Thiết kế hệ thống sấy dùng để sấy thức ăn cho cá1

55 497 0
Thiết kế hệ thống sấy dùng để sấy thức ăn cho cá1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: , ngày tháng năm MỤC LỤC Phần1 : tổng quan …………………………………………………………… Ι Giới thiệu nguyên vật liệu……………………………………………… ΙΙ Giới thiệu trình sấy……………………………………………… -1- ΙΙΙ phương phá thực hiện…………………………………………………… Phần :Thuyết minh quy trình công nghệ………………………………… Phần :Tính cân vật chất cân lượng………………… Ι Các thông số trang thái ……………………………………… ΙΙ Tính cân vật chất………………………………………………… ΙΙΙ tính cân lượng……………………………………………… phần : tính kích thước thiết bị sấy ………………………………………… I Băng tải………………………………………………………………… II Kích thước thân thiết bị ………………………………………………… III Động băng tải ………………………………………………………… Phần : tính toán chọn thiết bị phụ ……………………………………… I Calorifer………………………………………………………………… II Cyclon………………………………………………………………….… III Gầu tải nhập liệu ……………………………………………………… Phần : tính kinh tế …………………………………………………………… PHẦN TỔNG QUAN -2- I GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU: thành phần: Cá thuỷ đặc sản động vật sống nước thở mang thân nhiệt thay đổi theo môi trường nước Do yêu cầu dinh dưỡng chúng mang đặt tính riêng vẩn gồm thành phần sau : -Nước :là thành phần quan trọng , nhiên động vật thuỷ sản nên thành phần nước quan tâm -Đạm :là vật chất , tế bào tổ chức thể đề chất đạm tạo thành Ngoài đạm nguồn lượng dự trữ đạm thành phần dinh dưỡng quan trọng xem tiêu chuẩn để đáng giá tiêu chuẩn thức ăn hàm lượng đạm thô thức ăn dao động từ 22%28% -Axít amin : axít amin có thức ăn đạm phân giải gồm 20 loại trongđó có 10 loại axít amin không thay :lysine ,trytophan ,methionine ,leucine, histidine,iso leuscine , valine ,phenylalanine, arginine, threonine -mỡ :là chất cung cấp nhiều lượng nhiên lượng mỡ nhiều làm cho thể động vật thuỷ sản bị béo phì làm chất lượng sản phẩm hàm lượng mỡ thức ăn chi’ nên 4%-10% phù hợp -3- -hydrat carbon :đây nguồn lượng cung cấp cho thể ,vi hàm lượng hydrat carbon thức ăn hợp lý tiết kiệm đạm Hàm lượng hydrat carbon thức ăn khoảng 20% -30%là thích hợp -vitamin:là chấ thiếu đời sống vi sinh vật Gồm loại : vitamin hoà tan mỡ A,D,E,K vitamin hoà tan nước B,C,H… -chất tro (chất khoáng , muối vô ) :các muối vô chủ yếu :Ca, Na, Mg, K, P, S, Cl,… phân loại thức ăn cho cá : Thức ăn lượng: Đặc điểm loại thức ăn giàu chất hydrat cacbon, có lượng đạm định, mỡ, hàm lượng chất xơ 18%, tỉ lệ tiêu hoá, hấp phụ cao Thường tỉ lệ tiêu hoá 56%, có loại cao đến 90% Vì gọi thức thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá cung cấp nhiều lượng cá Một số thức ăn lượng thường dùng để nuôi cá: - Các loại ngũ cốc: ngô, lúa, tiểu mạch, bo bo, cao lương… - Các loại bột cám trấu: phụ phẩm nhà máy xay xát, chế biến tinh bột cám gạo, bột mày ngô, bột thứ phẩm… - Các loại củ: khoai lang, khoai tây, sắn… -4- - Các loại bã: gồm phế phẩm nhà nhà máy thực phẩm, bia rượu, nhà máy dược phẩm… Thức ăn đạm: Các loại thức ăn không nhừng giàu đạm mà 10 loại acid amin không thay phong phú chất lượng cao, hợp chất nitơ thấp, chiếm khoảng 27,9% - 62,8%, chất xơ Hàm lượng vitamin giống ngũ cốc, khác với thức ăn ngũ cốc chỗ hàm lượng mỡ cao, khoảng 15 -24% Tóm lại thức ăn đạm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá, giá trị lượng tương đối cao có thành phần ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hoá - Thức ăn đạm thực vật: loại hạt họ đậu, loại hạt, có đầu sản phẩm chế biến - Thức ăn đạm động vật: bột tôm, bột cá, bột thịt… - Thức ăn lên men Thức ăn bột cỏ, bột cây: Gồm cỏ, phơi khô nghiền nhỏ dùng làm thức ăn bổ sung Hàm lượng chất xơ bột cỏ khoảng 20% (có loại đến 40%) nên thuộc loại thức ăn thô Hàm lượng chất xơ bột 40% thuộc thức ăn xanh Đặc điểm dinh dưỡng bột cỏ là: -5- + Hàm lượng đạm tương đối cao khoảng 15 – 20% nên gọi thức ăn đạm – vitamin Hợp chất nitơ cao 40 – 50% + Tỉ lệ đạm tiêu hoá bột khoảng 79% + Chất xơ có tác dụng làm tăng nhu động ruột + Hàm lượng chất caroten, canxi, lân phong phú – 3%, 1kg bột có khoảng 80mg caroten, 6mg vitamin B2, 23mg vitamin B5 + Trong bột có diệp lục tố, chất hoạt tính sinh học chất kích thích sinh trưởng Thức ăn thô: Tỉ lệ thức ăn thô thức ăn thường không nhiều, nguồn nguyên liệu thức ăn có đặc điểm: + Chất xơ cao chiếm 30 -50%, hợp chất nitơ chiếm khoảng 20 – 40% + Giá trị lượng thấp + Trong chất tro thành phần canxi cao, phospho muối silat cao, dùng để bổ sung vào thức ăn có hàm lượng canxi mà nhiều phospho + Nói chung vitamin + Hàm lượng đạm thô – 4% + Tỉ lệ tiêu hoá thấp -6- II GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH SẤY: - Sấy trình tách ẩm khỏi vật liệu phương pháp nhiệt Dựa vào phương thức cung cấp nhiệt cho vật liệu người ta phân chia thiết bị sấy ra: sấy đối lưu, sấy tiếp xúc sấy xạ - Sấy trình công nghệ sử dụng nhiều thực tế sản xuất đời sống Trong công nghiệp chế biến nông – hải sản, chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng…, kó thuật sấy đóng vai trò quan trọng dây chuyền sản xuất Trong nông nghiệp, sấy công đoạn quan trọng công nghệ sau thu hoạch… Sản phẩm sau trình sấy có độ ẩm thích hợp, thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển, chế biến, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Các phương pháp sấy: - sấy thường - sấy có bổ sung nhiệt - sấy có đốt nóng chừng - sấy tuần hoàn khí thải Trong đồ án ta chọn phương thức sấy thường không yêu cầu phải giảm nhiệt độ tác nhân sấy Mặt khác dùng phương pháp khác phức tạp kết cấu thiết bị dẫn đến không hiệu mặt kinh tế -7- Thiết bị sấy có nhiều loại: buồng sấy, hầm sấy, máy sấy thùng quay, máy sấy tầng sôi, máy sấy phun, máy sấy thổi khí… Ta chọn hầm sấy với thiết bị vận chuyển băng tải dể sấy nguyên liệu thức ăn cho cá phương án có ưu điểm sau: Khi qua tầng băng tải vật liệu đảo trộn & xếp lại nên tăng  bề mặt tiếp xúc pha nên tăng tốc độ sấy  Có thể đốt nóng chừng, điều khiển dòng khí  Phù hợp với vật liệu sấy dạng viên xốp  Hoạt động liên tục  Có thể thực sấy chiều, chéo chiều hay ngược chiều Bên cạnh ưu điểm phương án có nhược điểm: cồng kềnh, vận hành phức tạp III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ: Chọn lựa thiết bị sấy: Bảng 1:Một số đặc tính chủ yếu thiết bị sấy đối lưu thông dụng: Kiểu thiết bị Cách làm việc Sản phẩm Chế độ sấy tiêu hao nhiệt riêng sấy Buồng sấy với Theo chu kỳ sấy Các mảng gỗ Nhiệt độ môi chất sấy 60÷250oC Tiêu tuần hoàn tự nhỏ, rau quả, hao nhiệt riêng q=6000÷10.000 kJ/kg ẩm nhiên gạch, hay -8- chất cưỡng Hầm sấy cách nhiệt Nhiều loại Nhiệt độ môi chất sấy 50÷130oC Tiêu Liên tục sản phẩm hao nhiệt riêng q=5000÷8000 kJ/kg ẩm kiểu Hầm sấy dùng Liên tục buồng sấy Tre, len, dạ, Nhiệt độ môi chất sấy 60÷170oC Tiêu băng tải (môi rau chát sấy đa số diêm, quả, hao nhiệt riêng q=5000÷7500 kJ/kg ẩm dùng không khí) Hầm sấy dùng Liên băng truyền liệu vật Các chi tiết Nhiệt độ môi chất sấy 120÷300oC Tiêu tục, sấy nằm tiết kim loại hao nhiệt riêng q=5000÷8500 kJ/kg ẩm băng sơn, hộp Tháp sấy treo Liên liệu Thiết bị thùng quay đựng, vật Muối quặng, Nhiệt độ môi chất sấy 60÷180oC Tiêu tục, rơi ngũ cốc tháp sấy Liên tục hay chu Vật hao nhiệt riêng q=5000÷6500 kJ/kg ẩm liệu Nhiệt độ môi chất sấy: sấy than- kỳ, thùng quay dạng hạt, quặng 60÷250oC, sấy ngũ cốc với vòng quay n than, quặng, 60÷120oC =0,5÷8 v/ph cát công Tiêu hao nhiệt riêng q=3500÷5000 kJ/kg nghệ, cốc -9- ngũ ẩm Năng suất bốc ẩm A=50÷150 kg Sấy khí động Liên tục Vật ẩm/m3h liệu Tốc độ khí 10÷40 m/s dạng hạt (ẩm Tiêu hao nhiệt riêng q=4200÷6700 kJ/kg tự do), than, ẩm cám, chất Sấy phun Liên tục kết tinh, Sữa, trứng, Khi t = 130÷150oC A = 2÷4 kg ẩm/m3h loại Khi t = 300÷400oC A = 8÷12 kg ẩm/m3h dung Sấy tầng sôi dịch Khi t = 500÷700oC A = 15÷25 kg ẩm/m3h khác Liên tục hay chu Vật liệu có Cường độ bay ẩm A = 100÷300 kg kỳ độ ẩm cao: ẩm/m3h bột nhão, hạt Tiêu hao nhiệt riêng q=6000÷10.000 kết tinh, kJ/kg ẩm loại hạt khác Với vật liệu sấy thức ăn chăn nuôi cá có dạng hạt, nhiệt độ sấy nằm khoảng 60÷120oC, làm việc liên tục, ta chọn thiết bị sấy băng tải Chọn lựa tác nhân sấy calorifer: - Tác nhân sấy thông thường chọn không khí khói lò Để đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao cần có độ định, ta chọn tác nhân sấy không khí - 10 - VX = L’νC = Vc = 29379(đã tính trên)  Năng suất khí vào cyclon lớn nên ta sử dụng nhóm cyclon: VX=6Vs (4.69[8]) m3/h =1.36m3/s  V X 29379 = = 4896.5 6 Khối lượng riêng khí : ρ = 1.035 Vs = kg/m3  Ta choïn quạt viện NIOGAS (bảng 4.1 [8]) Cho (theo sổ tay tỉ số từ ∆P = 640 ρ 540÷740), hệ số trở lực ξ = 160  Tính sơ vận tốc qui ước vq’: m/s ' vq = 2∆P = ξρ × 640 = 2,83 160 D' = 4Vs = ' πv q × 1.36 = 0.78 π 2,83  Đường kính sơ cyclon: m  Theo tiêu chuẩn D’ = 0,78⇒ D = 0,8 m m/s vq = 4VS × 1.36 = = 2.71 πD π ×  Kiểm tra vận tốc : - 41 - ' vq − vq  Trở lực cyclon: v1 q = 2,83 − 2,71 2,83 ∆P = ξρ (4.60[8]) N/m2 = 160 × 1,035 × = 4.24% < 5% v2 q 2,712 = 608.1  Các kích thước cyclon: Đường kính Chiều rộng Chiều D,m 0.8 cửa vào b = 0,21D 0,168 m cao Đường kính Chiều cửa vào h = 0,66D 0,528 m ống tâm = 0,58D 0,464 m cao Chiều vỏ trụ H1 = 1,6D 1,28 m nón H2 = 2D 1.28 m III QUẠT: Do hệ thống sấy dài, có trở lực lớn nên ta dùng quạt đặt đầu cuối hệ thống:  Quạt đặt đầu hệ thống – quạt đẩy, có nhiệm vụ cung cấp không khí cho caloriphe Không khí trời quạt đẩy đưa qua caloriphe, trao đổi nhiệt đưa vào hầm sấy, qua đoạn ống cong 90o - 42 - cao  Quạt đặt cuối hệ thống – quạt đẩy, có nhiệm vụ hút tác nhân sấy qua thùng sấy để cấp nhiệt cho vật liệu sấy qua xyclon để thu hồi sản phẩm Đường ống từ sau hầm sấy đến trước cyclon có đoạn cong 90o - Quạt cung cấp không khí cho calorifer khắc phục trở lực hệ thống - Các trở lực gồm có: ♦ Trở lực qua calorifer: ∆Pca ♦ Trở lực qua cyclon: ∆Pc ♦ Trở lực qua thiết bị sấy: ∆Ps ♦ Trở lực qua đường ống: ∆Pô ♦ p suất động lực học: ∆Pđ Trở lực calorifer: ∆Pca = 160 N/m2 (đã tính phần calorifer) Trở lực cyclon: ∆Pc =608.1 N/m2 Trở lực qua hầm sấy: a) Trở lực ma saùt: l ω2 ∆Pm = λ ρ d λ: hệ số ma sát, λ = 0,02 ÷ 0,05 ta chọn λ = 0,04 (theo T224[4]) l: chiều dài mà TNS chuyển động - 43 - l = 4lb = x 13 = 52 m ρ = ρ1 = 0,899 kg/m3 ω : vận tốc TNS hầm, ω = 1,87m/s d: đường kính tương đương tiết diện mà TNS chảy qua m N/m2 d= 4dt × 5,1 × = = 1,67 cv 2(5,1 + 1) ∆Pm = 0,04 × 52 1.87 × 0,899 × = 1.96 1.67  Mỗi băng tải cách đầu tường 30 cm 70 cm b) Trở lực cục qua băng tải: Trở lực đột thu từ băng tải đến khe hẹp coi ống gập ∆P1 = ξ v2 ρ Tra bảng phụ lục 8[1] ⇒ ε = 1,1 N/m2 ∆P1 = 1,1 1,3 0,899 = 0,836 → Trở lực cục hầm (TNS qua lần đổi hướng) ∆Pcb = 5P1 = 5x0,836 =4.18 N/m2 ⇒ Trở lực buồng sấy: ∆Ps = 1.96 +4.18 =6.14N/m2 Trở lực qua đường ống: a) Trở lực cục qua đường ống:  Đột mở từ quạt vào calorifer: - 44 - Vận tốc khí ống từ quạt vaøo calorifer: v= α= V0 = S 19826 = 10.96m / s 0,8 π 3600 Fo πd / π 0,8 / = = = 0.47 F1 bh 0,828 × 1,3 ξ = (1 − α ) = (1 − 0,47) = 0,28 Trở lực đột mở từ quạt vào calorifer: N/m2 ∆Pt1 = ξ v2 10.96 ρ = 0,28 1,128 = 18.97 2  Đột thu từ calorifer vào ống: Đường ống dẫn từ calorifer vào hầm sấy có đường kính d = 800 mm Vận tốc khí ống: m/s V1 33824 = = 18.7 S 0,8 π 3600 Fo πd / 4 π 0,8 / α= = = = 0.467 F1 bh 0,828 × 1,3 v= ξ = (1 − α ) = (1 − 0,467) = 0,28 Trở lực đột thu: N/m2 ∆Pt1 = ξ v2 18.7 ρ = 0,28 0,899 = 44 2  Đột mở từ ống vào hầm sấy: α= Fo πd / π 0,8 / = = = 0.09 F2 Bd b 5.6 × - 45 - công thức Phuï ξ = (1 − α ) = (1 − 0,09) = 0.828 luïc 8[1] N/m2 ∆Pm = 0,828 18.7 0,899 = 130.15  Đột thu từ hầm sấy vào ống dẫn cyclon chọn ống có đường kính φ = 0,7 m ∆Pt = ξ m/s (thoả điều kiện làm v = V2 = S việc cyclon v=12÷25 v2 ρ 29379 = 16.24 0,8 π 3600 m/s) Fo πφ / π 0,7 / α= = = = 0,069 F2 Bd b 5,6 × ξ = (1 − α ) = (1 − 0,069) = 0,557 N/m2 ∆Pt = 0,557 16,24 1,035 = 76  Trở lực đổi hướng: Ta nhận thấy từ hầm sấy đến quạt gắn liền cyclon có đoạn ống đổi hướng: - 46 - θ a R b ξ =ABC theo baûng T393 [4], ta chọn a/b =1 C = R/dtđ =1 B = 0,21 Góc θ = 90o A = Vaäy ξ =ABC = 0,21x1x1 = 0,21 N/m2 N/m2 ∆Pgâp1 = ξ × ∆Pgâp 2,3 v2 10,96 ρ = 0,21 × × 1,128 = 14.23 2 v2 16,24 = × ξ × ρ = × 0,21 × × 1,035 = 57.32 2 ⇒ tổng trở lực cục qua đường ống là: - 47 - ⇒ ∆Pcb = ∆Pt1 + ∆Pt2 + ∆Pm1 + ∆Pm2 +∆Pgap1 +∆Pgap2,3 = 44+76+18.97+130.15+14.23 +57.32 = 340.67 N/m2 b) Trở lực ma sát đường ống: l ω2 ∆Pmsô = λ ρ d l: chiều dài đoạn ống, m λ: hệ số ma sát, chọn λ = 0,03 Đoạn ống Chiều Vận Từ quạt vào calorifer Từ calorifer vào hầm Từ hầm qua cyclon Từ cyclon tới quạt dài,m 5,0 0,5 3,0 3,0 m/s 10,96 18.7 16,24 16,24 tốc, Đường kính d,m 0,8 0,8 0,7 0,7 Tổng p suất động lực học: N/m2 v2 16,24 ∆Pñ = ρ= 1,128 = 148.75 2  Tổng trở lực quạt: ∆P = ∆Pca + ∆Pc + ∆Ps + ∆Pô + ∆Pđ - 48 - Khối lượng ∆Pms, riêng ρ, kg/m3 1,128 0,899 1,035 1,035 N/m2 12.7 2.95 17.55 17.55 50.75 = 160 + 604+6.14+(340.67+50.75)+148.753 = 1310N/m2 = 133.6 mm H2O chọn quạt làm việc, quạt phải khắc phục trở lực mmH2O ∆P = H = 133.6 = 66.8  Coâng suất quạt: N= (II239b[4]) VH p ρg 1000η q η tr 3600 ηq: hiệu suất quạt ηtr =1: lắp trực tiếp với trục động điện Tra đồ thị đặc tính quạt hình II, T485 [4] Ta chọn quạt kí hiệu II4-70 N o8 η= 0,7, tốc độ bánh guồng 34 m/s, ω= 65 rad/s V=Vtb = 12481,439 m3/h ρ = 1,029 kg/m3 Công suất động cần dùng: kW N= 28510 × 66.8 × 1,029 × 9,81 = 7.6 1000 × 0,7 × × 3600 = 10.01 Hp Chọn động có công suất 10 Hp IV GẦU TẢI NHẬP LIỆU: - 49 - Ta chọn cấu nhập liệu gầu tải có cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ gọn, có khả vận chuyển vật liệu lên độ cao lớn, suất cao Do vật liệu sấy thức ăn cho cá, ẩm, ta chọn gầu tải băng vận tốc thấp, gầu cố định Bảng 5.14[2] Chọn chi tiết gầu tải:  Bộ phận kéo: Băng làm vải cao su Chọn chiều rộng băng 250mm, theo bảng 5.9/199[2], chọn số lớp vải z = (do vật liệu dạng nhẹ)  Gầu: Chọn loại gầu nông, đáy tròn có kích thước sau: A = 95 mm B = 200 mm h = 130 mm, chiều cao gầu R = 40 mm i = 0,75 l: dung tích gầu Các gầu đáy tròn lắp phận kéo cách khoảng a= (2,5÷3)h = 3xh = 3x 130 = 390 mm  Tang dẫn động: - 50 - (5.21[2]) Tang dẫn động băng chế tạo hàn Đường kính tang xác định: D = (125÷250)z = 125 x = 500 mm (5.22[2]) Chọn đường kính tang theo tiêu chuẩn D = 500 mm Theo bảng 5.11[2], chọn chiều dài tang L = 300 mm Xác định công suất suất gầu tải:  Năng suất gầu tải: i Q = 3,6 × × ϕ × ρ × ν a Trong đó: i: thể tích gầu, i = 0,75.10-3 m3 a: bước gầu băng, a = 0,39 m ϕ = 0,8: hệ số chứa đầy ρ = 500 kg/m3: khối lượng riêng vật liệu v = m/s vận tốc kéo băng Q = 3,6 × 0,75.10 −3 × 0,8 × 500 × 0,39 = 2.769 tấn/h = 2769 kg/h Ta nhận thấy Q gần suất nhập liệu G1 = 2500 kg/h ⇒ ta chọn gầu tải hợp lí - 51 - (5.25[2])  Công suất gầu tải: Công suất cần thiết động truyền chuyển động cho gầu tải dùng băng: N đc = QH 2.769 × = = 0.054kW 367η 367 × 0,7 (5.26[2]) Với: Q: suất gầu tải, tấn/h H = 5m: chiều cao nâng vật liệu gầu tải η= 0,7: hiệu suất gầu tải Tra bảng 5.13[2] PHẦN TÍNH KINH TẾ ST T Tên vật liệu Số lượng – khối Băng tải(thép không rỉ) Tang dẫn động Lưới inox lượng 1386.5 kg 78 kg - 52 - Đơn giá 50.000 700.000 100.000 Thành tiền 69.325.000 4.200.000 10 11 12 Động băng tải Quạt Hộp giảm tốc Xích Xi măng Cát Đá dăm Gạch chịu lửa Dóa xích Hp (2,2kW) 2*10 Hp caùi 132kg 2500kg 15 m3 m3 54 m3 13 cửa cửa 14 bi lớn 15 Thép CT3 350kg Chi phí vật tö TVT=193.175.000 500.000 5.000.000 1.500.000 100.000 1.000 50.000 100.000 1.500.000 100.000 600.000 40.000 10.000 Chi phí chế tạo:  Calorifer: TC = 15.000.000 Đồng  Hầm sấy: THS = 200.000.000 Đồng Tổng chi phí chế tạo: TCT = 215.000.000 đồng Tổng chi phí: T = TCT + TVT = 215.000.000 + 193.175.000 =408.175.000 đồng Chi phí phát sinh 5% Vậy giá thành thiết bị là: 428.583.000 đồng - 53 - 7.800.000 1.500.000 5.000.000 1.500.000 13.200.000 2.500.000 750.000 800.000 81.000.000 500.000 1.200.000 240.000 3.500.000 KẾT LUẬN Để thực qúa trình sấy thức ăn cho cá dùng nhiều loại máy khác nhau, tùy thuộc vào suất điều kiện cụ thể sở Ta sử dụng máy sấy thùng quay để sấy thức ăn cho cá ưu diểm máy sấy ba7ng tải không gây nát vụn thức ăn Theo tính toán chi phí đầu tư thiết bị ban đầu tương đối cao, nhiên hệ thống làm việc liên tục nên ta tiết kiệm thời gian nhân công, chất lượng sản phẩm ổn định so với phương pháp thủ công nên lâu dài phương pháp đem lại hiệu qủa cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Phú, “Tính toán thiết kế hệ thống sấy”, NXB Giáo dục [2] Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, “Cơ học vật liệu rời”, NXB KHKT [3] Phạm Văn Thơm, “Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất chế biến thực phẩm đa dụng”, Đại học Cần Thơ, 1997 - 54 - [4] Các tác giả , “Sổ tay qúa trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 1&2”, NXB Khoa học kó thuật, Hà Nội, 1982 [5] Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, “Ví dụ tập”, tập 10 sách “Qúa trình thiết bị công nghệ hóa học”, trường ĐH Bách Khoa TpHCM [6] Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư, “Thiết bị trao đổi nhiệt”, NXB KHKT [7] Nguyễn Văn Lụa, “Kó thuật sấy vật liệu”, tập sách “Quá trình thiết bị công nghệ hóa học thực phẩm”, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM [8] Nguyễn Văn Lụa, “Khuấy- Lắng -Lọc” sách “Quá trình thiết bị công nghệ hóa học thực phẩm”, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM [9] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, “ Thiết kế chi tiết máy ”, NXB Giáo duïc, 1999 - 55 -

Ngày đăng: 01/09/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III ĐỘNG CƠ BĂNG TẢI

    • Tổng

    • Đơn giá

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan