1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học động cơ đốt trong ZIL 130 lắp trên xe tải (TM+CAD)

27 2,1K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 836,5 KB
File đính kèm -trong-ZIL_-130.zip (240 KB)

Nội dung

Các vòng găng: Trên pittông đợc lắp 2 loại vòng găng là vòng găng khí và vònggăng dầu.Các vòng găng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy của động cơ và để dẩn nhiệt từ đỉnh pittông ra thàn

Trang 1

1 Giới thiệu chung:

Động cơ ZIL-130 là loại động cơ xăng 4 kỳ, tạo hỗn hợp bên ngoài thông qua

bộ chế hòa khí, đốt cháy hỗn hợp cỡng bức bằng tia lửa điện sinh ra ở nến điện củacủa hệ thống đánh lửa

Động cơ Zil-130 là loại động cơ có 8 xi lanh, đợc bố trí thành 2 hàng hìnhchữ V đợc làm mát bằng không khí và nớc Bố trí các xi lanh hình chữ V có u điểm

là có thể tăng đợc số xi lanh công tác nhng lại không làm tăng chiều dài của độngcơ đồng thời hạ thấp trọng tâm của động cơ Qua việc hạ thấp chiều cao của độngcơ, việc bố trí động cơ trong khoang động lực rất thuận lợi, bên cạnh đó tàm nhìncủa lái xe cũng không bị hạn chế

Kết cấu các cụm tổng thể của động cơ Zil-130 đợc thể hiện trên hình 1

2 Kết cấu động cơ Zil-130:

2.1 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền:

Gồm 2 nhóm chi tiết chính:

+ nhóm các chi tiết cố định+ nhóm các chi tiết chuyển động2.1.1 Nhóm chi tiết cố định:

a Khối thân xi lanh:

Là chi tiết chính và có khối lợng lớn nhất trong các chi tiết của

động cơ Nhiệm vụ của khối thân xi lanh là tạo vị trí gá lắp cho các chitiết khác nh trục khuỷu, trục cam, xy lanh, nắp máy, Ngoài ta khốithân xi lanh cùng với các-te tạo thành khoang chứa dầu bôi trơn, cùngvới nắp máy, lót xi lanh tạo thành khoang chứa nớc làm mát cho độngcơ

Khối thân xi lanh của động cơ Zil-130 đợc chế tạo bằng gangxám, có kết cấu thân chịu lực

Kết cấu khối thân xi lanh đợc thể hiện trên hình 2

b ống lót xi lanh:

Động cơ Zil-130 sử dọng ống lót kiểu "ớt" Nghĩa là bề mặtngoài của ống lót tiếp xúc trực tiếp với nớc làm mát

Sử dụng ống lót ớt có u điểm rất lớn là hiệu suất làm mát cao,

dễ dàng thay thế và sửa chữa

Kết cấu ống lót xi lanh thể hiện trên hình

Bề mặt công tác của ống lót xilanh sẽ tạo thành bề mặt dẫn ớng cho pittông

h-c Nắp xilanh:

Nắp máy đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm AL-4

Nắp máy đợc dùng để đậy kín phía trên của xi lanh và kết hợpvới xi lanh tạo nên buồng cháy

Nắp máy còn là nơi gá lắp các chi tiết khác nh: xupáp, giàn cò

mổ, tạo ra các rãnh để đa hỗn hợp vào xi lanh và các đờng thải để thảisản phẩm cháy ra bên ngoài

Nắp máy và khối thân xi lanh đợc cố định với nhau bởi các bulông, giữa chúng có đệm làm kín

Kết cấu của nắp máy đợc thể hiện trên hình

2.1.2 Nhóm chi tiết chuyển động:

Trang 2

và ngăn ngừa thân pittông khỏi bị xớc ngời ta phủ lớp thiếc.Kết cấu cụthể pittông đợc thể hiện trên (hình 6).

b Các vòng găng:

Trên pittông đợc lắp 2 loại vòng găng là vòng găng khí và vònggăng dầu.Các vòng găng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy của

động cơ và để dẩn nhiệt từ đỉnh pittông ra thành ống lót xilanh.Vònggăng dàu có nhiệm vụ san đều dầu trên bề mặt làm việc và gạt dầubôi trơn thừa từ mặt gơng xilanh về cácte.Khi lắp vào píttông miệngvòng găng khí phải lệch nhau 900 kết cấu vòng găng đợc thể hiệntrên(hình7)

c Chốt pittông:

Có nhiệm vụ nối pittông với đầu nhỏ thanh truyền.Chốt pittông

đợc chế tạo bằng thép hợp kim,có dạng hình trụ rổng,mặt ngoài đợcgia công tinh luồn qua bạc đầu nhỏ thanh truyền và gối lên 2 bệ chốtcua pittông Chốt pittông đợc lắp kiểu bơi,2 đầu chốt có 2 khóa hảm

để hạn chế dịch chuyển dọc trục.Chốt pittông đợc nắp căng trên bệchốt,do đó khi lắp cần phải nung nóng pittông trong dầu 80 đến 900C

d Thanh truyền:

Có nhiệm vụ nối pittông với chốt khuỷu của trục khuỷu vàtruyền lực khí thể từ pittông cho trục khuỷu từ hành trình giản nở vàngợc lại ở các hành trình nạp,nén,thải.Kết cấu thanh tryuền đợc thểhiện trên (hình 8).Trong quá trình làm việc thanh truyền thực hiện 2chuyển động phức tạp:

Tịnh tiến dọc theo đờng tâm xilanh Chuyển động lắc tơng đối so với trục của chốt Trên thân và nửa dới có đánh dấu khi lắp thì phải chú ý mặt códấu quay về phía đầu động cơ

Trong lắp ráp để đảm bảo cân bằng, khối lợng của thanh truyềnchênh lệch không quá 6 đến 8 gam

e.Trục khuỷu:

Có nhiệm vụ truyền lực khí thể từ pittông, lực quán tính của cáckhối lợng chuyển đông tình tiến và quay của các chi tiết cơ cấu thanhtruyền,sau đó tạo momen quay

Trục khuỷu đợc chế tạo bằng vật liệu có độ bền cao

Các cổ khuỷu đợc làm rổng tạo thành nhữmg khoang để chứacặn bẩn của dầu nhờn.Khi động cơ làm việc dới tác dụng của lực litâm,những phần tử nặng trong dầu và cặn bẩn do mài mòn các chi tiếtmáy,lắng đọng trong các khoang đó.Khi tháo mở động cơ ngời ta mởnút (2) ra để thải bỏ cặn bẩn và cọ rửa sạch

Trang 3

Tải trọng dọc trục khuỷu tác động lên vòng đệm chặn dầu trụckhuỷu,kết cấu trục khuỷu đợc thể hiện trong hình 9.

f Bánh đà:

Bánh đà có nhiệm vụ đẩy pittông ra khỏi các điểm chết,đảmbảo trục khuỷu của động cơ quay đồng đều khi làm việc ơ chế độkhông tải,đảm bảo dể khởi động động cơ,giảm tải tức thời khi xe bắt

đầu khởi hành và truyề momen cho cầu xe ở mọi chế độ

Bánh đà đợc chế tạo bằng gang và đợc cân bằng động cùng vớitrục khuỷu

Bánh đà đợc lắp với mặt bích của trục khuỷu nhờ các bulông.Trên vành bánh đà có ép một vành răng dùng để khởi động

2.2.1 Trục cam:

Trục cam của cơ cấu phối khí đợc bố trí trong khoang giữa 2dãy xilanh có nhiệm vụ đóng và mở xu páp đúng thời điểm, ngoài ratrục cam còn có nhiệm vụ dẩn động bơm xăng, bơm dầu, bộ chia điên

Trên trục cam bố trí các cam dẩn động cho 16 xu páp của cả 2dảy xilanh

Trên trục cam có lắp răng dẩn động,bánh răng này thờng xuyên

ăn khớp với bánh răng đầu trục khuỷu,số răng của bánh răng 1 nhiềugấp dôi số răng của bánh răng lắp trên đầu trục khuỷu.Các biên dạngcủa các vấu cam 6,7 giống nhau,các vấu cam cùng tên đợc bố trí lệchpha nhau một góc 450.Tính từ đầu trục cam đờng kính của cô 4 nhỏdần để thuận lợi trong việc lắp ghép

Kết cấu trục cam đơc giới thiệu trên (Hình 10)

2.2.2 Xu páp của cơ cấu phối khí

a Xu páp thải:

Có nhiệm vụ khi mở để cho toàn bộ sản phẩm cháy đợcthải ra bên ngoài và khi đóng cùng với xu páp hút làm kín chobuồng cháy

Xu páp thải của động cơ làm việc trong điều kiện nhiệt độrất cao, từ 600 đến 8000C do đó ngoài vật liệu chế tạo đảm bảo độbền cao thì kết cấu của chúng phải có biện pháp nâng cao tuổithọ

Để dẩn nhiệt tốt hơn từ tán xu páp thải ra ngoài ngời ngời

ta sử dụng phơng pháp làm mát cho su páp bằng Natri Nghĩa làthân xu páp phải làm rổng và 3/4 thể tích rổng đó chứa Natri kimloại Natri có hệ số dẫn nhiệt cao và sôi ở nhiệt độ thấp (980c).Khi động cơ làm việc Natri lỏng, sau đó sôi sẽ điền đầy thể rổng

Trang 4

của thân xu páp,qua ống dẩn hớng của nắp xilanh và cuối truyềnhiệt cho nớc làm mát.

Ngoài ra để mòn đều bề mặt tiếp xúc giữa mặt nghiêngcủa xu páp và đế xu páp đợc lắp cơ cấu tự quay xu páp

Kết cấu xu páp và cơ cấu quay xu páp xả đợc thể hiện trên(hình 11)

Trong cơ cáu phối khí,vai trò khe hở nhiệt xu páp rát quantrọng, khe hở phải điều chỉnh đạt từ 0,25 0,30 mm

b.Xu páp nạp:

Nhiệm vụ là nạp hổn hợp vào xilanh của động cơ (khi xu páp mở)

để đảm bảo nạp đầy hổn hợp tán của xu páp rộng hơn tán của xu pápthải

Kết cấu của xu páp nạp cũng tơng tự nh xu páp thải nhng một số

điểm khác nh thân đợc chế tạo đặt,có chụp cao xu ngăn dầu không chodàu chảy vào buồng cháy và không bố trí cơ cấu xoay xu páp

2.2.3 Dẫn động trục cam-truyền động cơ cấu phối khí

a.Dẫn động trục cam:

Trục cam đợc dẩn động từ trục khuỷu thông qua truyền

động bánh răng,đợc thể hiện trên hình 12.Các bánh răng dẩn

động phải ăn khớp với nhau ở một vị trí xác định để đảm bảopha phối khí và thứ tự làm việc của động cơ.Do đó khi lắp độngcơ sửa chữa các bánh răng ăn khớp theo dấu 2,các dấu này đợc

đánh dấu trên bánh răng trục cam và báng răng trục khuỷu.b.Truyền động cơ cấu phối khí:

Có tác dụng truyền lực từ các vấu cam để thực hiện đóng

mở các xu páp nạp và thải theo thứ tự pha phối khí Các chi tiết

đợc truyền động đợc thể hiện trên hình 13.lực từ vấu cam 10của trục cam đợc truyền qua con đội 9,qua đủa đẩy 19,bu lông

điều chỉnh 7,cò mổ 17.Xu páp 2 để nâng cao khỏi đế xu páp1.Khi động cơ làm việc than xu páp chuyển động tình tiến trongống dẩn hớng 3.Lò xo 4 dùng để hồi vị xu páp sau khi con đội 9trợt khỏi vấu cam Các móng hãm 4 dùng để giử lò xo

2.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu:

2.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống:

Sơ đồ bố trí chung của hệ thông cung cấp nhiên liệu động cơ

đ-ợc thể hiện trên hình

Nguyên lý làm việc:

Khi bơm xăng 1 làm việc, xăng từ thùng chứa 4 đợc hútqua lới lọc 9, theo đờng dẫn qua khóa 12 vào cốc lọc thô ở đây,xăng đợc lọc các tạp chất và nớc, ròi theo ống dẫn vào bơmxăng rồi vào cố lọc tinh để tiếp tục lọc các tạp chất có kích thớcnhỏ, sau đó xăng đợc đa vào bộ chế hòa khí

2.3.2 Bộ chế hòa khí K88 AM:

Có nhiệm vụ tạo hỗn hợp hòa trộn giữa xăng và không khí theomột tỷ lệ nhất định để cung cấp cho động cơ là việc ở các chế độ khácnhau,

Trang 5

Kết cấu cụ thể của bộ chế hòa khí K88 AM đợc thể hiện trênhình.

Nguyên lý làm việc nh sau:

Khi khởi động, phải đóng bớm gió lại, thông qua các tay

đòn và thanh kéo nối liền bớm gió với trục bớm ga, bớm ga cũng

mở nhỏ, tạo nên độ chân không lớn sau bớm ga có tác dụng hútnhiên liệu từ trong đờng dẫn ra họng khuếch tán Do tác dụngcủa dòng không khí di chuyển, cộng thêm độ chân không cao,xăng bay hơi nhanh, hòa trộn với không khí, tạo thành hỗn hợp,cung cấp cho động cơ thông qua đờng nạp

Khi làm việc ở chế độ không tải, bớm ga chỉ mở nhỏ, độchân không tại họng khuếch tán nhỏ, xăng không thể phun qua đ-ờng phun của hệ thống phun chính đợc Khi đó độ chân khôngcủa khoang bớm ga rất lớn, thông qua hệ thống rãnh không tải,xăng đơck hút qua gíclơ không tải và phun ra các lỗ bố trí tạihọng khuếch tán Ngoài ra còn có các lỗ cho phép chuyển từ chế

độ không tải sang chế độ có tải ổn định

Khi tăng tốc đột ngột thì bớm ga mở nhanh, đồng thời qua

hệ thống cần pittông của bơm nhiên liệu bổ sung sẽ đi xuống,cung cấp thêm nhiên liệu vào đờng nạp

Khi làm việc ở chế độ tải trung bình và chế độ toàn tải, hệthống phun chính làm việc, dòng nhũ tơng của chế độ không tảigiảm dần, độ chênh lệch áp suất trong họng khuếch tán lớn, hỗnhợp nhiên liệu đợc hút qua gíclơ toàn tải ở chế độ toàn tải, quátrình làm việc của động cơ yêu cầu hỗn hợp đậm hơn, việc này đ-

ợc giải quyết nhờ cơ cấu làm đậm,

2.3.3 Bộ hạn chế tốc độ tối đa:

Khi động cơ làm việc số vòng quay cao hơn số vòng quay chophép thì sự mài mòn các chi tiết của cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền,tiêu hao nhiên liệu và dầu nhờn sẽ tăng lên Trên động cơ зил 130 có

bố trí một cơ cấu dùng để hạn chế tốc độ của trục khuỷu

Kết cấu của bộ hạn chế tốc độ đợc thể hiện trên hình

Nguyên lý làm việc:

Khi số vòng quay của động cơ còn nằm trong giới hạn chophép, khoang trên của màng 7 đợc thông với khoang không khícủa bọ chế hòa khí quà đờng óng 13, lỗ 22 đuôi trục, lỗ của đếvan 26 và đờng ống 12 áp suất của khoang trên B và khoang dới

A cân bàng nhau Cơ cấu cha có tác dụng gì đối với bớm ga.Khi số vòng quay của động cơ đạt đến số vòng quay giớihạn cho phép, van 25 đóng lại, đế van 26 khoang B đợc thôngvới khoang không khí của bộ chế hòa khí Dới tác dụng của sựchênh lệch áp suất giữa khoang A và khang B, màng 7 đợc đẩylên phía trên và thông qua cần 8 làm xoay bớm ga 1 về hớng

đóng hẹp lại, hạn chế việc tiếp tục tăng lợng nhiên liệu đa vàonạp cho động cơ

2.3.4 Bơm xăng:

Trang 6

Động cơ Zil 130 lắp bơm xăng B10 dùng để đa xăng từ thùngchứa qua cố lọc, đến bộ chế hòa khí, đảm bảo đủ về số lợng theo yêucầu làm việc của động cơ.

Kết cấu của bơm xăng đợc thể hiện trên hình

2.3.5 Bầu lọc thô:

Có nhiệm vụ lọc sạch tạp chất và nớc lẫn trong xăng trớc khi đaxăng đến bộ chế hòa khí, do đó tránh đợc hiện tợng tắc bộ chế hòakhí

Kết cấu đợc thể hiện trên hìnhNguyên lý làm việc:

Xăng đi theo chiều mũi tên, vào chứa trong bầu lọc, sau đóxăng qua các tấm lọc kim loại, các tạp chất và nớc lã bị lọc lại vàlắng xuống, Xăng đã đợc lọc sạch đi theo đờng xăng ra để tới bộchế hòa khí Khả năng của bầu lọc có thể lọc đợc các hạt có kíchthớc đến 0,05 mm

2.3.6 Cốc lọc lắng:

Có nhiệm vụ lọc sạch các tạp chất có kích thớc nhỏ đã đi qua đợcbầu lọc thô

Kết cấu của cốc lọc lắng đợc giới thiệu trên hình sau:

Nguyên lý làm việc của cốc lọc nh sau:

Xăng đợc đa từ bơm xăng vào trong cốc lọc sau đó xăngthẩm thấu qua các phần tử lọc vào trong lòng cốc 6 và chảy ra đ-ờng xăng ra; các cặn bẩn đợc giữ lại ở phần tử lọc

2.3.7 Bầu lọc không khí:

Có nhiệm vụ lọc sạch không khí cung cấp cho động cơ và giảm

ồn trong qua trình nạp Bầu lọc không khí của động cơ Zil 130 làloại lọc dầu - quán tính

Quá trình làm việc:

Khi động cơ làm việc, không khí bẩn đợc hút qua miệng hút

7, qua lỗ dẫn không khí hớng thẳng xuống đáy và vào vòng hắtdầu Sau đó không khí đi tiếp qua các phần tử lọc, bụi lại đợc giữlài một phần nữa và cuối cùng, không khí đi qua ống cao su dẫnvào trong họng khuếch tán của bộ chế hòa khí

2.4 Hệ thống làm mát:

2.4.1 Sơ đồ làm việc của hệ thống làm mát:

Trang 7

Khi động cơ lam việc Nhiệt độ các chi tiết của nó cần phải nằmtrong giới hạn cho phép, nếu nhiệt độ các chi tiết quá co có thể dẫn

đến cháy vật liệu (pit tông ,su páp) sự giãn nở nhiệt lớn dẫn tới bó kẹpcác chi tiết , cháy dầu bôi trơn , làm giãm chất lợng nạp của động cơ.ngợc lại nếu nhiệt độ quá thấp sẽ làm giãm quá trình bay hơi tạo hổnhợp và tăng các tổn thất nhiệt trong mài mòn các chi tiết của động cơ.nhiệt độ nớc tốt nhất nằm trong giới hạn 80  900C do đó đểduy trì nhiệt độ ổn định cần phải có hệ thống làm mát của động cơ.trên động cơ zil-131 ngời ta sử dụng hệ thống làm mát bằng nớc để luthông tuần hoàn cỡng bức bằng bơm nớc Sơ đồ hệ thống đợc giớithiệu trên (hình 20) Tuỳ thuộc vào trạng thái nhiệt của động cơ sựtuần hoàn của nớc trong hệ thống thực hiện theo vòng lớn hoặc vòngnhỏ và đợc bảo đảm bằng bơm nớc 2 dẫn động từ pu ly trục khuỷthông qua đai truyền Khi trạng thái nhiệt làm việc của động cơ bìnhthờng thì nớc làm mát sẽ tuần hoàn theo vòng lớn, trong trờng hợp nàyvan hằng nhiệt 5 sẽ mở và nớc qua đoạn ống cao su đến phần trên củakét làm mát 1 và theo ống trao đổi nhiệt xuống phần dới Nớc qua két

đợc làm nguội bằng không khí do quạt cung cấp và do dòng không khísinh ra khi ôtô chuyển động Lợng không khí qua két đợc điều chỉnhbằng cửa chớp Nớc đợc làm nguội theo đờng ống dới đợc hút trở lạibơm và sau đó đẩy vào động cơ khi nhiệt độ nớc còn thấp (<720C) thì

sự tuần hoàn của nớc sẽ thực hiện theo vòng nhỏ Trong trờng hợp nàynớc không qua két làm mát bởi van hằng nhiệt 5 đóng, ma qua đờngống 4 trở lại bơm và vào áo nớc để đảm bảo sấy nóng nhanh động cơ.dần dần nhiệt độ nớc làm mát tăng van hằng nhiệt mở ra và nớc luthông theo vòng tuần hoàn lớn

2.4.2 Các cụm chính của hệ thống làm mát:

a Bơm n ớc :Bơm nớc kiểu bơm ly tâm có nhiệm vụ cung cấp nớc tuầnhoàn trong hệ thống làm mát động Bơm nớc đợc bố trí phía đầu

động cơ dẫn động từ trục khuỷu qua dây đai

Kết cấu bơm nớc đợc thể hiện trên (hình 21)

Nguyên lý hoạt động: Khi bơm làm việc, nớc từ rãnh dẫnnớc chảy qua cánh bơm 7, sau đó dới tác dụng của lực ly tâmnớc đợc hắt qua thành vỏ 8 và qua rãnh nớc vào áo nớc blốcxilanh

b Két làm mát (bộ tản nhiệt)két nớc là một thiết bị trao đổi nhiệt dùng để truyền nhiệt

từ nớc làm mát cho dòng không khí chuyển động qua

Trên (hình 22) giới thiệu két làm mát

Nguyên lý hoạt động : khi nớc từ trong áo nớc của động cơ

đa vào két mát , nhiệt độ của nớc truyền qua ống dẫn nớc ra cáccánh tản nhiệt 1 và truyền ra ngoài không khí Không khí nóng

đợc quạt gió đẩy ra khỏi động cơ và nhờ vậy nớc qua két làmmát nhiệt độ giãm xuống Khi áp suất trong két mátlớn hơn qui

định van hơi 3 đợc mở ra và hơi sẽ thoát ra theo ống 5 ngợc lạikhi áp suất nớc trong hệ thống thấp , van không khí 4 đợc mở ra

để tránh biến dạng các đờng ống nớc do chênh lệch áp suất

Trang 8

c Van hằng nhiệtVan hằng nhiệt có nhiệm vụ nâng nhanh nhiệt độ sấy nóng

và tự động duy trì chế độ của động cơ trong giới hạn cho phép Kết cấu van hằng nhiệt đuợc giói thiệu trên (hình 23)Nguyên lý hoạt động: Khi nhiệt độ nớc nhỏ hơn 720C thìchất giãn nở rắn cha sôi van 4 đóng nớc đi theo vòng tuần hoànnhỏ khi nhiệt độ nớc làm mát đạt 720  20C thì chất giãn nở rắnsôi và giãn nở , đẩy màng cao su 9 và làm cho cán 5 đi lên tácdụng làm mở van 4 khi nhiệt độ nớc đạt 83  20 C thì van đợc

mở hoàn toàn do đó nớc đi theo vòng tuần hoàn lớn Nhiệt độ

68  85 0C tiết diện của van sẽ thay đổi làm thay đổi lợng nớcqua két duy trì chế độ nhiệt ổn định cho động cơ

2.5.h ệ thống bôi trơn

2.5.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn và làm việc của hệ thống

Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn là giảm bề mặt tiếp xúc vàgiảm các tổn hao cơ khí do ma sát giữa các chi tiết chuyển động tơng

đối với nhau Ngoài ra dầu bôi trơn còn có nhiệm vụ dẫn nhiệt từ các

bề mặt ngoài tiếp xúc ra ngoài và chống rĩ cho chúng

Trong động cơ sử dụng phơng pháp bôi trơn cỡng bức kết hợpvới vung té Sơ đồ hệ thống bôn trơn đợc thể hiện trên (hình 24)

Trong hệ thống bôi trơn dầu từ đáy dầu đợc hút qua phao lọcdầu 13 và sau đó theo rãnh 4 đến đầu lọc ly tâm 6 cung cấp đến hộpphân phối đầu 5 từ đầu 5 đi theo rãnh trái 15 và rãnh phải 8 khoan dọctrục hai phía bên ngoài blốc Từ rãnh 15 dầu đợc cung cấp tới các ổ đở

cổ trục khuỷu sau đó theo các rãnh 14 trong lòng trục khuỷu đến bềmặt bạc cổ khuỷu đến ổ đở cuối cùng của trục cam, dầu từ hộp phânphối 5 cung cấp trực tiếp đến 4 ổ đỡ, còn lại dầu đợc cung cấp theorãnh từ ổ đỡ cổ trục khuỷu Trong ổ đở đầu tiên của trục cam có rãnh,qua đó dầu đợc cung cấp đến mặt bích tỳ vào sau đó chảy lên bánhrăng trục cam Trong cổ trục giửa các trục cam đợc khoang lỗ nghiêng

400 khi các lỗ đó quay trùng với các lổ blốc, dầu sẽ theo rãnh lên bôitrơn cho các chi tiết gồm cò mổ khuỷu, dầu sẽ qua đó phun lên mặt g-

ơng xilanh, sau đó dầu đợc vét qua các lổ trong rảnh vòng găng dầu đibôi trơn cho chốt pittông cơ cấu khuỷu trục- thanh truyền của máynén khí 7 đợc bôi trơn theo phơng pháp vung té Dầu đợc cung cấptheo đờng ống 8 và trở về theo đờng ống 10

2.5.2 c ác cụm chính của hệ thống bôi trơn

a b ơm dầu

có nhiệm vụ cung cấp dầu áp suet cao đa vào đờng dầu chính đibôi trơn và đến két mát dầu Kết cấu bơm dầu đợc thể hiện trên (hình25) Khi bơm dầu làm việc dầu từ cácte đợc hút vào khoang chân răngcủa các bánh răng, sau đó di chuyển vào vỏ 4 và 9 vào khoang đẩy để

đến bầu lọc ly tâm và két mát dầu áp suất cần thiết ngăn trên tạo ra

đ-ợc di trì ở giá trị xác định bằng van tiết lu khi áp suất tăng lên (ví dụbầu lọc ly tâm bị tắc) van tiết lu mở và dầu từ khoang đẩy, lại quay trởlại một phần về khoang hút của bơm Van mở khí áp suet cao hơn 3,2KG/cm2 Ngăn dới của bơm cung cấp dầu vào két làm mát dầu, áp suấtduy trì từ 1,2  1,5 KG/cm2, nhờ van bi 14 khi áp suất lớn, van mở

để tránh vỡ các đờng ống của két làm mát dầu

Trang 9

b Bầu lọc ly tâmBầu lọc có nhiệm vụ lọc sạch các tạp chất cơ học do mài mòn cácchi tiết của đông cơ, các ;oại bụi từ không khí lẫn vào và các sản vậtcháy có chứa trong dầu Khi lọc lắp trên động cơ zil-131 là loại bầulọc ly tâm toàn phần Kết cấu bầu lọc đợc giới thiệu trên (hình 26) khidầu cung cấp vào rãnh 25 vào trong lòng ống ngăn cách 7, ở đây mộtphần dầu sẽ qua lới lọc 5 phun qua 2 lỗ phun 1 theo hớng ngợc chiềunhau để tạo thành phản lực quay rôto 3 rôto 3 đợc quay với vận tốc

5000  6000 vòng/phút dới tác dụng của lực ly tâm các tạp chất trongdầu chứa trong nắp chop 8 sẽ văng ra bám trên thành nắp chụp 8 dầusạch qua các lỗ hớng kính của trục 9 đi vào trong lòng ống rãnh 18vào rãnh 26 đến hộp phân phối dầu Trên rãnh 26 đợc lắp van tiết lu

23 van sẽ mở khi bầu lọc bị tắt để cung cấp dầu trực tiếp vào đờngdầu chính của động cơ

c k ét mát dầu

ở chế độ nhiệt làm việc ổn định của động cơ, nhiệt độ của dầubôi trơn cần nằm trong giới hạn 85  90 0C Trong sử dụng do nhiệt

độ của không khí môi trờng tơng đối cao , do động cơ thờng làm việc

ở chế độ phụ tải cao, thời gian đầu của nhiệt độ của dầu bôi trơn sẽ vợtquá giới hạn trên và do đó phải làm mát trong hệ thống bôi trơn của

động cơ sử dụng két làm mát dầu kiểu ống ngoài có các rãnh tản nhiệtlàm mát bằng không khí và bố trí trớc két ớc cùng động cơ

d Bộ phận thông gió của các te

Trong quá trình làm việc của động cơ, khí cháy lọt qua khe hởgiữa xéc măng và thành xilanh, khe hở thanh đẩy và xu páp với bạccủa nó để vào các te trong khí cháy gồm có hơi nớc, khí sun fua, hơinhiên liệu… hơi nớc sẽ ngng tụ trong cacte làm sủi bọt dầu tạo nhủ t-

ơng quánh và nhờn khí sun fua rơ (H2SO3) sẽ kết hợp với hơi nớc tạothành axit sun fua rít, axit sun fua rơ Những axit này lẫn vào dầunhờn đi lên các bề mặt ma sát và ăn mòn các bề mặt này vì vậy sẽcho thoát những hơi trên Động cơ sử dụng thông gió loại kín gọi là hệthống thông gió cỡng bức Kết cấu đợc trình bày trên (hình 27) Khí từcácte đợc hút qua vòm gia dầu 2 van 3 và đoạn ống 4 vào đờng ốngnạp của động cơ và cuối cùng với đờng ống nạp vào xilanh của độngcơ

2.5.6 Bộ sấy nóng động cơ

Dùng để giảm nhẹ việc khởi động máy trong điều kiện không khí bênngoài thấp (-250C) bộ sởi nóng gồm có nồi hơi với ống nối dẫn hớng, quạt

điện thing nhiên liệu ,van kiểu điện từ, nến điện nung nóng, bàn điều khiển

và các đờng ống khoang trống của nồi hơi thờng xuyên thông với áo nớc làmmát của động cơ Để sởi sởi nóng động cơ, mở van thùng nhiên liệu, đặt númchuyển mạch trên bàn điều khiển vào vị trí thứ nhất để nối thông nồi hơikhoảng 30  50 giây.Sau khi thổi đặt núm chuyển mạch vào vị trí số 0 trớckhi đổ nớc vào bộ sởi nóng phải kiểm tra xem có tốt không bằng cách mởcông tắt nến điện Sau khi bốc cháy và bộ sởi nóng làm việc ổn định thì

đóng công tắt nến điện và sau 30 giây thì đóng bộ sởi nóng bằng cách dichuyển di chuyển núm và vị trí 0 Đổ nớc vào , vặn nắp vào miệng đổ nớc và

Trang 10

lại khởi động bộ hâm nóng Khi hơi xuất hiện ra miệng đổ nớc của két nớcthì cắt bộ sởi nóng bằng cách di chuyển núm về vị trí 1 và khoá vòi thùngnhiên liệu, sau 30 giây đẩy núm về vị trí 0.

khi sử dụng bộ sởi nóng, cần giữ gìn động cơ sạch sẽ , không để dòchảy xăng dầu chỉ đổ nhiên liệu vào thùng khi sử dụng bộ sởi nóng Xe ôtô

để trong nhà xe không sử dụng bộ sởi nóng tránh ô nhiễm

4 Hệ số nạp (động cơ có su páp treo) v 0,815 0K nt

Trang 11

7 §é sÊy nãng khÝ n¹p T 20 0K nt

10 NhiÖt trÞ thÊp cña nhiªn liÖu QT 44.103

Kgnl

12 Träng lîng nguyªn tö nhiªn liÖu nl 114

1 1

T

T p

1

g g g M

Trang 12

b r

p p

T

T 

= 973,529 0K

So sánh kết quả tính toán bằng công thức thực nghiệm và lựa chọn ban

đầu, ta thấy sai số khá bé, có thể chấp nhận đợc:

950

950 529 ,

Trang 13

p c

T p M

p g

0,827SuÊt tiªu hao

nliÖu cã Ých

g e

g e =

co i

g

273,861

Ngày đăng: 03/09/2015, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w