Sử dụng công nghệ phụt vữa cao áp để giá cố hầm metro số 1 tại thành phố hồ chí minh

10 363 2
Sử dụng công nghệ phụt vữa cao áp để giá cố hầm metro số 1 tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: http://www.researchgate.net/publication/277891980 SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA CAO ÁP ĐỂ GIÁ CỐ HẦM METRO SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CONFERENCE PAPER · OCTOBER 2013 DOWNLOADS VIEWS 27 21 AUTHORS: Binh Tang Thanh Nguyen Hoang-Hung Tran-Nguyen Ho Chi Minh City University of Technology (… Ho Chi Minh City University of Technology (… PUBLICATIONS CITATION 22 PUBLICATIONS 28 CITATIONS SEE PROFILE SEE PROFILE Available from: Binh Tang Thanh Nguyen Retrieved on: 08 September 2015 SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA CAO ÁP ĐỂ GIÁ CỐ HẦM METRO SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tăng Thanh Bình Trần Nguyễn Hoàng Hùng Khoa KT Xây dựng, Đại học Bách Khoa TP. HCM, Việt Nam. nttbinh@hcmut.edu.vn & tnhhung@hcmut.edu.vn BẢN TÓM TẮT Công nghệ Jet Grouting ngày sử dụng phổ biến giới công tác gia cố xử lý đất yếu. Ở Việt Nam, Phụt vữa cao áp nghiên cứu áp dụng vài năm lại đây. Trong nghiên cứu này, công nghệ Phụt vữa cao áp sử dụng để gia cố đất xung quanh tuyến hầm ngầm nội ô thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích việc gia cố nhầm giảm độ lún bề mặt trình thi công hầm Metro số máy khiên đào (TBM). Các công thức kinh nghiệm sử dụng để đánh giá độ lún bề mặt. Kết tính lún công thức so sánh với kết tính toán phương pháp phần tử hữu hạn. Mối quan hệ đặc trưng đất trộn xi măng công nghệ vữa cao áp độ lún bề mặt thiết lặp dựa kết tính toán phương pháp phần tử hữu hạn. ABSTRACT Jet Grouting is widely used nowadays in over the world as an effective technology for soil improvement. In Vietnam, this technology has just been studied and used recent years. In this research, Jet Grouting is used to stabilize the soil around a tunnel that will be built in the urban area of Ho Chi Minh city. The purpose of using Jet Grouting is to reduce the surface settlement due to tunneling with Tunnel boring machine -TBM. The surface settlement calculated by impirical equations are compared with that of finite element method -FEM. As a result, the relationship between the soilcrete properties including modulus and thickness from Jet Grouting and the surface settlement is proposed by using FEM analysis. Keywords: Jet Grouting, vữa cao áp, lún bề mặt, giá cố nền, xử lý nền, hầm, TBM. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuyến Metro số (đi từ Bến Thành đến Suối Tiên) có đoạn dài 2.6 km ngầm, thi công máy khiên đào TBM –EPB (Tài liệu thiết kế 2010, Ban QLDS-DT). Đoạn ngầm qua nhiều công trình quan trọng khu vực nội ô thành phố Hồ Chí Minh, có khu vực Nhà hát thành phố. Đây công trình mang ý nghĩa lịch sử cần bảo vệ tốt, yêu cầu độ lún tối đa 10 mm. Do đó, cần phải nghiên cứu giải pháp giảm độ lún bề mặt cho khu vực trên. Tuy nhiên, mối tương quan đặc trưng vữa phun độ lún bề mặt chưa nghiên cứu Việt Nam, đặc biệt cho địa chất thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng jet- grouting cho toán hạn chế lún bề mặt bên trên. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện địa chất khu vực mà có lựa chọn đặc trưng vữa phun bao gồm độ cứng vật liệu độ cứng hình học. Mục tiêu nghiên cứu tìm mối quan hệ đặc trưng với độ lún bề mặt tuyến hầm Metro số mặt cắt hầm ngang khu vực Nhà hát thành phố đề xuất đặc trưng hợp lý cho yêu cầu hạn chế độ lún khu vực này. GIỚI THIỆU DỰ ÁN METRO SỐ Tuyến Metro số (Bến Thành – Suối Tiên) Ủy Ban Nhân Dân thành phố phê duyệt với hỗ trợ vay vốn ODA – Official Development Assistance Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) ký kết với phủ Việt Nam ngày 30 tháng 03 năm 2007 (Ban QLĐS-ĐT). Tuyến Metro dài 19.7 km, có 17.1 km cao 2.6 km ngầm. Hình (a) thể bình đồ dọc tuyến metro số 1, 02 mặt cắt tiêu biểu tuyến hầm đoạn ngầm thể Hình (b) (c). (c) Hình 1. Bình đồ đoạn tuyến Metro Số (Ban QLĐS-ĐT 2010) VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1 Vị trí nghiên cứu Vị trí tuyến hầm khu vực Nhà hát Thành phố sử dụng cho nghiên cứu (Hình 2). Trong mặt cắt ngang tiêu biểu tuyến hầm vị trí qua khu vực Nhà hát Thành phố thể Hình 3, với thông số tuyến hầm thể Bảng 1. (a) Hình 2. Bình đồ vị trí nghiên cứu (Google map) (b) Bảng 1. Thông tin tuyến hầm máy TBM khu vực Nhà hát thành phố (Ban QLĐS-ĐT 2010) Các thành phần Đơn vị Giá trị Đường kính hầm m 6.05 Đường kính hầm m 6.65 Đường kính TBM m 6.79 Chiều dài máy TBM m 7.8 Chiều sâu đặt hầm zo m 12.7 Chiều sâu đặt hầm zo m 24.7 3.2 toán độ lún kết cấu đất xung quanh đường hầm. Phương pháp đánh giá sử dụng tốt công thức kinh nghiệm. Nguyễn Đức Toản (2006) tính toán lại độ lún hầm dự án tuyến hầm Italian National Railway phương pháp FEM bao gồm toán lún bề mặt đất độ ổn định bề mặt khiên đào. Điều kiện tự nhiên Thông tin địa chất xung quanh tuyến hầm thể Bảng bên dưới. Bảng 2: Số liệu địa chất sử dụng cho mô hình Morh-Coulomb (Tài liệu thiết kế 2010, Ban QLDS-DT) Cát Cát Cát Cát Đất Sét hạt hạt hạt hạt đắp dẻo mịn trung mịn trung Bề dày (m) 0.5 2.2 11.3 10.5 > γSat (kN/m3) Lực dính c (kN/m2) Góc ma sát φ (độ) Modul đàn hồi (MN/m2) 17 17.8 20.2 20.4 20.1 19.4 12 12 - - - - - - 26 31 33 34 15 40 55 65 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý thuyết Dựa kết nghiên cứu tổng quan vấn đề lún sụt bề mặt thi công hầm máy đào TBM. Độ lún phân tích theo hai phương pháp. Phân tích dựa công thức thực nghiệm kinh nghiệm: công thức kinh nghiệm dựa sở sử dụng đường cong Grauss cho hình dạng trũng lún bề mặt nhiều tác giả nghiên cứu. Dựa sở sử dụng đường cong Grauss Peck (1969) công thức (1), New & O’Reilly (1982), Mair (1996) đề xuất công thức kinh nghiệm tính toán độ lún lớn bề mặt vị trí đỉnh hầm theo công thức (2), Herzog (1985) đề xuất công thức (3) để tính toán độ lún này. Phương pháp số: độ lún dựa số liệu địa chất thu thập từ thí nghiệm, sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để tính Tính toán lại độ lún bề mặt lúc có jet – grouting dựa sở lý thuyết tính lún phương pháp phân lớp, với phần thể tích đất thay phần vữa jet –grouting với modul đàn hồi, trọng lượng riêng, góc ma sát lực dính thay đổi so với đất ban đầu. Bài toán trở nên phức tạp nhiều thời gian. Do đó, phần mềm PLAXIS 2D dựa sở phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng để giải toán lún bề mặt sử dụng jet –grouting, sử dụng mô hình vật liệu đất theo mô hình Morh-Culomb để đánh giá hiệu giảm lún với vữa jet-grouting đạt đủ cường độ. 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Công thức kinh nghiệm Độ lún bề mặt giả thiết làm việc xấp xỉ theo đường cong Grauss (Peck 1969) sau:   y2  S  Smax exp    2i  (1) Độ lún lớn bề mặt tính toán theo công thức kinh nghiệm theo Herzog (1985) New & O’Reilly (1982). Theo Herzog (1985):  D2  Smax  0.785( Zo  Ps )    iE  (2) Theo New & O’Reilly (1982): Smax  0.313VL D2 i (3) đó: S - độ lún bề mặt, Smax - độ lún lớn tim hầm, y - khoảng cách từ tim hầm, i - khoảng cách từ tim hầm đến điểm uốn đường cong Grauss,  - khối lượng riêng trung bình lớp đất, Zo - độ sâu đặt hầm tính từ mặt đất đến tim hầm, Ps - tải trọng chất them, D - đường kính vỏ hầm, E - modul đàn hồi trung bình đất nền, VL - thể tích mát đất tính cho mét dài. 4.2.2 Phương pháp phần tử hữu hạn Phần mềm PLAXIS 2D sử dụng mô hình hoá cho phân tích độ lún bề mặt dựa thể tích VL. Mô hình tính toán lựa chọn theo mô hình Morh – Culomb, cho toán thoát nước (Drain), với vật liệu chủ yếu lớp đất cát, không xét loại tải trọng tác dụng bề mặt để so sánh kết nghiên cứu công thức kinh nghiệm. (b) Theo New & O’Reilly Bài toán xem tải trọng công trình bên trên, theo giả thiết vùng “Green field” trường hợp tính toán theo công thức kinh nghiệm O’Reilly Herzog. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 5.1 Độ lún bề mặt trước gia cố 5.1.1 So sánh độ lún hầm riêng biệt Chênh lệch độ lún tuyến hầm (hầm hầm dướ)i phương pháp bao gồm tính theo Herzog, theo O’Reilly phương pháp phần tử hữu hạn, thể Hình 3. (c) Theo FEM Hình 3: Lún bề mặt hầm riêng lẻ theo phương pháp 5.1.2 So sánh kết tính lún phương pháp Kết tính toán độ lún bề mặt theo phương pháp thể Hình 4. (a) Theo Herzog yêu cầu đảm bảo độ lún tối đa nằm giới hạn cho phép. Nhà hát thành phố công trình mang ý nghĩa quan trọng, đề xuất hạn chế lún cách sử dụng jet – grouting. Phương án sử dụng vữa đề xuất thiết kế sơ bộ, sử dụng dạng khung bao quanh tuyến hầm trùng tim (Hình 1b). Tuy nhiên, phương án sơ bộ, kết chưa tính toán chi tiết với độ cứng vữa nào, bề dày tường vữa phun đảm bảo độ lún bề mặt nằm phạm vi cho phép. Nghiên cứu tập trung tìm đặc trưng phù hợp vữa bao gồm độ cứng vữa (modul đàn hồi E) kích thước hình học ( bề dày tường vữa phun δ). Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất sử dụng sơ đồ kết cấu đề xuất thiết kế sơ bộ, thay đổi giá trị modul đàn hồi E khoảng 100 MPa đến 5000 MPa, bề dày tường xem cho tường đứng tường ngang, lấy giá trị δ phạm vi 0.4 m đến 3.5 m. Từ khảo sát mối quan hệ yếu tố đặc trưng với độ lún bề mặt. Và đề xuất giá trị modul bề dày tường phù hợp cho địa chất khu vực thành phố để đạt độ lún mong muốn. Hình 4. Lún bề mặt quanh tuyến hầm chưa gia cố Phụt vữa cao áp. Nhận xét chung: Độ lún lớn bề mặt hầm (chiều sâu đặt hầm nhỏ hơn) lớn trường hợp hầm bên (có chiều sâu đặt hầm lớn hơn) ứng với giá trị VL. Điều dẫn đến kết hầm đặt sâu bên mặt đất mức độ ảnh hưởng đến bề mặt giảm. Hình cho thấy ảnh hưởng lún bề mặt theo phương ngang mặt cắt phân tích theo công thức kinh nghiệm Herzog (1985) phương pháp FEM gần nhau, nhỏ nhiều so với trường hợp tính theo O’Reilly (1982). 5.2 Giải pháp sử dụng vữa cao áp Với ý nghĩa lịch sử quan trọng nhà hữu nội ô thành phố Hồ Chí Minh, Với tải trọng bên vị trí khảo sát tòa nhà tuyến đường hữu, trở nên ổn định qua nhiều năm khai thác. Do đó, nghiên cứu bỏ qua tác động tải trọng lên lún sụt bề mặt. Tức xem khu vực bên trống trải (green field) trình tính toán. 5.2.1 Số liệu đầu vào Mô hình tính toán sử dụng PLAXIS 2D thể Hình 5, bề dày thay đổi, khoảng cách từ tim hầm đến vách tường giữ nguyên 5m. Trong nghiên cứu này, giá trị thay đổi đề cập bên phần trên, chi tiết độ thay đổi sau: - Bề dày δ thay đổi sau: 0.4 m; 0.5 m; 1.0 m; 1.5 m; 2.0 m; 2.5 m; 3.0 m; 3.5 m. - Modul đàn hồi E thay đổi sau: 100 MPa; 500 MPa; 1000 MPa; 2000 MPa; 5000 MPa. - Các thông số lại để mô hình tính toán giữ nguyên trường hợp thay đổi giá trị δ E. Và lấy Bảng bên dưới. dưới, cho 02 trường hợp hầm gây hai hầm gây ra. Mô hình tính toán sử dụng chương trình Plaxis 2D có xử lý vữa phun thể qua Hình 10. Thực tế, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thi công đào hầm máy TBM, với chuyên gia nhiều kinh nghiệm độ lún hạn chế thông qua giá trị VL. Trong trường hợp thi công địa chất chủ yếu cát giá trị VL lấy khoảng 0.3% đến 0.8% (Nguyễn Đức Toản 2006), nghiên cứu sử dụng giá trị VL = 0.5% cho toàn phân tích. Hình 5: Mô hình tính sử dụng PLAXIS 2D Bảng 4: Các thông số jet –grouting sử dụng mô hình (Almer 2001, Bzowka 2004) Bề dày δ Đơn vị Giá trị m Thay đổi Trọng lương riêng không KN/m3 bão hoà γ-Unsat Trong lương riêng bão hoà KN/m3 γ-Sat Modul đàn hồi Eref KN/m2 Hệ số poison ν 20 22 Thay đổi 0.2 Lực dính c KN/m2 100 Góc ma sát φ độ 30 Góc giãn nở ψ độ Hệ số thấm theo phương m/ngày ngang Kx Hệ số thấm theo phương m/ngày đứng Ky 0.5 0.5 Mối quan hệ giá trị mát thể tích VL (%) độ lún bề mặt S biểu diễn thành đường cong thể Hình bên Hình 6: Mối quan hệ độ lún S VL 5.2.2 Kết tính toán a. Quan hệ E - S với δ cố định Tính toán ban đầu với giá trị modul đàn hồi thay đổi khoảng rộng (100 MPa; 500 MPa; 1000 MPa; 2000 MPa; 5000 MPa) để khảo sát hiệu hạn chế lún theo modul đàn hồi với giá trị δ cố định 1m. Giá trị δ = m đường kính cọc vữa phun sử dụng phổ biến. Kết tính toán thể qua Bảng biểu diển Hình7 bên dưới. Cố định giá trị modul đàn hồi E = 500 MPa (đây giá tri modul thường sử dụng trường hợp đất đất cát), thay đổi bề dày tường vữa phun δ (trong khoảng 0.4 m; 0.5 m; 1.0 m; 1.5 m; 2.0 m; 2.5 m; 3.0 m; 3.5 m) để khảo sát mối quan hệ bề dày tường vữa phun với hiệu hạn chế lún. Kết tính toán thể Bảng biểu diễn đồ thị Hình 8. Hình 7: Quan hệ modul E độ lún bề mặt ứng với δ = 1m Từ kết tính toán đồ thị mối quan hệ cường độ vữa phun sau đông cứng (Modul đàn hồi E) độ lún (bao gồm lún bề mặt lún lớn khu vực quanh đường hầm), cho thấy: (1) Khi giá trị E bắt đầu tăng từ 35.35 MPa lên 100 MPa, độ lún tăng lên tạo nên đỉnh đường cong. Nguyên nhân vật liệu đất ban đầu với trọng lượng riêng trung bình γ = 19.98 KN/m3 thay đất trộn với vữa phun có γ = 22 KN/m3, làm tăng trọng lượng thân đất gây tăng độ lún ban đầu. (2) Khi giá trị E tăng lên từ 100 MPa đến 1000 MPa độ lún bề mặt độ lún lớn bắt đầu giảm nhanh. Từ 11.957 mm xuống 8.344 mm cho độ lún bề mặt, từ 20.26 mm xuống 16.54 mm cho độ lún lớn nhất. (3) Khi giá trị E tăng lên từ 1000 MPa đến 5000 MPa, độ lún giảm dần. Tuy nhiên, tốc độ giảm chậm so với trường hợp giá trị E thay đổi từ 100 MPa đến 1000 MPa. (4) Từ kết so sánh giá trị độ dốc cho thấy: hiệu hạn chế lún tốt sử dụng vữa có độ cứng thay đổi từ 100 MPa đến 1000 MPa. Với giá trị E lớn 1000 MPa, độ lún có giảm mức độ giảm không đáng kể, lại gây khó khăn việc tạo nên hỗn hợp vữa tạo cường độ cao. b. Quan hệ δ – S, với E cố định Hình 8: Quan hệ bề dày tường vữa phun độ lún E = 500 MPa Từ kết tính toán đồ thị thể mối quan hệ bề dày tường vữa phun δ độ lún giá trị modul đàn hồi cố định E = 500 MPa, nhận thấy hiệu giảm độ lún gần tuyến tính so với giá trị bề dày δ. Từ cho thấy, thay đổi giá trị δ tuyến tính, nên giá trị δ lựa chọn sử dụng chọn tương ứng mối quan hệ với modul đàn hồi E. Đồng thời, ưu tiên lựa chọn δ nằm phạm vi giá trị đường kính cột thi công thiết bị máy móc thông thường vào khoảng 0.5 m đến m. c. Quan hệ E – δ – S cho độ lún bề mặt Trong nội dung tính toán này, giá trị E thay đổi phạm vi từ 100 MPa đến 5000 MPa mối quan hệ với thay đổi bề dày tường vữa phun δ, độ lún bề mặt đất bên trên. Hình thể giá trị tính toán biểu diễn thành đường cong biểu đồ bên δ=0.4m δ=0.5m δ=1.0m δ=1.5m δ=2.0m δ=2.5m δ=3.0m δ=3.5m Hình 9: Quan hệ E – δ – S bề mặt E = 100 – 5000 MPa Từ biểu đồ cho thấy mức độ giảm lún đạt hiệu cao modul đàn hồi thay đổi từ 100 MPa đến 1000 MPa. THẢO LUẬN Độ lún bề mặt thi công hầm trường hợp jet-grouting tính toán theo phương pháp FEM theo công thức kinh nghiệm cho kết chênh lệch nhau. Kết tính toán độ lún theo FEM cho kết tương đương với trường hợp tính toán theo công thức kinh nghiệm Herzog (1985). Trong đó, độ lún tính theo O’Reilly cho kết lớn hơn, trình tính toán độ lún không phụ thuộc vào độ cứng đất nên không phản ánh hết yếu tố ảnh hưởng đến độ lún. Điều phù hợp với kết tính toán độ lún theo công thức thực nghiệm theo phương pháp FEM nghiên cứu Nguyễn Đức Toản (2006). Độ lún trường hợp có hầm thi công, độ lún hầm đặt sâu nhỏ trường hợp hầm đặt cạn. Khi sử dụng giải pháp jet –grouting Hình 5, mức độ giảm lún thay đổi dựa thay đổi modul đàn hồi bề dày tường vữa phun, cụ thể. (1) Khi giá trị modul E nhỏ (khoảng 100 MPa) độ lún bề mặt tăng lên, tức hiệu sử dụng vữa chưa đạt yêu cầu. (2) Khi giá trị E thay đổi từ 100 MPa đến 1000 MPa, E tăng 1MPa độ lún giảm 4.01x10-3 mm. (3) Khi giá trị E thay đổi từ 1000 MPa đến 5000 MPa, E tăng MPa độ lún giảm 0.29x10-3 mm. (4) Khi độ cứng vữa phun E = 300 MPa, với δ tăng lên 1m độ lún bề mặt S giảm 1.266 mm So với trường hợp sử dụng ống thép tạo thành khung vòm xung quanh kết cấu hầm Tan & Ranjith sử dụng nghiên cứu với modul đàn hồi thép lấy 70 GPa, hiệu giảm lún đạt đến 50% dạng khung chữ nhật (giống với nghiên cứu này), khoảng 40% cho trường hợp sử dụng vòm hình móng ngựa. Trong trường hợp sử dụng giá trị lớn modul đàn hồi jet-grouting 5000Mpa, hiệu hạn chế lún giảm từ 11.4 mm xuống 7.184 mm (giảm 37%). Từ đó, cho thấy kết tính toán phù hợp với nghiên cứu Tan & Ranjith. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: (1) Độ lún bề mặt phụ thuộc vào chiều sâu đặt hầm, hầm sâu độ lún bề mặt nhỏ. (2) Giá trị VL = 0.5% giá trị lấy theo kinh nghiệm độ lún bề mặt tăng theo độ tăng VL. (3) Hiệu giảm độ lún bề mặt cách sử dụng jet-grouting phụ thuộc vào yếu tố cường độ vữa phun sử dụng bề dày kết cấu vữa phun. (4) Bề dày kết cấu vữa phun ảnh hưởng mạnh đến độ lún bề mặt modul đàn hồi E vữa nằm khoảng [100, 1000] MPa độ lún ảnh hưởng E > 1000 MPa. Nói cách khác, với địa chất khu vực thành phố Hồ Chí Minh, E ≤ 1000 MPa kết hợp với bề dày thích hợp giảm độ lún bề mặt cần thiết. 7.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đề xuất sử dụng jet –grouting để giảm độ lún bề mặt khu vực Nhà hát thành phố, đảm bảo độ lún nhỏ 10 mm theo yêu cầu, với đặc trưng vữa sau: (1) Giá trị modul đàn hồi vữa phun sau đạt cường độ lấy khoảng từ 300 MPa đến 500 MPa, để dễ dàng tạo tỷ lệ nước xi măng phù hợp với địa chất khu vực cho độ cứng trên. Giá trị E gần với giá trị E sử dụng phổ biến giới khoảng 500 MPa. (2) Giá trị bề dày tường vữa phun δ nên lấy khoảng từ 0.7 m đến 1.5 m, giá trị đường kính cột vữa phun sử dụng nhiều giới thi công dễ dàng điều kiện đất cát khu vực thành phố Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. Burke, Jet Grouting Systems: Advantages and Disadvantages, Proceedings of the Conference American Society of Civil Engineering (2004), Orlando, Florida. (in CDRom) Ban Quản lý Đường sắt Đô thị - Tài liệu thiết kế (2010) Bzowka, Computational model for jetgrouting pile-soil interaction, Studia Geotechnica et Mechanica, Polan XXVI (2004), trang 3-4. B. Maidl, Mechanised Shield Tunnelling, Wiley-VCH, 1st edition (1996), 446 trang. E. C. Almer, Grouting for Pile Foundation Improvement, PhD Thesis, Delft University of technology (2001), 217 trang. 6. Hoang-Hung Tran-Nguyen & Binh Tang Thanh Nguyen, Effect of soilcrete characteristics on surface settlement during tunneling in Vietnam, MJCE (2013), trang 25-39 7. M. P. O'Reilly and B. M. New, Settlement aboved tunnels in the United Kingdom Their magnitude and prediction, Brighton, Engl, Inst of Mining & Metallurgy, Volume 20 (1982), Issue 1, trang 173-181 8. Nguyen Duc Toan, TBM and Lining Essential Interface, Master of Science Thesis, COREP, Turin, Italy (2006). 174 trang. 9. Nguyễn Tăng Thanh Bình & Trần Nguyễn Hoàng Hùng, Đặc trưng đấtxi dùng công nghệ vữa cao áp (Jet grouting) để giảm lún bề mặt thi công tuyến metro số máy khiên đào (TBM) TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí GTVT (12/2011), trang 23-26. 10. R. Essler and H. Yoshida, Jet Grouting, Ground Improvement, edited by Moseley & Kirsch(2004), Spon Press, trang 160196 11. R. B. Peck, Deep excavations and tunnelling in soft ground, The 7th International Conference Soil Mesh (1969), Mexico City, State of the art 3, trang 225-290 12. W. L. Tan and P. G. Ranjith, Numerical analysis of pipe group reinforcement in soft ground tunneling, 16th International Conference On Engineering Mechanics (2003), ASCE, Settle, USA. (in CDRom) . Seediscussions,stats,andauthorprofilesforthispublicationat:http://www.researchgate.net/publication/2778 919 80 SỬDỤNGCÔNGNGHỆPHỤTVỮA CAO ÁP ĐỂ GIÁCỐHẦM METRO SỐ 1 TẠITHÀNHPHỐHỒ CHÍ MINH CONFERENCEPAPER·OCTOBER2 013 DOWNLOADS 27 VIEWS 21 2AUTHORS: BinhTangThanhNguyen HoChi Minh CityUniversityofTechnology(… 6PUBLICATIONS 1 CITATION SEEPROFILE Hoang-HungTran-Nguyen HoChi Minh CityUniversityofTechnology(… 22PUBLICATIONS28CITATIONS SEEPROFILE Availablefrom:BinhTangThanhNguyen Retrievedon:08September2 015 SỬ. Seediscussions,stats,andauthorprofilesforthispublicationat:http://www.researchgate.net/publication/2778 919 80 SỬDỤNGCÔNGNGHỆPHỤTVỮA CAO ÁP ĐỂ GIÁCỐHẦM METRO SỐ 1 TẠITHÀNHPHỐHỒ CHÍ MINH CONFERENCEPAPER·OCTOBER2 013 DOWNLOADS 27 VIEWS 21 2AUTHORS: BinhTangThanhNguyen HoChi Minh CityUniversityofTechnology(… 6PUBLICATIONS 1 CITATION SEEPROFILE Hoang-HungTran-Nguyen HoChi Minh CityUniversityofTechnology(… 22PUBLICATIONS28CITATIONS SEEPROFILE Availablefrom:BinhTangThanhNguyen Retrievedon:08September2 015 SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA CAO ÁP ĐỂ GIÁ CỐ HẦM METRO SỐ 1 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tăng Thanh Bình và Trần Nguyễn Hoàng. đất- xi dùng công nghệ phụt vữa cao áp (Jet grouting) để giảm lún bề mặt khi thi công tuyến metro số 1 bằng máy khiên đào (TBM) ở TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí GTVT (12 /2 011 ), trang 23-26. 10 . R. Essler

Ngày đăng: 08/09/2015, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan