Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
302,5 KB
Nội dung
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MTCT NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề —————————————— Chú ý: Đề thi có 08 trang Số phách (Do chủ tịch HĐCT ghi): Qui định chung: 1. Thí sinh được dùng một trong các loại máy tính: Casio fx-500A, fx-500MS, fx-500ES, fx- 570MS, fx-570ES; VINACAL Vn-500MS, Vn-570MS. 2. Nếu bài có yêu cầu trình bày cách giải, thí sinh chỉ cần nêu vắn tắt, công thức áp dụng, kết quả tính vào ô qui định. 3. Nếu đề bài không có yêu cầu riêng thì kết quả làm tròn đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy. 1. Phần ghi của thí sinh: Họ và tên: SBD Ngày sinh , Lớp , Trường 2. Phần ghi của giám thị (họ tên, chữ kí): Giám thị 1: Giám thị 2: 1 Điểm bài thi Họ tên, chữ kí giám khảo Số phách Bằng số Bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ THI VÀ BÀI LÀM Bài 1. Hỗn hợp gồm 2 este đồng phân mạch hở được lấy 2 phần bằng nhau làm các thí nghiệm sau: Làm bay hơi phần thứ nhất thu được thể tích bằng thể tích của 6,4 gam khí oxi ở cùng điều kiện t o , P. Đem xà phòng hóa hoàn toàn phần thứ hai bằng 300,0 ml dung dịch NaOH 1M rồi tiến hành chưng cất thì thu được 8,5 hơi hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn phần dung dịch còn lại sau khi chưng cất thì thu được chất rắn X, nung X trong bình kín có đủ oxi đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được 22,0 gam CO 2 , 7,2 gam H 2 O và còn một lượng muối cacbonat. Xác định công thức 2 este và tính % khối lượng các chất rắn trong X. Cách giải Kết quả 2 Bài 2. A là dung dịch CH 3 COOH có pH =3, B là dung dịch HCOOH có pH =3 a) Tính nồng độ ban đầu của CH 3 COOH và HCOOH trong dung dịch A và B. b) Thêm 15 ml dung dịch KOH có pH =11 vào 25 ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch thu được. c) Trộn lần 10 ml dung dịch A với 10 ml dung dịch B. Tính pH của dung dịch thu được. Biết pKa của CH 3 COOH và HCOOH lần lượt là 4,76 và 3,75 Cách giải Kết quả Bài 3. Ở 1020K, hai cân bằng sau cùng tồn tại trong một bình kín: 3 ( ) 2 ' 2 ( ) 2 ( ); 4,00 ( ) ( ) ( ) ( ); 1,25 gr p p C CO k CO k K Fe tt CO k FeO tt CO k K + = + + = ƒ ƒ a) Tính áp suất riêng phần các khí lúc cân bằng; b) Cho 1,00 mol Fe; 1,00 mol cacbon graphit; 1,20 mol 2 CO vào bình chân không dung tích 20,0 lít ở 1020K. Tính số mol các chất lúc cân bằng. Cách giải Kết quả 4 Bài 4. Cho các số liệu sau đối với phản ứng tách hiđro của etan: ∆G o 900K = 22,39 kJ/mol H 2 etan eten S o 900K (J/K.mol) 163,0 319,7 291,7 a) Tính K p của phản ứng tách hiđro tại 900 K b) Phản ứng hiđro hóa eten tại 627 o C là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? c) Hỗn hợp phản ứng có thành phần % thể tích như thế nào nếu dẫn etan qua chất xúc tác khử hiđro tại 627 o C. Biết áp suất tổng cộng tại cân bằng là 1013 hPa (1 atm) d) Tính K p tại 600 K, giả thiết trong khoảng từ 600 K đến 900 K thì ∆H o và ∆S o không thay đổi? Cách giải Kết quả 5 Bài 5. A là dung dịch CuSO 4 và NaCl. Điện phân 500 ml dung dịch A với điện cực trơ, màng ngăn xốp bằng dòng điện I=10A. Sau 19 phút 18 giây ngừng điện phân được dung dịch B có khối lượng giảm 6,78 gam so với dung dịch A . Cho khí H 2 S từ từ vào dung dịch B cho tới khi phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch C có thể tích 500 ml, pH =1,0. Tính nồng độ mol của CuSO 4 , NaCl trong dung dịch A? Cách giải Kết quả 6 Bài 6. 1) Một phân tử X tạo bởi 5 nguyên tử của hai nguyên tố. Tổng số proton trong X là 10 và tổng số khối của X là 19. Hãy viết công thức cấu trúc không gian của X biết X chứa không quá 2 nguyên tử cấu tạo giống nhau và các nguyên tử đều bền. 2) Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của C 2 H 2 I 2 với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng. (Cho độ dài liên kết C – I là 2,10 Å và C=C là 1,33 Å ). Cách giải Kết quả 7 1. Các trị số nguyên tử khối: O = 16; H = 1; C = 12; Br = 80; F = 19 ; S = 32; C = 12; Ta = 180,95; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ba = 137; Fe = 56; Pb = 207; Cu = 63,5; Ag = 108; Cr = 52 2. Các biểu thức: PV = nRT ; k = 1 2 ln2 t ; t = o N 1 ln k N ; 3. Các hằng số: π = 3,14 ; R = 8,314 J.K -1 .mol -1 ; R = 0,08205 ; N A = 6,022. 10 23 1pm (picomet) = 10 − 12 m ; 1nm (nanomet) = 10 − 9 m ; 1 o A = 10 − 10 m ; 1u = 1,6605 ×10 − 27 kg 4. ∆G = ∆H − T∆S ; ∆G = − RTlnK và ln 1 2 2 1 ( ) 1 1 ( ) ∆ = − ÷ P P K T H K T R T T * Dung dịch đệm: pH = pK a + lg(C b /Ca) — HẾT — 8 KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MTCT NĂM HỌC 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC - THPT ————————— Bài 1. Cách giải Kết quả Theo giả thiết: tổng số mol 2 este trong một phần = 6,4 32 = 0,2 Tỷ lệ số mol xà phòng hóa phần thứ hai bằng NaOH 0,3 este 0,2 = < 2 ⇒ các este đơn chức Số mol hỗn hợp ancol = số mol este = 0,2 nên M ancol = 8,5 0,2 = 42,5 Duy nhất có CH 3 OH = 32 < 42,5 ⇒ ancol kế tiếp là C 2 H 5 OH 3 2 5 CH OH 32 3,5 42,5 C H OH=46 10,5 = ] Z Z ] ⇒ tỷ lệ số mol 3 2 5 CH OH 1 C H OH 3 = Chất rắn còn lại sau khi chưng cất là hỗn hợp 2 muối và có cả NaOH dư = 0,1 mol Vì 2 este là đồng phân của nhau nên 2 muối có dạng C x H y COONa và C x+1 H y+2 COONa 2C x H y COONa 2 O+ → (2x+1)CO 2 + yH 2 O + Na 2 CO 3 (1) 0,15 0,075 (2x+1) 0,075y 2C x+1 H y+2 COONa 2 O+ → (2x+3)CO 2 + (y+2)H 2 O + Na 2 CO 3 (2) 0,05 0,025 (2x+3) 0,025 (y+2) 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O (3) 0,1 0,05 0,05 Số mol CO 2 = 0,5 và H 2 O = 0,4 ; theo các PTHH (1), (2), (3): CO 2 tạo thành = 0,075 (2x+1) + 0,025 (2x+3) − 0,05 = 0,5 ⇒ x = 2 H 2 O tạo thành = 0,075y + 0,025 (y+2) + 0,05 = 0,4 ⇒ y = 3 Công thức 2 muối là: C 2 H 3 COONa ⇒ este 1 là C 2 H 3 COOC 2 H 5 C 3 H 5 COONa ⇒ este 2 là C 3 H 5 COOCH 3 Trong X có: 0,15×94 = 14,1 gam C 2 H 3 COONa ∼ 60% 0,05×108 = 5,4 gam C 3 H 5 COONa ∼ 22,98% 0,1×40 = 4,0 gam NaOH ∼ 17,02% 2ancol CH 3 OH và C 2 H 5 OH 2đ C 2 H 3 COONa ⇒ este 1 là C 2 H 3 COOC 2 H 5 C 3 H 5 COONa ⇒ este 2 là C 3 H 5 COOCH 3 2 đ NaOH ∼ 17,02% C 3 H 5 COONa ∼ 22,98% C 2 H 3 COONa ∼ 60% 1đ 9 Bài 2. Cách giải Kết quả a) Gọi C A là nồng độ M của dung dịch CH 3 COOH 3 3 CH COOH CH COO H − + +€ C C A 0 0 ΔC x x x [ ] C A – x x x Với pH = 3,0 ⇒ x = 10 -3 M ( ) 3 2 3 4,76 3 A 6 3 1,24 10 A 4,76 10 10 C 10 10 C 10 10 0,0585M 10 − − − − − − − + − = − = + = ≈ - Dung dịch HCOOH có pH = 3,0 ứng với nồng độ axit fomic ( ) 2 pH 6 pH 3 2,25 3 3 HCOOH 3,75 HCOOH 10 10 C 10 10 10 10 6,62.10 M K 10 − − − − − − − − = + = + = + = b) Dung dịch KOH có pH = 11,0 ⇒ [OH - ] = [KOH] = 14 3 11 10 10 M 10 − − − = Sau khi trộn: 3 2 CH COOH 3 4 KOH 3 3 2 0,0585x25 C 0,03656M 3,66.10 M 40 10 x15 C 3,75.10 M 40 CH COOH KOH CH COOK H O − − − = = ≈ = = + → + Phản ứng 3,66.10 -2 3,75.10 -4 0 0 Sau phản ứng (3,66.10 -2 – 3,75.10 -4 )0 3,75.10 -4 3,75.10 -4 3 3 CH COOH CH COO H − + +€ Dung dịch thu được là dung dịch đệm 3 3 3 4 CH COOK CH COOH 2 4 CH COOH C 3,75.10 pH pK lg 4,76 lg C 3,66.10 3,75.10 − − − = + = + − pH = 6,745 c) Sau khi trộn lẫn: 3 CH COOH 3 3 HCOOH 0,0585.10 C 0,02925M 20 6,62.10 .10 C 3,31.10 M 20 − − = = = = Tính gần đúng: 3 3 CH COOH CH COOH HCOOH HCOOH H K .C K .C + = + 4,76 3,75 3 10 .0,02925 10 .3,31.10 − − − = + 6 1,0969.10 − = 0,0585M C HCOOH = 6,62.10 - 3 M 2đ pH = 6,745 2đ pH ≈ 2,98 10 [...]... ∆G = −RTlnK ⇒ lnK = − 22,39 ×1000 = −2,99 ⇒ Kp = 0,0502 8, 314 × 900 → b) Đối với phản ứng: C2H4 + H2 ¬ C2H6 thì ∆G 900K = − 22,39 kJ/mol o ∆S 900K = So(C2H6) − So(C2H4) − So(H2) = 319,7 − 291,7 − 163 = 135 J/K.mol Theo: ∆Ho = ∆Go + T∆So ⇒ ∆Ho = − (22,39×1000) + 900×( 135 ) = 143 890 J/mol Hay 143 ,89 kJ/mol Kết quả Kp = 0,0502 2đ o 143 ,89 kJ/mol 1đ 11 ∆Ho < 0 ⇒ phản ứng hiđro hóa là phản ứng... [ NaCl ] = = 0 ,144 M 0,5 0,122 M [ NaCl ] = 0 ,144 M 3đ Bài 6 Cách giải Kết quả 1 Số proton trung bình của mỗi nguyên tử trong X là 10 =2 5 → phải có H (ZH . SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MTCT NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC –. phách (Do chủ tịch HĐCT ghi): Qui định chung: 1. Thí sinh được dùng một trong các loại máy tính: Casio fx-500A, fx-500MS, fx-500ES, fx- 570MS, fx-570ES; VINACAL Vn-500MS, Vn-570MS. 2. Nếu bài có