi là cựcCollecter, ký hiệu bởi chữ (C)

+ Tiếp giáp giữa miền Base và miền Emitter gọi là tiếp giáp Base-Collecter (B-E)được ký hiệu là JE trong quá trình hoạt động của transistor như 1 phần tử khuếchđại thì JE luôn được phân cực thuận

Ngày đăng: 09/09/2015, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w