khái niệm thị trường độc quyền Đặc điểm thị trường độc quyền của Việt Nam 1.Đặc điểm: 1.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền: Độc quyền sở hữu hoặc kiểm soát của một công ty để sản xuất và bán một hàng hóa hoặc một dịch vụ
Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 1.Đặc điểm: 1.1 Đặc điểm thị trường độc quyền: Độc quyền sở hữu kiểm sốt cơng ty để sản xuất bán hàng hóa dịch vụ Thị trường cạnh tranh độc quyền có số đặc điểm sau: Một là: Có nhiều người bán tự gia nhập hay rút lui khỏi ngành, thị phần DN nhỏ, không đáng kể thị trường Hai là, sản phẩm DN có khác biệt với qua nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng, có khả thay tốt cho khơng thay hồn tồn Ví dụ: Thị trường kem đánh răng, xà phịng, dầu gội đầu Chính khác sản phẩm DN hình thành hai nhóm khách hàng: Khách hàng trung thành với sản phẩm, nghĩa họ ưa thích sản phẩm sản phẩm khác; mua sản phẩm dù giá sản phẩm tăng lên Khách hàng trung lập (không trung thành) với sản phẩm, có nghĩa họ coi sản phẩm tương tự nhau, nhanh chóng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm khác có giá sản phẩm tăng lên Ba là, khác biệt sản phẩm, nên khơng thể có mức giá cho tất sản phẩm, mà hình thành nhóm giá gồm nhiều mức giá chênh lệch không nhiều Mâu thuẫn với thị trường cạnh tranh hoàn hảo: bên bán nhà hoạch định giá khơng thực thi giá cả, chúng nhà cung cấp nhất, tạo mức giá cao sản lượng thấp so với cạnh tranh hoàn hảo Cái lợi quan trọng mà thị trường cạnh tranh độc quyền cung cấp đa dạng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu mn vẻ thích hợp với thu nhập nhóm khách hàng Các rào cản nhập cảnh luật pháp, cơng nghệ, kinh tế tự nhiên Như nói Milton Friedman độc quyền thường xuyên phát sinh từ hỗ trợ từ phủ hay sự đồng thỏa thuận cá nhân Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm 1.2 Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm có đặc điểm sau: Thị trường số người bán chi phối, có số người bán có sức mạnh đủ lớn so với toàn thị trường để tác động đến giá thị trường Thị phần DN lớn có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa DN có tiến hành chiến lược thay đổi giá cả, sản lượng, quảng cáo ảnh hưởng đến DN lại, DN phản ứng đối phó lại nhằm bảo vệ thị phần Hàng hóa khơng đồng (ví dụ: xe tơ, máy tính, thiết bị điện) đồng (ví dụ: xăng dầu, thép, nhơm) sản phẩm có khả thay lẫn Các DN (tiềm tàng) khó khơng thể gia nhập ngành có rào chắn lối vào như: độc quyền sáng chế, quy trình cơng nghệ, có ưu quy mơ lớn, uy tín, tiếng tăm DN có, DN lớn tiến hành chiến lược để ngăn chặn DN vào thị trường cách xây dựng khả sản xuất thừa, dọa bán phá giá làm tràn ngập thị trường sản phẩm có DN gia nhập vào ngành Đường cầu thị trường thiết lập dễ dàng khó thiết lập đường cầu DN phải dự đốn xác lượng cầu thị trường số lượng cung ứng đối thủ mức giá, thiết lập đường cầu sản phẩm DN xác đáng Ví dụ: KFC định hạ giá bánh mì Hambeger chẳng hạn, tác động lên mức lợi nhuận họ khác Lotteria phản ứng lại cách hạ mức giá thấp với bánh mì Sandwich với số lượng lớn Do phụ thuộc lẫn này, cơng ty độc quyền nhóm (hay độc quyền thiểu số) can dự vào hành vi chiến lược Hành vi chiến lược xảy kết tốt cho bên định hành động bên khác Mơ hình đường cầu cong mơ tả trường hợp cơng ty cho công ty khác làm phù hợp với giảm giá khơng cho phép tăng giá Chiến lược tối ưu tình thường giữ mức giá cạnh tranh mặt phi giá thay cạnh tranh giá Ví dụ, có hai loại nhà hàng: nhà hàng bình dân nhà hàng sang trọng Nhà hàng bình dân thuộc cạnh tranh độc quyền Họ cạnh tranh vấn đề giá cả, xem nấu tô phở rẻ ngon Nhưng nhà Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm hàng sang trọng độc quyền nhóm, có nhà hàng sang trọng thành phố Giá thức ăn mắc, họ không cạnh trạnh với vấn đề giá cả, mà họ cạnh tranh với vấn đề phong cách phục vụ phi giá cả.) 2/ Các rào cản thách thức: 2.1/ Các rào cản: 2.1.1 Rào cản cạnh tranh chiến lược: Việc tìm cân thị trường độc quyền nhóm phức tạp mơ hình thị trường khác, ta cần xét hành vi đối thủ cạnh tranh Ta giả sử công ty muốn làm điều tốt mà làm, điều kiện biết trước hành động đối thủ cạnh tranh: ví dụ: sản phẩm tràn ngập thị trường, kiểm soát yếu tố đầu vào 2.1.2 Rào cản tự nhiên: Như tính kinh tế theo quy mô, phát minh sáng chế, bí thương hiệu, cơng nghệ, lịng trung thành khách hàng cao 2.2 Thách thức: Thách thức quản lý doanh nghiệp đối thủ họ giảm giá bán 3/ Điều kiện cân thị trường: Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền hay cạnh tranh độc quyền nhà sản xuất khơng cần tính đến phản ứng đối thủ lựa chọn mức sản lượng giá bán Đối với thị trường độc quyền nhóm: nhà sản xuất phải tính đến phản ứng đối thủ cạnh tranh đưa lựa chọn mức sản lượng giá bán Điều kiện cân thị trường: Các DN tự hành động cho có lợi cho DN khơng có động lực để DN thay đổi định sản lượng giá Các DN đưa định phải lường trước phản ứng đối thủ cạnh tranh Cân Nash: công ty làm điều tốt điều kiện biết hành động đối thủ cạnh tranh Chiến lược ưu thế: DN đưa định tốt cho hành động đối thủ Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm 4/ Phân loại thị trường: Có thể phân biệt thị trường độc quyền nhóm thành hai loại: Các DN độc quyền nhóm hợp tác với nhau: DN thương lượng với có hợp đồng ràng buộc để đưa chiến lược chung Các DN độc quyền nhóm khơng hợp tác: DN không liên lạc, không thương lượng với nhau, khơng có hợp đồng ràng buộc mà cạnh tranh với 4.1/ Các DN độc quyền nhóm hợp tác với nhau: Dưới hai hình thức: hợp tác ngầm hợp tác công khai a/ Độc quyền nhóm hợp tác ngầm (hay mơ hình lãnh đạo giá): Trong số ngành mơ hình DN thường có ưu hai mặt: - Có chi phí sản xuất thấp nhất, chất lượng sản phẩm bảo đảm, ổn định, có uy tín thị trường - Quy mô sản xuất lớn, sản lượng cung ứng chiếm tỷ trọng đáng kể ngành DN chiếm ưu người định giá bán, DN khác người chấp nhận giá Xét mơ hình: Lãnh đạo giá có ưu chi phí sản xuất thấp nhất: Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Đồ thị biểu thị trường hợp ngành có DN độc quyền tay đơi, bên chiếm phân thị trường, đường cầu bên d Điều kiện sản xuất DN1 biểu đường AC1 MC1, điều kiện sản xuất DN2 thể qua đường AC2 MC2 DN1 có chi phí sản xuất thấp DN2 Để tối đa hóa lợi nhuận, DN1 định sản xuất mức sản lượng Q1 (tại Q1: MC1 = MR), tương ứng với mức giá P1 Tương tự, với DN2 để tối đa hóa lợi nhuận DN2 định sản xuất mức sản lượng Q2 (tại Q2: MC2 = MR), tương ứng mức giá P2 Nhìn vào đồ thị ta thấy, giá DN1 (P1) thấp giá bán DN2 (P2) Do đó, để bảo vệ thị phần mình, buộc lịng DN2 phải giảm giá bán theo giá DN1 P1 Như vậy, DN1 có chi phí thấp trở thành người lãnh đạo giá Lãnh đạo giá có ưu quy mơ sản xuất: Trong ngành, DN có ưu quy mô sản xuất lớn người định giá sản phẩm, DN lại người chấp nhận giá, theo mức DN thống trị ấn định Nhìn vào mơ hình: Giả sử: Đường cầu thị trường sản phẩm D Đường cung DN chấp nhận giá SF Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Đường cầu DN lãnh đạo giá DL: chênh lệch đường cầu thị trường D đường cung DN chấp nhận giá SF Đường doanh thu biên tương ứng DN lãnh đạo giá MR đường chi phí biên MC Để tối đa hóa lợi nhuận mình, DN lãnh đạo giá sản xuất sản lượng mức QL, MC = MR, tương ứng với mức giá P1 đường cầu DN lãnh đạo giá (DL) Tại mức giá P1, DN theo, hay DN chấp nhận giá bán với mức sản lượng QF, mức giá P1 sản lượng bán thị trường là: Q1=Ql+QF b/ Độc quyền nhóm hợp tác cơng khai: hình thành mơ hình cartel: ấn định mức giá sản lượng cần sản xuất theo nguyên tắc MC = MR Khi DN công khai thỏa thuận hợp tác thỏa thuận với thành liên minh sản xuất gọi Cartel Nếu tất DN kết hợp thành Cartel thị trường trở thành thị trường độc quyền hoàn toàn Để tối đa hóa lợi nhuận chung, cartel ấn định mức giá sản lượng cần sản xuất theo nguyên tác MC = MR, sau phân phối sản lượng cho DN thành viên dựa vào vị DN, hay phân chia thị trường, DN thành viên trở thành DN độc quyền khu vực Trong thực tế, thường có số DN ngành tham gia thành lập Cartel, nên sản lượng Cartel chiếm phần tổng sản lượng, cịn DN nằm ngồi Cartel Các Cartel thường có tính quốc tế, với mục tiêu nâng giá cao nhiều so với giá cạnh tranh cách hạn chế sản lượng cung ứng Một Cartel thành công việc nâng cao mức giá nhằm gia tăng lợi nhuận phải có đủ điều kiện: - Cầu thị trường co giãn, khó có sản phẩm thay - Các DN cạnh tranh cịn lại (khơng gia nhập Cartel) có cung co giãn ít, nghĩa lượng cung họ hạn chế - Sản lượng Cartel ciểm tỷ trọng lớn có chi phí thấp ngành, đồng thời DN thành viên phải trugn thực tuân theo quy định Cartel Ví dụ mơ hình Cartel tổ chức OPEC (Orgnization of Petrolium Exporting Contries): OPEC thành lập năm 1960 gồm nước: Iran, Iraq, Kuwait, Saudi Arabia Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Venezuela Năm 1973 thêm nước thành viên khác gia nhập tổ chức Tổ chức OPEC kiểm sốt ¾ trữ lượng dầu giới Và tăng giá phải thông qua quy định sản lượng nước thành viên tổ chức thành công trì hợp tác giá cao Mục tiêu thức ghi Hiệp ước thành lập OPEC bảo vệ lợi ích nước-thành viên; bảo đảm ổn định thị trường dầu thô, bao gồm sách khai thác dầu mỏ, ổn định giá dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ; bảo đảm cung cấp đặn dầu mỏ cho nước khác; bảo đảm cho nước thành viên nguồn thu nhập ổn định từ nguồn lợi dầu mỏ; xác định chiến lược khai thác cung cấp dầu mỏ Thật nhiều biện pháp đề lại có động bắt nguồn từ quyền lợi quốc gia, thí dụ khủng hoảng dầu mỏ, OPEC khơng tìm cách hạ giá dầu mà lại trì sách giá cao thời gian dài OPEC đề chiến lược chung dầu mỏ nhằm để giữ giá OPEC dựa vào việc phân bổ hạn ngạch cho thành viên để điều chỉnh lượng khai thác dầu, tạo khan dư thừa giả tạo nhằm qua tăng, giảm giữ giá dầu ổn định Có thể coi OPEC liên minh độc quyền (cartel) ln tìm cách giữ giá dầu mức có lợi co thành viên Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm DW đường cầu giới dầu thô, SC đường cung dầu nước OPEC, DOPEC đường cầu dầu OPEC: mức chênh lệch đường cầu giới D W đường cung cạnh tranh SC (DOPEC = DW – SC) Đường doanh thu biên đường chi phí biên OPEC MROPEC MCOPEC Chi phí sản xuất OPEC thấp nhiều so với nước OPEC Để tối đa hóa lợi nhuận, OPEC sản xuất sản lượng Q OPEC (tại MC = MR), tương ứng với mức giá P* Ở mức giá P* nước OPEC cung cấp Q C; lượng cầu giới mức giá P * QW = QC + QOPEC Trước có Cartel OPEC, nước sản xuất cạnh tranh giá cạnh tranh PC – mức giá đường cầu OPEC cắt đường MC Như Cartel ấn định P* cao nhiều so với mức giá PC trước chưa thành lập Cartel Sở dĩ OPEC thành cơng việc ấn định giá cầu dầu mỏ giới co giãn ít, khơng có sản phẩm thay thế, lượng cung dầu mỏ ngắn hạn nước ngồi OPEC co giãn Chi phí sản xuất OPEC thấp cung cấp lượng dầu lớn chiếm 2/3 lượng sản cung giới 4.2 Độc quyền nhóm khơng hợp tác: 4.2.1 Mơ hình Cournot: Đây mơ hình đơn giản nhà kinh tế học người Pháp Augustin Cournot đưa vào năm 1938 Với giả định: - Thị trường có hai DN sản xuất sản phẩm giống nên có mức giá thị trường sản phẩm - Cả hai DN am hiểu nhu cầu thị trường chi phí - Giá sản phẩm thị trường phụ thuộc vào tổng sản phẩm DN Vấn đề đặt hai DN có lần lúc đưa định sản xuất sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận Thực chất vấn đề DN xem lượng sản phẩm đối thủ cạnh tranh cố định, rối định lượng sản phẩm để đạt lợi nhuận tối đa Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Ví dụ: Hàm số cầu thị trường sản phẩm X là: P = 50 - Q Có DN sản xuất sản phẩm X DN1 DN2 sản xuất có chi phí trung bình chi phí biên khơng đổi AC=MC = Với Q = Q1 + Q2, Q1 sản lượng DN1 Q2 sản lượng DN2 Để tối đa hóa lợi nhuận, DN1 định sản xuất sản phẩm tùy thuộc vào sản lượng mà dự đốn DN2 sản xuất: + Nếu DN1 cho DN2 không sản xuất (nghĩa Q = 0) đường cầu DN1 đường cầu thị trường: P = 50 - Q Để tối đa hóa lợi nhuận DN1 định sản xuất sản lượng Q1 mà đó: MR1 = MC = hay 50 - 2Q1 = 4, ta tính Q1 = 23 + Nếu DN1 cho DN2 sản xuất Q2 = 23, đường cầu DN1 dịch chuyển sang trái đoạn 23, D1(23) có dạng: P = 27 - Q1 Để tối đa hóa lợi nhuận DN1 định sản xuất sản lượng Q1, MR1(23) = MC, hay 27 - 2Q1 = ta Q1 = 11 + Nếu DN1 dự đoán DN2 sản xuất Q = 34, đường cầu DN1 có dạng: P = 16 – Q1 Để tối đa hóa lợi nhuận, MR1(34) = MC = hay 16 – 2Q1 = 5, ta Q1 = 5.5 + Nếu DN1 dự đốn Q2 = 45 D1(45) là: P = – Q1 Để tối đa hóa lợi nhuận, MR1(45) = MC hay – 2Q1 = 5, ta tính Q1 = Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Như vậy, định sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận DN1 phụ thuộc vào sản lượng DN2, thể qua bảng sau: Q2 Q1 23 23 11 34 5.5 45 Tổng quát, ta có đường cầu DN1 có dạng: D1: P = 50 – (Q1 + Q2) = (50 – Q2) – Q1 MR = (50 – Q2) – 2Q1 Để tối đa hóa lợi nhuận, DN1 định sản xuất theo nguyên tắc: MR1 = MC1 (50 – Q2) – 2Q1 = Q1 = 22.5 – ½ Q2 (1) Phương trình (1) gọi phương trình phản ứng DN1 Phương trình phản ứng DN thể số lượng sản phẩm mà DN sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận, số lượng sản phẩm DN đối thủ coi biết Tương tự, phương trình phản ứng DN2 là: Q2 = 22.5 – ½ Q1 (2) * Lưu ý: MC1 ≠ MC2 => đường phản ứng DN1≠ DN2 Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng 10 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Trạng thái cân (Cân Cournot) xác định giao điểm đường phản ứng, DN dự đốn xác số lượng sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh sản xuất định sản lượng thích hợp để tối đa hóa lợi nhuận đểu khơng có ý muốn thay đổi định Nếu hai DN không cấu kết với nhau: Để xác định cân Cournot thay phương trình (2) vào phương trình (1) ta có, Q1 = Q2 = 15 suy P = 20 Lợi nhuận DN là: r1 = (P – AC) x Q1 = (P – AC) x Q2 = 200 Tổng lợi nhuận ngành: r = r1 + r2 = 400 Nếu hai DN cấu kết với nhau: Nếu DN cấu kết hay định sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận chung tương tự DN độc quyền với hai sở, đường cầu thị trường đường cầu đứng trước tổ chức độc quyền này: P = 50 – Q, MR = 50 – 2Q Sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận DN thỏa điều kiện MR = MC hay 50 – 2Q = 5, Q = 22.5 Q1 = Q2 = 11.25 => P = 27.5, đó: Rmax = (P – AC) x Q = 506.25 r1 = r2 = 253.125 Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng 11 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Như cấu kết với nhau, sản xuất hơn, giá bán cao lợi nhuận cao so với cân Cournot Trong trường hợp kết hợp sản lượng Q Q2 DN 22.5 đạt lợi nhuận tối đa Đường Q + Q2 = 22.5 gọi đường hợp đồng Đường hợp đồng tập hợp tổ hợp sản lượng DN để tối đa hóa lợi nhuận chung Nhược điểm: thực tế, giả định mơ hình Cournot thường khó mà thực được, lần DN chọn sản lượng cân mà phải trải qua q trình thăm dị, điều chỉnh đạt 4.2.2 Mơ hình Stackelberg (lợi người hành động trước): Với giả định: - Thị trường có hai doanh nghiệp DN1 DN2 - Sản phẩm đồng - DN1 định công bố trước sản lượng sản xuất DN DN1 có lợi chiến lược thu lợi nhuận cao Bởi DN1 chọn mức sản lượng lớn đối thủ cạnh tranh DN2 phải chọn mức sản lượng nhỏ muốn tối đa hóa lợi nhuận DN2 đặt Q lớn =>đẩy P↓=>cả bị thiệt Xét lại ví dụ trên, giả sử DN1 định trước sản lượng Q DN2 sản xuất sản lượng Q2 = 22.5 – ½ Q1 Hàm cầu DN1 có dạng: P = 50 – Q1 – Q2 = 27.5 – ½ Q1 Hàm doanh thu biên DN1: MR1 = 27.5 – Q1 Để đạt lợi nhuận tối đa, DN1 sản xuất theo nguyên tắc: MR1 = MC1 Hay 27.5 – Q1 = giải phương trình ta có Q1 = 22.5 Thay vào phương trình (2) ta có: Q2 = 11.25 Và P = 50 – 22.5 – 11.25 = 16.25 r1 = (P – AC) x Q1 = 253.125 r2 = (P – AC) x Q2 = 126.5625 Qua ví dụ ta thấy rằng: Lợi nhuận DN1 cao so với mơ hình Cournot Lợi nhuận DN2 thấp so với mơ hình Cournot Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng 12 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Tại sao? Vì DN1 đề mức sản lượng trước DN2 sử dụng mục tiêu để chiếm lấy phần lớn thị trường DN2 không xông xáo phản ứng lại điều khơng có tác động ăn cắp-thương mại mơ hình DN1 sản xuất sản lượng cao thu lợi nhuận cao so với DN2 Như vậy, thông thường người hành động trước người lực thị trường lớn Các mơ hình Cournot Stackelberg biểu thái độ độc quyền nhóm Để lựa chọn việc mơ hình thích hợp tùy thuộc vào lĩnh vực kinh hoạt động Đối với ngành công nghiệp gồm có hãng đại thể giống nhau, khơng hãng có lợi hành động hay vị lãnh đạo mạnh mẽ, mơ hình Cournot chắn thích hợp Mặt khác, số ngành cơng nghiệp bị khống chế hãng lớn, hãng thường lãnh đạo việc đưa sản phẩm hay việc định giá mơ hình Stackelberg thích hợp 4.2.3 Mơ hình Bertrand – Cạnh tranh giá cả: Với giả định: + DN định giá lúc + sản phẩm đồng + không hợp tác Mơ hình Bertrand độc quyền nhóm cho DN sản xuất sản vật giống cạnh tranh với cách ấn định giá cả, doanh nghiệp coi giá đối thủ cạnh tranh với cho trước DN có giá thấp chiếm đoạt toàn số hàng bán Trong trường hợp này, DN có động làm cho giá thấp đối thủ cạnh với mình, giá bị kéo xuống chi phí biên Tính đồng hàm ý người tiêu dùng mua bên bán giá thấp Công ty định giá cao khơng bán Mỗi DN nhận thức cầu phụ thuộc vào giá lẫn giá DN khác ấn định Do đó, giá chi phí biên bảo đảm lợi nhuận khơng âm Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng 13 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Nếu ta giả định khơng có hạn chế cơng suất DN có chi phí biên chi phí trung bình khơng đổi, đó: Để đáp ứng DN với DN tốt cơng ty phải giảm giá chừng mà ta cịn P > MC Vậy trình kết thúc đâu? P = M, nên cân bằng: Các DN ấn định giá với chi phí biên Các DN thu lợi nhuận không Tuy nhiên, mơ hình gặp hai nhược điểm lớn là: Khi DN ấn định giá thống bán mức giá, lúc người tiêu dùng đứng trung lập DN, thị phần DN khó xác định cân Vì vậy, cạnh tranh số lượng điều thực sản vật giống sản xuất Ngoài ra, DN sản xuất sản phẩm đồng nhất, chứng tỏ DN cạnh tranh với cách ấn định trước khả đầu ấn định giá lại quay cân Cournot số lượng 4.2.4 Mơ hình đường cầu gãy – tính cứng nhắc giá cả: Vì cấu kết ngầm DN đồng quyền nhóm có xu hường mong manh, nên DN mong muốn có ổn định, đặc biệt lĩnh vực giá Điều giải thích tính cứng nhắc giá lại thường đặc điểm ngành cơng nghiệp độc quyền nhóm Dù cho chi phí hay nhu cầu thay đổi, DN khơng sẵn lịng thay đổi giá Nếu chi phí giảm xuống hay nhu cầu thị trường suy thối, DN khơng sẵn lịng hạ thấp giá việc gửi thông điệp sai lạc tới đối thủ cạnh tranh họ dẫn tới chiến tranh giá Và chi phí hay nhu cầu gia tăng, DN khơng sẵn lịng nâng cao giá họ sợ đối thủ cạnh tranh họ khơng thể nâng cao giá Tính cứng nhắc giá tảng mơ hình “đường cầu gãy“ (hình vẽ) Theo mơ hình này, DN đứng trước đường cầu gãy với mức giá phổ biến P Ở mức giá cao P1, đường cầu co giãn, DN cho tăng giá sản phẩm cao mức giá P1 khơng đối thủ tăng giá theo, thị phần doanh thu DN bị giảm Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng 14 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Ngược lại, mức giá thấp P1, đường cầu co dãn, DN hạ giá bán sản phẩm thấp mức giá hàng P đối thủ hạ giá theo họ khơng muốn bị giảm thị phần, lượng sản phẩm bán DN tăng đến phạm vi lượng cầu thị trường tăng giá giảm Vì thế, đường cầu DN độc quyền nhóm đường cầu gãy mức giá hành P1, đường doanh thu biên tương ứng khơng liên tục sản lượng Q Do chi phí biên tăng từ MC1 lên MC2 (hoặc ngược lại) xí nghiệp sản xuất sản lượng cũ Q1 với giá bán không đổi P1 Nhược điểm mơ hình khơng giải thích hình thành mức giá thị trường P1 Ngày DN né tránh cạnh tranh giá hậu bên bị thiệt hại, để tồn phát triển, DN ln nổ lực tìm kiếm hình thức cạnh tranh phi giá an tồn hiệu Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng 15 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN NHÓM TẠI VIỆT NAM Những lĩnh vực độc quyền nhóm (oligopoly) bao gồm: Xăng dầu, bảo hiểm, ngân hàng, xi măng, sắt thép, mía đường, xuất, nhập cà phê, xuất nhập gạo, du lịch (trừ kinh doanh khác sạn)… Do quan địa phương định hành để bảo vệ doanh nghiệp nhà nước, khơng tỉnh xuất tình trạng “độc quyền địa phương”, “độc quyền cục bộ”, đến tỉnh A dùng bia doanh nghiệp nhà nước tỉnh đó, xi măng tỉnh sản xuất hay có cơng ty lương thực tỉnh độc quyền kinh doanh thu mua gạo, … dẫn đến biến dạng nghiêm trọng thị trường Các sản phẩm dịch vụ độc quyền bảo hộ cao cạnh tranh nước ngồi Hàng khơng nội địa, dịch vụ điện thoại hữu tuyến viễn thông, bến cảng, … khơng có cạnh tranh Hệ số bảo hộ có hiệu lực cao nhiều ngành công nghiệp chế biến như: đồ uống không cồn 126%, đường 125%, xi măng 69%, xe máy 144%, … Mức độ bảo hộ chưa tính đến yếu tố bảo hộ phi thuế quan Dưới số ngành tượng trưng cho việc độc quyền nhóm Việt Nam: Độc quyền nhóm ngành xăng dầu: Xăng, dầu mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Giá ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế xã hội Vì thế, suốt nhiều năm qua, nhà nước can thiệp trực tiếp vào trình hình thành giá mặt hàng thị trường nội địa Tuy nhiên, lộ trình thị trường hóa mặt hàng xăng, dầu tính đến từ năm 2003 Chính phủ ban hành Quyết định 187 (ngày 15/9/2003) quy chế quản lý kinh doanh xăng, dầu, cho phép doanh nghiệp (DN) điều chỉnh giá bán phạm vi 5% dầu, 10% xăng - khung giá định hướng nhà nước xác định Sau đó, Nghị định số 55 Chính phủ quy định kinh doanh xăng dầu điều kiện kinh doanh xăng dầu thị trường Việt Nam ban hành (ngày 06/4/2007) - thay QĐ Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng 16 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm 187 - định đưa mặt hàng xăng theo giá thị trường kể từ ngày 16/9/2008 chấm dứt bù lỗ tất mặt hàng dầu - để vận hành kinh doanh xăng, dầu theo chế giá thị trường theo Quyết định 79 Cơ chế quản lý điều hành giá xăng dầu Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) chiếm tới gần 60% thị phần xăng dầu nước Một vấn đề nhiều chuyên gia lý giải cho việc độc quyền Petrolimex, nguyên tắc “một giá” suốt năm qua, kể từ xóa bỏ bù lỗ hoàn toàn mặt hàng xăng, dầu Việc vận hành kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường, đồng nghĩa với việc phải có cạnh tranh giá bán đơn vị đầu mối nhập xăng dầu, để tạo thị trường có nhiều giá bán Tuy nhiên, lần điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu, doanh nghiệp lại có chung mức điều chỉnh thời gian cũng… gần trùng thời điểm Điều khẳng định thị trường xăng dầu nước ta bị độc quyền giá Và Petrolimex doanh nghiệp lớn nhà nước, chiếm giữ tới 60% thị phần xăng dầu nước đương nhiên chi phối giá thị trường Còn 10 doanh nghiệp đầu mối khác, doanh nghiệp nhà nước Trên nguyên tắc, với thị phần hơn, sức ép đảm bảo nguồn cung hơn… cho dù quyền lợi có hưởng nhiều đưa giá xuống thấp Ở Việt Nam, việc đưa kinh tế phát triển theo chế thị trường diễn từ 20 năm Thế nhưng, độc quyền thời bao cấp số lĩnh vực kinh doanh xăng dầu đậm nét Luật Cạnh tranh, đó, chưa phát huy tác dụng việc chống độc quyền Hiện có 11 đơn vị đầu mối tham gia kinh doanh xăng dầu 60% khối lượng phân phối lại nằm tay Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Do vậy, việc tăng hay giảm giá xăng dầu tùy thuộc vào họ sau có định cho phép đơn vị kinh doanh xăng dầu chủ động giá bán từ ngày 15-12-2009 Độc quyền nhóm ngành bảo hiểm Hiện tượng độc quyền nhóm ngành bảo hiểm thể chỗ có vài tập đồn lớn làm bảo hiểm nước ta, lại có thị trường để bán bảo hiểm tiềm năng, khối lượng lớn người dân chưa tham gia mua bảo hiểm Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng 17 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Năm 1976, hồn tồn thống đất nước mặt Nhà nước, cơng ty chuyển thành chi nhánh công ty bảo hiểm Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Thời kỳ này, Bảo Việt công ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam theo chế độ hạch tốn kế tốn kinh tế thống tồn ngành Cơng ty trực thuộc Bộ Tài chính, có chức giúp Bộ Tài thống quản lý cơng tác bảo hiểm Nhà nước trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm nước Trong giai đoạn này, Việt Nam, Bảo Việt độc quyền kinh doanh bảo hiểm nên sản phẩm Bảo Việt chưa đa dạng, chủ yếu thực nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ với khoảng 20 sản phẩm bảo hiểm Ngày 18/12/1993, nghị định 100 CP hoạt động kinh doanh bảo hiểm Chính phủ ban hành, mở bước phát triển cho ngành bảo hiểm Việt Nam Nó phá vỡ độc quyền tồn tại, tạo tiền đề cho đời tổ chức bảo hiểm với nhiều hình thức khác thuộc thành phần kinh tế Mặc dù vậy, phải từ sau năm 1995, loạt công ty kinh doanh bảo hiểm đời: Bảo Minh, VINARE, PVI, PJICO công ty liên doanh bảo hiểm như: UIC, VIA, Tại Việt Nam, tổ chức kinh doanh bảo hiểm như: * Các công ty kinh doanh bảo hiểm theo luật kinh doanh bảo hiểm - Doanh nghiệp nhà nước (bao gồm: công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), Công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh), Bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVI)) - Công ty cổ phần (bao gồm: Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO), Công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (PTI), Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)) - Công ty liên doanh (bao gồm: Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh – CMG, Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế (VIA), Công ty liên doanh bảo hiểm Việt - Úc (BIDV QBE), Công ty bảo hiểm liên hợp (United Insurance Company of Vietnam - UIC), Công ty TNHH bảo hiểm Samsung - Vina, Công ty liên doanh TNHH bảo hiểm Châu Á - Ngân hàng Công thương (IAI) - Cơng ty 100% vốn nước ngồi (bao gồm: Cơng ty TNHH bảo hiểm Prudential, Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ (AIA), Công ty TNHH bảo hiểm Manulife, Công ty TNHH bảo hiểm Allianz, Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam - Tổ chức bảo hiểm tương hỗ * Tổ chức tái bảo hiểm Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng 18 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm * Các tổ chức trung gian bảo hiểm * Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (AIV) Nếu trước năm 1993, nước ta có Bảo Việt độc quyền kinh doanh, hoạt động hình thức bao cấp đến hết năm 2002 có tới 23 doanh nghiệp thuộc nhiều loại hình sở hữu tham gia kinh doanh: doanh nghiệp nhà nước Bảo Việt, Bảo Minh, PVI VINARE; công ty cổ phần PJICO, PTI, Bảo Long; doanh nghiệp liên doanh Bảo Minh - CMG, VIA, UIC, IAI, BIDV-QBE, Samsung - Vina doanh nghiệp 100% vốn nước gồm: Prudential, AIA, Manulife, Alianz, Groupama với công ty môi giới bảo hiểm: AIB, Đại Việt, Gras Savoye Bên cạnh đó, diện 40 văn phịng đại diện cơng ty bảo hiểm nước ngồi có uy tín đẩy mạnh phát triển ngành bảo hiểm Mạng lưới đại lý bảo hiểm mở rộng dần phủ kín tồn quốc Bảo Việt có hệ thống đơn vị thành viên tất tỉnh, thành phố nước gồm 61 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, 56 công ty bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh bảo hiểm nhân thọ, trung tâm đào tạo với gần 5.000 nhân viên, 18.000 đại lý cộng tác viên hoạt động khắp miền đất nước Riêng cơng ty Bảo Việt thời gian qua góp vốn vào thành lập nên 15 công ty cổ phần lớn, có cơng ty Cơng ty liên doanh bảo hiểm quốc tế, Công ty cổ phần Chứng khoán Bảo Việt, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Sự xuất công ty có vốn đầu tư nước ngồi tạo mơi trường cạnh tranh đầy tính tích cực Sự cạnh tranh liệt khiến công ty phải giảm phí, mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm Các cơng ty phải có chiến lược cụ thể lâu dài đây, khách hàng có nhiều lựa chọn Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi tỏ vượt trội nhiều mặt, đặc biệt có ưu kinh nghiệm, uy tín, khả phát triển hệ thống đại lý, mở rộng thị trường Các doanh nghiệp bảo hiểm nước vốn chưa quen với việc môi trường cạnh tranh khốc liệt chế thị trường sử dụng nhiều biện pháp không lành mạnh dùng mệnh lệnh hành để tác động đến thị trường, gây bất bình đẳng cạnh tranh ngược lại nguyên tắc kinh tế thị trường Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng 19 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Ngồi ra, tình trạng đưa thơng tin sai lệch gây tổn hại đến hình ảnh đối thủ cạnh tranh nhằm lơi kéo khách hàng thường xuyên xảy Hiện tượng "độc quyền công ty" diễn phổ biến với tham gia công ty cổ phần bảo hiểm Hầu hết cổ đông thành lập nên công ty cổ phần bảo hiểm doanh nghiệp nhà nước nắm vai trò quan trọng kinh tế như: xăng dầu, dầu khí, bưu điện Điều dẫn tới thực tế doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc ngành, thuộc tổng cơng ty có cổ phần cơng ty bảo hiểm phải mua bảo hiểm Bảo Việt phải chuyển bảo hiểm cho hành khách đường sắt cho PJICO Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam cổ đơng PJICO Tình trạng khiến cơng ty bảo hiểm ỷ lại, khơng chịu khó tìm kiếm thêm thị trường nâng cao chất lượng dịch vụ Hiện nay, công ty bảo hiểm có mối quan hệ hợp tác bảo hiểm tái bảo hiểm với tập đoàn bảo hiểm hàng đầu giới như: Commercial Union, Tokyo Marine, Yasuda, Sedgwich, Willis Corroon, Munich Re, Swiss Re Bộ Tài Chính không ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác với quan quản lý bảo hiểm EU, ASEAN, từ đó, bước chuẩn hóa mơi trường kinh doanh bảo hiểm để phù hợp với tình hình chung khu vực giới Độc quyền xuất gạo Một thời gian dài, kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao nhờ vào xuất Rõ ràng bối cảnh kinh tế toàn cầu phát triển ổn định, thị trường xuất có đột biến lớn xảy nên đà tăng trưởng xuất liên tục trì Do hướng mạnh vào xuất vậy, nên Nhà nước, doanh nghiệp tập trung nhiều nguồn lực cho tìm kiếm thị trường nước ngoài, mà chưa đầu tư thỏa đáng phát triển thị trường nội địa Trong thực tế muốn xác định tượng doanh nghiệp bắt tay liên kết để độc quyền, thống lĩnh thị trường, tăng giá vô tội vạ phải thơng qua phân tích dấu hiệu trực tiếp thị trường, thông tin phản ánh từ doanh nghiệp khác Về phía quan quản lý Nhà nước, việc kiểm tra, kiểm soát thị trường cần tập trung vào khâu từ nhập đến nhà phân phối, tiêu dùng Qua đó, phát nhà Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng 20 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm nhập khẩu, phân phối có lợi nhuận thơng qua hành vi liên kết, độc quyền nhóm xử lý theo Luật cạnh tranh quy định pháp lý cạnh tranh khơng lành mạnh Philippin có nhu cầu mua thêm lúa gạo, chủ yếu từ Việt Nam Tuy nhiên, mức giá mặt hàng phụ thuộc lớn vào động thái Thái Lan nhà xuất gạo hàng đầu tồn kho đến triệu gạo có kế hoạch "xả hàng" thời gian tới Tại thời điểm này, giá gạo giới giảm bội thu vụ lúa sốước xuất gạo lớn Việt Nam, Thái Lan, Pakistan số nước nhập lớn mua gần đủ nhu cầu Giá gạo Thái Lan giảm đáng kể, thị trường chủ yếu châu Á, chiếm khoảng 62% tổng kim ngạch xuất gạo, tiếp đến châu Phi với 17%, châu Mỹ với gần 15% Về lý thuyết, doanh nghiệp nước yếu thế, thị trường có tín hiệu mang lại hiệu đầu tư, nước ngồi sẵn sàng nhảy vào lấp khoảng trống, giống cách mà nhiều công ty Mỹ, châu Âu, chí Thái Lan, Indonesia vào liên kết ni cá tra, tôm hay heo, gà Tuy nhiên, kịch khó xảy với ngành gạo mà vài đại gia quốc doanh nắm lợi lớn vốn, sở hạ tầng (nhà máy xay xát, kho bãi…) Chẳng hạn, Vinafood II sở hữu số vốn nhà nước hàng ngàn tỉ đồng, cộng thêm hệ thống nhà máy xay xát, lau bóng, máy sấy, kho chứa trải hầu hết vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn Họ nắm quyền chủ động thu mua lúa gạo, thị trường khó khăn lại cịn Chính phủ hỗ trợ vốn, lãi suất Đó chưa kể, coi gạo mặt hàng kinh doanh có điều kiện, thị trường biến động, giá tăng nóng, thiếu hụt nguồn cung nhà nước lại dùng sách kiểm soát giống lâu làm Nguyên nhân độc quyền nhóm Việt Nam Chuyện độc quyền nhóm khơng lạ dễ dàng tìm thấy sách giáo khoa kinh tế học Độc quyền nhóm đề cập báo bàn tình hình kinh tế ngồi nước Tuy nhiên, người ta giật nhìn lại hóa độc quyền nhóm đơi tạo cú sốc lớn cho toàn kinh tế Độc quyền Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng 21 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm nhóm dầu mỏ OPEC khiến người ta hoảng loạn lo lạm phát, đẩy giá nhiều hàng hóa khác lên mức khơng tưởng Các nhà làm sách quản lý kinh tế Việt Nam lưu ý tình trạng độc quyền nhóm số ngành có xu hướng trì lâu thường xuyên tổn hại đến thị trường theo cách tương tự nhau, công ty độc quyền nhóm cuối khơng bị Ngun nhân lớn cạnh tranh thiếu nguyên vật liệu đầu vào; hạn chế tài đặt giá sản phẩm cao; hai nguyên nhân quan trọng nhu cầu nước ngồi hạn chế khơng có khả thâm nhập thị trường nước ngồi, giá khơng ổn định, đặt giá sản phẩm khơng có tính cạnh tranh Việt Nam chậm ban hành Luật Cạnh tranh Kiểm soát Độc quyền Hiện nay, thị trường Việt Nam nhiều DN độc quyền, độc quyền nhóm mua bán, khơng tỉnh, thành phố cịn có độc quyền địa phương Mặt giá sản phẩm độc quyền hay độc quyền nhóm, bảo hộ cao xi măng, đường mía, tơ, xe máy v.v cao mức trung bình khu vực, thu nhập người Việt Nam thấp nước đó, làm thiệt thịi cho người tiêu dùng Trong đó, hàng nơng sản khơng bảo hộ, phụ thuộc giá thị trường giới lại thuộc loại rẻ khu vực, làm giảm sút thu nhập thực tế nông dân Do độc quyền, cấu giá khó kiểm tra, nên dẫn đến tượng trì trệ kinh doanh Nhưng cịn ngun tắc nữa, quan trọng, mang tính định, họ không quyền định giá, dù giá bán thực cạnh tranh, thấp so với doanh nghiệp đầu mối nhập khác! Và tất yếu dẫn đến hệ khơng thể có cạnh tranh lành mạnh thực chất thị trường có giá! Cuối cùng, người tiêu dùng phải chịu thiệt thòi từ hệ 5.Giải pháp đề ra: 5.1 Đối với ngành bảo hiểm Mục tiêu trước mắt ngành bảo hiểm Việt Nam nặng nề Việc trì tốc độ tăng trưởng lên đến 40% năm điều khó khăn, nhiên để nâng cao so với tốc độ tăng trưởng ba năm qua điều thực Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng 22 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm Để làm việc này, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nên tập trung vào giải pháp phù hợp nhằm tăng doanh thu nâng cao hiệu đầu tư sau: Tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ phát triển mạng lưới đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp mở rộng mạng lưới Hiện công ty bảo hiểm phi nhân thọ nước hoạt động tốt đối thủ cạnh tranh nước ngồi phần nhờ bảo hộ Chính phủ, phần dựa vào mạng lưới khách hàng xây dựng từ trước Các công ty bảo hiểm Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh, khai thác thị trường mối quan hệ nhằm trì phát triển mạng lưới khách hàng truyền thống Đây yếu tố quan trọng hỗ trợ cơng ty bảo hiểm có thêm nguồn lực để thực kế hoạch chiến lược kinh doanh dài hạn để cạnh tranh với đối thủ nước có tiềm lực Thành lập tổ chức đầu tư độc lập với hoạt động khai thác để thực đầu tư chuyên nghiệp hiệu từ phí bảo hiểm Liên doanh, liên kết với tổ chức tài để có khả mạnh với áp lực cạnh tranh công ty bảo hiểm nước gia nhập thị trường theo lộ trình cam kết Việt Nam với WTO Giảm bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm cách đưa doanh nghiệp bảo hiểm lên sàn để vừa gia tăng giá trị cho doanh nghiệp, vừa dễ huy động vốn, gia tăng khả tài hoạt động Mười năm năm qua, ngành bảo hiểm có đóng góp định vào phát triển hệ thống tài nói riêng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung Thị trường bảo hiểm Việt Nam kênh quan trọng thị trường vốn, thể tất vai trị thị trường tài Đó đảm bảo ổn định thông qua việc tập trung phân tán rủi ro, tăng cường ổn định tài hộ gia đình doanh nghiệp, huy động vốn dài hạn đầu tư dài hạn, giảm áp lực ngân sách nhà nước thông qua hệ thống bảo hiểm xã hội Tuy hạn chế định việc đóng góp cách chủ động vào phát triển tài chính, hạn chế nhanh chóng gỡ bỏ Với mục tiêu chiến lược phát triển phù hợp sở điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi, ngành bảo hiểm Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò kinh tế Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng 23 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm 5.2 Đối với ngành xăng dầu Để tăng tính thị trường, đặc biệt thị trường xăng dầu, có nhiều cách thức Thứ phải có chế cơng bố thơng tin, thứ hai chế giám sát, thứ ba tạo chế cho doanh nghiệp tham gia nghiệp vụ giao dịch đại cho hình thành mạng lưới dự trữ xăng dầu quốc gia Xăng dầu loại hàng hóa đặc biệt, địi hỏi vốn hệ thống phân phối lớn nên khó có nhiều doanh nghiệp tham gia Vì lý thuyết, dễ hình thành độc quyền nhóm Nên bên cạnh cơng cụ giám sát đặt quan chức năng, Nhà nước cần tạo lập tăng mức độ cạnh tranh doanh nghiệp, không để chúng chung lợi ích thỏa hiệp Muốn vậy, cần tiêu chí cụ thể để đánh giá lượng hóa hành vi liên kết độc quyền Một công cụ quan trọng mà nước dùng để điều tiết thị trường xăng dầu lập kho dự trữ xăng dầu quốc gia Với lượng dự trữ đủ mạnh, giá tăng, thấy cần thiết, Nhà nước bán dầu từ kho dự trữ Đây cách làm hiệu quả, thực tế nhiều nước thấy chúng giúp giảm giá cách tiết kiệm bỏ tiền trực tiếp bù lỗ cho doanh nghiệp Giá giảm mà Nhà nước thu tiền, chí có lãi Tất nhiên, khơng phải muốn lập kho dự trữ chi phí cao Đây tốn cần giải chi phí lợi ích Với thị trường gần 100 triệu dân, tốc độ tiêu thụ dầu mỏ tăng lại lọc xăng dầu đến lúc VN nên tính đến cơng cụ đại nhằm đảm bảo an ninh lượng Năm 2010 năm kinh doanh xăng dầu áp dụng Nghị định 84/CP Chính phủ, chủ động doanh nghiệp đầu mối tạo hội phát triển cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Vì năm áp dụng Nghị định 84 nên trình chuyển đổi chế kinh doanh phải đối mặt với diễn biến phức tạp thị trường, đòi hỏi quan quản lý Nhà nước, Doanh nghiệp đặc biệt người tiêu dùng phải thích ứng với biến động tăng, giảm giá theo quy luật thị trường, kiên trì thực đảm bảo thực thi có hiệu Nghị định Với vai trị kinh nghiệm doanh nghiệp chủ đạo, chiếm thị phần lớn, Petrolimex đề xuất, kiến nghị với Chính phủ chuyển đổi chế kinh doanh xăng, dầu, Học viên: Vũ Dỗn Ngọc Hưng 24 Nhóm 4: Thị trường độc quyền nhóm góp sức quan quản lý nhà nước xây dựng, ban hành Nghị định 84, bước ngoặt quan trọng làm thay đổi chất hoạt động quản lý kinh doanh xăng, dầu Nghị định 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu thức có hiệu lực từ 15/12/2009; theo việc kinh doanh xăng, dầu vận hành theo chế mới, doanh nghiệp quyền định giá bán lẻ giá xăng, dầu thành phẩm thị trường giới có biến động, sở để thương nhân đầu mối vận hành giá bán xăng dầu theo chế thị trường, có quản lý nhà nước Chủ động kiên trì vận hành giá xăng dầu theo chế thị trường bảo đảm: Đủ nguồn cung – Đóng góp cho ngân sách Nhà nước có tích lũy cho Doanh nghiệp, đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước - Doanh nghiệp Người tiêu dùng Đẩy nhanh tiến độ thi công cơng trình dự án đầu tư trọng điểm để sớm đưa vào khai thác sử dụng, phát huy hiệu đồng vốn tăng khả dự trữ hàng hóa theo quy định (30 ngày), góp phần bình ổn thị trường xăng dầu tình Học viên: Vũ Doãn Ngọc Hưng 25 ... 4: Thị trường độc quyền nhóm 1.2 Đặc ? ?i? ??m thị trường độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm có đặc ? ?i? ??m sau: Thị trường số ngư? ?i bán chi ph? ?i, có số ngư? ?i bán có sức mạnh đủ lớn so v? ?i toàn thị trường. .. chuyển đ? ?i chế kinh doanh ph? ?i đ? ?i mặt v? ?i diễn biến phức tạp thị trường, đ? ?i h? ?i quan quản lý Nhà nước, Doanh nghiệp đặc biệt ngư? ?i tiêu dùng ph? ?i thích ứng v? ?i biến động tăng, giảm giá theo... VIA, UIC, IAI, BIDV-QBE, Samsung - Vina doanh nghiệp 100% vốn nước gồm: Prudential, AIA, Manulife, Alianz, Groupama v? ?i công ty m? ?i gi? ?i bảo hiểm: AIB, Đ? ?i Việt, Gras Savoye Bên cạnh đó, diện