1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa.pdf

4 1,4K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 733,65 KB

Nội dung

Tài liệu Kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa.

KỸ THUẬT NUÔI TRÊN RUỘNG LÚATs. Dương Nhựt Long, Ks. Nguyễn Văn Lành, Ts. Lam Mỹ LanBộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Lời tựaMùa lũ năm 2000, mùa lũ lớn nhất trong 40 năm qua ở vùng ĐồngBằng Sông Cửu Long, đã gây thiệt hại nghiêm trọng ảnh hưởngnhiều đến đời sống của gần 5 triệu dân trong vùng, trong đó, đángkể nhất là thiệt hại về nông nghiệp và rất nhiều nông hộ đang phảiđương đầu với những khó khăn trong các hoạt động canh tác sau lũ,đặc biệt là sự thất thu của các hộ nuôi thủy sản.Đáp ứng lời kêu gọi giúp đỡ khắc phục lũ của Chính phú Việt Namvà Ủy Ban Nhân Dân các tỉnh An Giang, Cần Thơ và Đồng Tháp, Tổchức Lương - Nông (FAO) đã hỗ trợ kịp thời cho các hộ nông dânnghèo và bị thiệt hại nặng nhất ở 3 tỉnh nêu trên. Hoạt động chínhcủa chương trình cứu trợ khắc phục sau lũ của FAO là cung cấplượng giống cho các nông hộ bị thiệt hại nhằm giúp họ nhanhchóng phục hồi công ăn việc làm.Trong khuôn khổ hoạt động của chương trình hỗ trợ khắc phục saulũ của FAO ở tỉnh An Giang (có tên gọi là “chương trình hỗ trợ khẩncấp sau lũ nhằm phục hồi hoạt động nuôi thủy sản ở An Giang -TCP/VIE/0168”), một loạt tài liệu khuyến ngư giới thiệu về các môhình nuôi thủy sản đa dạng được áp dụng phổ biến ở Đồng bằngsông Cửu Long sẽ được xuất bản và phân phát miễn phí cho nôngdân. Tài liệu về “Kỹ thuật nuôi trên ruộng lúa” này là một trong 7tập được FAO và Trường Đại học Cần Thơ biên soạn và in ấn từnguồn kinh phí trong chương trình.Hy vọng rằng tài liệu này sẽ đem lại những thông tin hữu ích cho bàcon nuôi tôm, nhằm tăng năng suất nuôi, hạn chế được dịchbệnh, kiểm soát được chất lượng nước trong ao nuôi đồng thời cảithiện đời sống cho nhiều người dân ở vùng Đồng bằng sông CửuLong.Giới thiệuNghề canh tác lúa ở Việt Nam có hai vụ chính là Đông-Xuân và Hè-Thu. Việc nuôi kết hợp với trồnglúa tạo điều kiện cho các hộ nông dân có thêm nguồn thu nhập từ ngoài nguồn thu chính từ lúa, cảithiện kinh tế gia đình và đảm bảo an toàn lương thực.Tài liệu này giới thiệu kỹ thuật nuôi trên ruộng lúa với các hướng dẫn như: lịch thời vụ để canh tác kếthợp cá-lúa, đối tượng thích hợp cho mô hình, chuẩn bị ruộng nuôi và quản lý hệ thống nuôi .Người nuôi có thể nuôi kết hợp trong vụ lúa mùa hoặc trong vụ lúa Hè-Thu và Đông-Xuân. Các bướcchuẩn bị cho hệ thống canh tác lúa như sau:Bước 1: Xây dựng hệ thống nuôi cá-lúaBước 2: Chuẩn bị ruộng để thả cáBước 3: Chọn loài nuôiBước 4: Thả cáBước 5: Quản lý nuôiBước 6: Thu hoạch cáBảng 1: Lịch mùa vụKỸ THUẬT NUÔI TRÊN RUỘNG LÚA http://www.mekongfish.net.vn/uploads/chuyende_thuysan/kythuatnuoi/calu .1 of 4 4/8/2012 11:55 PM Bước 1: Xây dựng mô hình nuôiCông tác chọn vị trí nuôi là khâu quan trọng trong hệ thống canh tác. Ruộng nuôi lý tưởngphải đảm bảo nguồn nước tốt và không có phèn tiềm tàng. Kích thước ruộng nuôi tùy thuộcvào diện tích đất canh tác của nông hộ, bình quân dao động từ 0,2 -1 ha.Mương bao có chiều rộng 2-4 m, sâu 0,8-1,0 m. Mương bao có tác dụng làm nơi trú ẩn cho cátrong mùa khô khi nhiệt độ cao và trong thời gian chuẩn bị dọn ruộng để xạ lúa. Mương baochiếm diện tích khoảng 20-30% tổng diện tích ruộng nuôi.Bờ bao có chiều rộng từ 1-2 m, tuy nhiên, mặt bờ có thể rộng hơn để canh tác hoa màu. Độcao bờ ao thường là khoảng 0,4-0,6 m, nhưng tốt nhất độ cao của bờ phải đảm bảo cao hơnmực nước của đỉnh lũ trong năm. Những nơi không có điều kiện làm bờ cao, ta có thể dùnglưới chắn quanh bờ để ngăn chặn thất thoát trong mùa lũ.Ruộng nuôi nên có cống cấp và cống thoát nước riêng để dễ trao đổi nước. Cống có thể làmbằng các loại vật liệu như nhựa PVC, xi-măng, hoặc sành. Bước 2: Chuẩn bị ruộng nuôi để thả cáMương bao phải được cải tạo kỹ bằng cách tát cạn, diệt tạp, lấp các hang cua, lỗ mọi, dọn cỏquanh bờ và bón vôi với lượng 10 - 15 kg/100 m2 rải đều khắp mương bao và mé bờ. Sau đó,phơi nắng ao khoảng 2-3 ngày.Nếu thả nhỏ, phải lưu ý diệt tạp kỹ nhất là nhóm dữ như lóc bằng cách sử dụng dâythuốc với lượng 300-400 g/100 m2.Bơm nước vào mương bao qua lưới lọc đến mực nước 60-80 cm. Bón phân hữu cơ (phânheo hoặc phân gà) với lượng 7-10 kg/100m2.Bước 3: Chọn loài thả nuôiMặc dù hầu hết các loài nước ngọt đều có thể thả nuôi, nhưng người nuôi cần lưu ý một số điểm khi chọn đối tượng thả nhưnguồn thức ăn và phân bón cung cấp cho cá, cũng như nguồn giống sẵn có. Và quan trọng hơn nữa là nên chọn loài nhiềungười thích ăn và dễ tiêu thụ trên thị trường.Chọn đối tượng thả nuôi tùy thuộc vào khả năng đầu tư của người nuôi.Khả năng đầu tư Chọn lựa tính ăn của loài Các loài thích hợpPhân hữu cơ và vô cơ Loài ăn thức ăn tự nhiên Rô phi, Mè trắng, Rô hu, Chép, Mèvinh, Sặc rằn, hườngThực vật (rau, cây cỏ thủysinh)Loài ăn thực vật Trắm cỏ, Tai tượngKỸ THUẬT NUÔI TRÊN RUỘNG LÚA http://www.mekongfish.net.vn/uploads/chuyende_thuysan/kythuatnuoi/calu .2 of 4 4/8/2012 11:55 PM Cá tạp, phế phẩm nhà máychế biến, tấm, cámLoài cần thức ăn bổ sung rô đồng, lóc, traCông thức 1: áp dụng đối với mô hình nuôi chỉ đầutư phân hữu cơ và phân vô cơCá loài khác như hường, mè trắng, sặc rằn, cátra, Rohu. Mật độ thả từ 1-3 con/ m2.Loài Tỉ lệ ghépMè vinh 40 - 50Rô phi 20 - 30Chép 10 - 20Các loài khác 5 - 10Công thức 2: áp dụng đối với mô hình nuôi đầu tưrau xanh hay thực vật. Mật độ thả từ 5-7 con/m2 vàcho ăn rau xanhLoài Tỉ lệ ghép (%)Tai tượng / trắm cỏ 50Sặc rằn 35Chép 10Mè trắng 5 Công thức 3: áp dụng đối với mô hình nuôi đầu tư cátạp và phụ phẩm nông nghiệpMật độ thả từ 10-15 con/m2. Trộn thức ăn theo tỉ lệ1:1; tạp hoặc phế phẩm nhà máy chế biến với cámhoặc tấm.Cá lóc chính Tỉ lệ ghép (%)Cá lóc 80Rô phi 15Cá tra 5Cá rô đồng chínhCá rô đồng 80Cá hường 15Cá chép 5 KỸ THUẬT NUÔI TRÊN RUỘNG LÚA http://www.mekongfish.net.vn/uploads/chuyende_thuysan/kythuatnuoi/calu .3 of 4 4/8/2012 11:55 PM Bước 4: Thả cáCá giống cỡ 3-5 cm/con được thả nuôi ngày thứ 9 sau khi cấy. Nếusạ lúa thì thả sau 1 tháng để tránh tình trạng ăn lúa mầm.Khi mua giống từ các trại, nên vận chuyển và thả lúc sáng sớmhoặc chiều mát, khi thời tiết không quá oi bức. Khi thả cá, ngâm baođựng trong nước khoảng 15 phút để cân bằng nhiệt độ nước giữabên trong bao và bên ngoài ao. Sau đó, mở bao từ từ và thả raao.Chất lượng con giống rất quan trọng, do đó, phải lựa chọn khỏe,không bị xây xát, bơi lội linh hoạt.Bước 5: Chăm sóc nuôiCho ănĐối với ăn thức ăn tự nhiênNếu chọn đối tượng ăn thức ăn tự nhiên (Công thức 1), phải thườngxuyên bón phân ở mương bao để tăng lượng thức ăn tự nhiên cho cávới liều lượng 100 kg/ha nếu dùng phân hữu cơ hoặc phân vô cơ bón1 kg Urê hoặc DAP/ha.Thức ăn bổ sung có thể cho ăn đơn thuần một loại hoặc phối trộn cácthành phần khác để tăng sản lượng nuôi như cám, tấm, khoai mì,rau muống, cua đồng, ốc, tạp.Đối với ăn thực vậtCá ăn thực vật (Công thức 2) được cho ăn với lượng rau không quá20-25kg/100kg cá/ngày. Nên cho ăn 2 lần/ngày vào buổi sáng vàchiều. Có thể giảm lượng rau xanh cho ăn 10-15 kg/100 kg cá/ngày.Bổ sung thức ăn phối chế như cám, tấm, bánh dầu, và phụ phẩm nhàbếp với lượng 1 kg/100 kg cá/ngày.Đối với dữCá dữ (Công thức 3) được cho ăn một loại thức ăn hoặc phối trộntheo tỉ lệ 1:1 giữa tạp hay phế phẩm nhà máy chế biến với cám.Lượng thức ăn dựa theo bảng bên.Quản lý chất lượng nướcNếu nổi đầu vào sáng sớm, nên thay nước 20-30%. Trong thờigian này, không nên cho ăn thừa hoặc bón phân cho đến khi cáhoạt động trở lại bình thường.Lưu ý, vào mùa lũ, phải gia cố đê bao đủ cao hoặc đăng lưới quanhruộng nuôi cho chắc chắn để tránh thất thoát cá.Hóa chấtKhông được sử dụng nông dược trong ruộng đang nuôi vì sẽ làmchết cá.Bước 6: Thu hoạchSau 2-3 tháng nuôi, có thể dùng lưới thu tỉa dùng làm thức ăntrong gia đình. Đến cuối vụ nuôi, có thể dùng lưới kéo, rồi sau đó tátcạn và dùng tay thu số còn sót lại.Sản lượng nuôi biến động tùy thuộc loài thả nuôi, mật độ thả, thứcăn sử dụng. Ở công thức 1 không có bổ sung thêm thức ăn, sảnlượng thu hoạch dao động từ 250-320 kg/ha. Và nếu có bổ sungthêm thức ăn, sản lượng có thể đạt 700-850 kg/ha. Sản lượng thuhoạch của các công thức thả nuôi khác sẽ tùy thuộc vào mức độ đầutư thức ăn cho cá.Có thể chọn các kiểu xây dựng mương bao trên ruộng nuôi như hìnhvẽ trên. Nhưng để tiện cho việc thi công và chăm sóc nuôi, mươngbao nên xây dựng dọc theo đê bao.Xin chân thành cảm ơn các đọc giả quan tâm đến tài liệu này. Hyvọng rằng nó sẽ mang lại những thông tin có ích cho các bạn.Tháng Kg thức ăncho 100 Kgcá/ngày1 82 83 74 65 56 5KỸ THUẬT NUÔI TRÊN RUỘNG LÚA http://www.mekongfish.net.vn/uploads/chuyende_thuysan/kythuatnuoi/calu .4 of 4 4/8/2012 11:55 PM . cámhoặc tấm .Cá lóc chính Tỉ lệ ghép (% )Cá lóc 80Rô phi 1 5Cá tra 5Cá rô đồng chínhCá rô đồng 8 0Cá hường 1 5Cá chép 5 KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRÊN RUỘNG LÚA http://www.mekongfish.net.vn/uploads/chuyende_thuysan/kythuatnuoi/calu...3. lương thực .Tài liệu này giới thiệu kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa với các hướng dẫn như: lịch thời vụ để canh tác kếthợp cá- lúa, đối tượng cá thích hợp

Ngày đăng: 25/09/2012, 09:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 1: Xây dựng mô hình nuôi - Tài liệu Kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa.pdf
c 1: Xây dựng mô hình nuôi (Trang 2)
Công thức 1: áp dụng đối với mô hình nuôi chỉ đầu tư phân hữu cơ và phân vô cơ - Tài liệu Kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa.pdf
ng thức 1: áp dụng đối với mô hình nuôi chỉ đầu tư phân hữu cơ và phân vô cơ (Trang 3)
Có thể chọn các kiểu xây dựng mương bao trên ruộng nuôi như hình vẽ trên. Nhưng để tiện cho việc thi công và chăm sóc cá nuôi, mương bao nên xây d ựng dọc theo đê bao. - Tài liệu Kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa.pdf
th ể chọn các kiểu xây dựng mương bao trên ruộng nuôi như hình vẽ trên. Nhưng để tiện cho việc thi công và chăm sóc cá nuôi, mương bao nên xây d ựng dọc theo đê bao (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w