XÉT NGHIỆM và THĂM dò cận lâm SÀNG hệ THẬN TIẾT NIỆU CNKTXN

10 655 8
XÉT NGHIỆM và THĂM dò cận lâm SÀNG hệ THẬN TIẾT NIỆU CNKTXN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xét nghiệm y học môn nội cơ sở XÉT NGHIỆM và THĂM dò cận lâm SÀNG hệ THẬN TIẾT NIỆU Các xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng hệ thống thận tiết niệu bao gồm: 1. Xét nghiệm máu 2. Xét nghiệm nước tiểu: protein niệu, tế bào niệu, vi khuẩn niệu 3. Đánh giá mức lọc cầu thận 5. Chụp Xquang hệ tiết niệu: có và không có thuốc cản quang 6. Siêu âm thận –tiết niệu 7. Xạ hình chức năng thận 8. Chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ 9. Các thăm dò khác

XÉT NGHIỆM VÀ THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG HỆ THẬN TIẾT NIỆU Tên môn học: Nội cơ sở Tên bài học: Xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng hệ Thận - Tiết niệu Đối tượng học tập: Sinh viên Y3 - Kỹ thuật Y học Số lượng dự kiến: 70 sinh viên Số tiết: 01 Lý thuyết/thực hành: Lý thuyết Các xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng hệ thống thận tiết niệu bao gồm: 1. Xét nghiệm máu 2. Xét nghiệm nước tiểu: protein niệu, tế bào niệu, vi khuẩn niệu 3. Đánh giá mức lọc cầu thận 5. Chụp Xquang hệ tiết niệu: có và không có thuốc cản quang 6. Siêu âm thận –tiết niệu 7. Xạ hình chức năng thận 8. Chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ 9. Các thăm dò khác I. Xét nghiệm máu: 1. Công thức máu (CTM): Đánh giá số lượng hồng cầu, Hb, Hct, BC, TC và các thành phần trong CTM. 2. Sinh hóa máu: - Ure, creatinin, acid uric - Đường máu - Protid, albumin, globulin, A/G - Các thành phần mỡ máu - Điện giải đồ - Sắt, ferritin - SGOT, SGPT, bilirubin 3. Xét nghiệm virus: HBsAg, HCV, HIV… II. Xét nghiệm nước tiểu: 1. Cách lấy mẫu nước tiểu: 1.1. Nước tiểu 24h: - Trữ nước tiểu từ 6h sáng hôm trước tới 6h sáng hôm sau. - Đo lượng nước tiểu trữ được (tức nước tiểu 24h). - Gửi xét nghiệm các chỉ số cần thiết. 1.2. Nước tiểu giữa dòng: - Cấy tìm vi khuẩn niệu - Hứng nước tiểu giữa bãi lấy 5ml vào ống vô khuẩn, gửi ngay tới phòng xét nghiệm vi sinh. - Bảo quản trong tủ lạnh nếu chưa kịp gửi đi làm xét nghiệm. - Thao tác vô khuẩn, tránh lây lan. 1.3. Lấy nước tiểu qua chọc hút bàng quang: - Cấy tìm vi khuẩn niệu - Chuẩn bị bệnh nhân: - Chuẩn bị phương tiện: + Săng có lỗ, gạc, bông vô khuẩn, băng dính, găng vô khuẩn. + Kim chọc hút nước tiểu. + Bơm tiêm, kim tiêm gây tê và lidocain 1%. - Tiến hành chọ hút trên xương mu, đường giữa. - Loại bỏ 5 ml nước tiểu đầu tiên - Lấy 5 ml nước tiểu gửi tới phòng vi sinh. 1.4. Lấy nước tiểu qua thông tiểu: - Chuẩn bị ống thông vừa kích cỡ với bệnh nhân. - Chuẩn bị bệnh nhân. - Tư thế bệnh nhân. - Đặt ống thông và lấy 5 ml nước tiểu để làm xét nghiệm. 1.5. Lấy nước tiểu qua soi bàng quang: 1.6. Lấy mẫu nước tiểu buổi sáng: - Định tính protein niệu. - Định lượng protein niệu. - Xét nghiệm tế bào và cặn trong nước tiểu. 2. Xét nghiệm protein niệu: 2.1. Định tính: - Mục đích: Phát hiện protein niệu mức dưới 1000 mg/l. - Các phương pháp: + Đốt nước tiểu + Dùng que thử + Dùng acid sulfosalicylic 3% - Chuẩn bị ống nghiệm - Lấy 10 ml nước tiểu, để lắng trong 10 phút - Tiến hành: + Lấy 2,5 ml nước tiểu, thêm vào 7,5 ml acid sulfosalicylic 3% + Lắc đều + Đánh giá kết quả : có tủa nghĩa là có protein niệu + Màu trắng khói thuốc lá : vết + Tủa nhẹ : 1 (+) , dưới 200 mg/l + Tủa vẩn đục : 2 (+) , từ 0,2 – 1 g/l + Tủa đậm : 1g - 3g/l + Tủa đặc : > 3g/l + Yếu tố gây sai kết quả: + Nước tiểu có máu + Dùng penicillin, thuốc cản quang, tolbutamid,acid paraaminosalycylic 2.2. Định lượng protein niệu: - Protein niệu của một mẫu nước tiểu bất kỳ: Tính bằng g/l (Upr g/l). - Protein niệu 24h: lượng protein niệu niệu đái ra trong 1 ngày – đêm. - Protein niệu 24h = Upr (g/l) x V (l/24h) - Protein niệu trong 3h, 4h, 12h 3. Xét nghiệm tế bào niệu: 3.1. Mục đích: - Xác định hồng cầu, bạch cầu, tế bào biểu mô, tinh thể, trụ niệu. - Tính số lượng tế bào được bài xuất qua vi trường, trong 1 ml, trong 1 phút (cặn Addis). 3.2. Phương pháp tiến hành: - Lấy mẫu nước tiểu - Soi tươi - Đếm lượng tế bào trong 1 ml - Xét nghiệm cặn Addis: + Ly tâm 10 ml nước tiểu + Gạn bỏ 9 ml, đếm tế bào trong 1ml cặn còn lại. 3.3. Đánh giá kết quả: a. Hồng cầu: - Nước tiểu bình thường: + 0 - 1 HC /vi trường + 3 HC /ml + 2000 HC /phút - Đái máu vi thể: + 3 HC / vi trường : 2 (+) + 5 HC / vi trường : 3 (+) + 5 HC / ml + 5000 HC / phút - Đái máu đại thể : HC dày đặc, > 30 000 HC/ph. b. Bạch cầu: - Bình thường: + 0 - 1 BC /vi trường + 3 BC /ml + 2000 BC/ph - Nhiễm khuẩn tiết niệu: + 3 - 5 BC /vi trường: 1 (+) + > 5 BC /vi trường: 2 (+) + > 10 BC /vi trường : 3 (+) hoặc 5000 BC /ph là có nhiễm khuẩn + >20 BC /vi trường : 4 (+) + Đái mủ: dày đặc bạch cầu thoái hóa c. Thành phần khác: - Tế bào biểu mô - Tế bào ung thư - Thể mỡ lưỡng chiết : hạt mỡ,trụ mỡ - Trụ niệu: glucoprotein do tế bào ống thận tiết ra và bài xuất theo khuôn ống thận. - Trụ hạt: chứa xác biểu mô ống thận bong ra - Trụ trong: - Trụ hồng cầu: trong viêm cầu thận - Trụ to: cấu tạo từ ống góp bị giãn, trong suy thận mạn tính - Tinh thể: phosphat canxi, oxalat canxi, urat…. 4. Xét nghiệm vi khuẩn niệu: 4.1. Mục đích : xác định vi khuẩn, số lượng vi khuẩn và làm kháng sinh đồ để lựa chọn kháng sinh thích hợp. 4.2. Phương pháp tiến hành: - Lấy mẫu nước tiểu : 10 ml nước tiểu giữa dòng buổi sáng, qua thông bàng quang, hoặc chọc hút bàng quang. - Nuôi cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ. 4.3. Đánh giá kết quả: - Soi tươi : ly tâm 2000 vòng trong 5 phút, nếu có > 20 VK /vi trường → nhiễm khuẩn. - Nhuộm gram - Cấy nước tiểu: + Nu > 100000 VK /ml NKTN + Nu 10000 100000 VK /ml: nghi ng NKTN + Chc hỳt bng quang: nu > 100 VK/ml NKTN - NKTN thc s thng ch cú mt loi vi khun. Nu cú 2 - 3 chng loi VK tr lờn lõy nhim do thao tỏc k thut hoc do cy nc tiu khụng bo m vụ khun. - Nu nghi ng : cy 3 ln lin. 5. o kh nng cụ c nc tiu: - Dịch lọc cầu thận đi qua hệ thống ống thận. MLCT là lợng nớc tiểu đầu = 120ml/ph. Nớc tiểu cuối cùng = 1ml/ph. - ASTT dịch lọc = ASTT huyết tơng = 300 mosmol/kg H2O - Bình thờng nớc tiểu cô đặc gấp 2 - 3 lần hoặc tối đa 4 lần ( 600-1200 mosmol/kg H2O ) - Nớc tiểu không cô đặc đợc do: + Bệnh ống thận và kẽ thận + Đái tháo nhạt, tăng canxi máu, giảm kali máu. + Suy thận cấp thực tổn + Suy thận mạn tính 5.1. Đo tỷ trọng nớc tiểu: đo lợng chất hoà tan trong một đơn vị thể tích nớc bằng tỷ trọng kế. - Tỷ trọng kế và cách đo chuẩn độ ở 16 độ C - Lấy 50 ml nớc tiểu buổi sáng, nhúng tỷ trọng kế vào - Yếu tố gây sai số: nớc tiểu nhiều glucose, protein, chất thuốc cản quang, chất khử khuẩn. - Đánh giá kết quả : tỷ trọng nớc tiểu bình thờng > 1018 5.2. Đo áp suất thẩm thấu nớc tiểu: - Dùng máy đo thẩm thấu số đo tơng ứng với độ hạ băng điểm của dung dịch cần đo và tính ra mosmol trong 1kg nớc không phụ thuộc vào điện thế, kích thớc, trọng lợng của phân chất hoà tan trong dung dịch Độ hạ băng điểm ASTT = 0,00186 - Đánh giá kết quả: ASTT < 550 mosmol/kg H2O là đã có giảm cô đặc nớc tiểu. 5.3. Nghiệm pháp cô đặc: tiêm 5 đơn vị Vasopressin hoặc nhỏ 20 microgram Desmopressin vào mũi. III. ỏnh giỏ mc lc cu thn: 1. Nguyờn lý: - Creatinin ni sinh l sn phm giỏng húa ca creatin qua quỏ trỡnh hot ng khi c ca c th. Nú c lc qua cu thn, khụng b tỏi hp thu v rt ớt c bi tit thờm ng thn. - Creatinin bi xut khụng chu nh hng ca nc tiu Creatinin khụng thay i trong ngy v thi sch (clearance) creatinin ni sinh tng ng vi mc lc cu thn. - Creatinin bỡnh thng : 70 - 106 mcmol/l hoc 0,8 - 1,2 mg/dl. - MLCT = 120 ml/ph - Khi thn suy: creatinin tng lờn v MLCT gim. 2. Phng phỏp tin hnh: - Ly nc tiu 24h - Ly 20 ml nc tiu gi nh lng creatinin - Tớnh MLCT qua thanh thi creatinin ni sinh - Clcr (ml/ph) = (Ucr x V x 1,73) / (Pcr x S) - Clcr: thi sch creatinin - Ucr : nng creatinin niu tớnh theo mg/100 ml - Pcr : nng creatinin mỏu tớnh theo mg/100 ml - V : th tớch nc tiu tớnh theo ml/ph - S: din tớch c th tớnh theo bng Dubois - dl = 100ml 3. Cỏch c tớnh thi sch creatinin: Clcr = (140 tui) x cõn nng c th (kg) 72 x creatinin mỏu (mg/dl) (Micromol x 0,113 = mg/l) 4. Phõn loi mc suy thn: theo Nguyn Vn Xang Mc Creatinin huyt thanh (mcromol/L) MLCT (ml/phỳt) Bỡnh thng 70 - 106 120 I < 130 60 - 41 II 130 - 299 40 - 21 IIIa 300 - 499 20 - 11 IIIb 500 - 900 10 - 6 IV > 900 5 IV. Chp X quang h tit niu: 1. Chp h tit niu khụng cú thuc cn quang: - Chun b bnh nhõn: tht thỏo sch phõn - ỏnh giỏ : Kớch thc thn Cỏc hỡnh nh cn quang ti h thng thn tit niu - Kt qa sai khi tht thỏo khụng sch, ln vi hỡnh hi, hỡnh phõn trong i trng. 2. Chp h tit niu cú tiờm thuc cn quang: * Dùng thuốc cản tia X tiêm vào tĩnh mạch để ghi hình hệ thống thận-tiết niệu, qua đó xác định: - Hình thể, kích thớc hai thận. - Các tổn thơng của thận, chủ yếu là tổn thơng của đài thận, bể thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. - Đánh giá đại thể chức năng bài xuất hai thận. * Thuốc cản quang thờng dùng: - Urosettan, Hypaque, Telebrix, Xenetic. - Độ thẩm thấu của thuốc thờng cao > 1200 mosmol/kg H20, gấp 4 lần nồng độ thẩm thấu của huyết thanh dẫn tới có các tác dụng độc hại. * Tai biến và tác dụng phụ : - Phản ứng hệ thống: do tăng tiết histamin, serotonin. - Nóng, bốc hoả, ngứa, nổi mề đay, phù Quink - Buồn nôn, nôn - Tim nhanh hoặc chậm, tụt huyết áp - Biến dạng hồng cầu - Tổn thơng thành mạch nơI tiêm - Giảm MLCT - Truỵ tim mạch - Tắc ống thận cấp - Hoại tử ống thận cấp - Tổn thơng cơ tim hoặc suy tim do quá tảI dịch - Loạn nhịp tim - Ngừng tim hôn mê tử vong - Khó thở do co thắt phế quản, phù phổi cấp V. Siờu õm - Phát hiện sớm các tổn thơng thận-tiết niệu: - Đánh giá bờ thận, đo kích thớc thận - Đo độ dày nhu mô thận, đậm độ echo - Đánh giá ranh giới nhu mô- đài bể thận - Đánh giá độ giãn đài bể thận, niệu quản - Xác định sỏi nhu mô, đài bể thận, niệu quản 1/3 trên và dới, cả loại cản quang hoặc không cản quang. - Các khối u, nang, abces - Đánh giá tình trạng bàng quang: độ dày niêm mạc, sỏi, u polyp, túi thừa - Đo kích thớc, thể tích TTL VI. Cỏc thm dũ khỏc : 1. Sinh thit thn : 1.1. Mc ớch: - Chn đoán các thể bệnh của thận - Theo dõi tiến triển của bệnh và kết quả điều trị - Phát hiện và nghiên cứu về bệnh sinh 1.2. Chỉ định: 1. Hội chứng thận h, viêm cầu thận tiên phát 2. Thận trong các bệnh hệ thống, đái tháo đờng, goutte, bệnh mạch hệ thống 3. Đái máu tái phát 4. Suy thận cấp, vô niệu kéo dài không rõ nguyên nhân 5. Chẩn đoán đào thải thận ghép 2. Soi bng quang: - Ch nh trong cỏc trng hp nghi cú viờm bng quang, u, polype bng quang hay cỏc trng hp ỏi mỏu cha rừ nguyờn nhõn, ỏi dng chp. 3. Chp thn, niu qun ngc dũng: - Ch nh : + Nghi ngờ có sỏi niệu quản + Đái máu + Đái dưỡng chấp + Giãn đài bể thận không rõ nguyên nhân 4. Chụp động mạch thận khi nghi ngờ có dị dạng mạch thận: 5. Chụp cắt lớp thận –tiết niệu: - Đánh giá hình thể, cấu trúc, chức năng thận-tiết niệu. - Đánh giá các tổn thương : sỏi, u, giãn đài bể thận, niệu quản. 6. Xạ hình thận: Đánh giá chức năng thận từng bên . XÉT NGHIỆM VÀ THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG HỆ THẬN TIẾT NIỆU Tên môn học: Nội cơ sở Tên bài học: Xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng hệ Thận - Tiết niệu Đối tượng học tập: Sinh. viên Số tiết: 01 Lý thuyết/thực hành: Lý thuyết Các xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng hệ thống thận tiết niệu bao gồm: 1. Xét nghiệm máu 2. Xét nghiệm nước tiểu: protein niệu, tế bào niệu, vi. niệu, tế bào niệu, vi khuẩn niệu 3. Đánh giá mức lọc cầu thận 5. Chụp Xquang hệ tiết niệu: có và không có thuốc cản quang 6. Siêu âm thận tiết niệu 7. Xạ hình chức năng thận 8. Chụp cắt lớp vi

Ngày đăng: 04/09/2015, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan