Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2: Nito, Phôtpho

16 873 0
Chuyên đề ôn thi đại học  Chương 2: Nito, Phôtpho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Dạng 1 Bài toán một kim loại + HNO 3 tạo một sản phẩm khử Câu 1. Lượng khí thu được (đkc) khi hoà tan hoàn toàn 0,3 mol Cu trong lượng dư HNO 3 đặc là: A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít Câu 2. Cho 10,8 g Al tan hết trong dd HNO 3 loãng thu được sản phẩm duy nhất là 3,36 lít khí A (đkc). CTPT của khí A là: A. N 2 O B. NO 2 C. NO D. N 2 Câu 3 Cho 0,05 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là : A. NO 2 B. N 2 C. NOD. N 2 O Câu 4 . . Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml dung dịch HNO 3 2M, sau phản ứng thu được V 1 lít khí NO (ở đktc). Biết phản ứng không tạo ra NH 4 NO 3 . Vậy V và V 1 có giá trị là A. 100 ml và 2,24 lít B. 200 ml và 2,24 lít C. 150 ml và 4,48 lít D. 250 ml và 6,72 lít Câu 5 . Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loại: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 6: Cho m gam Fe tan trong 250 ml dung dịch HNO 3 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy m có giá trị là: A. 2,8 gam B. 8,4 gam C. 5,6 gam D. 11,2 gam Câu 7: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 4,48 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng: A. 55,6 gam B. 48,4 gam C. 56,5 gam D. 44,8 gam Câu 8: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 , phản ứng làm giải phón ra khí N 2 O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là: A. 2,4 gam B. 3,6 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam Câu 9: Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO 3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dd A. Biết khi phản ứng thể tích dd không thay đổi: a) Vậy R là kim loại: A. Al B. Zn C. Fe D. Cu b) Nồng độ mol/l lít của các chất có thể có trong dd A là: A. [muối] = 0,02M ; [HNO 3 ] dư =0,097M B. [muối] = 0,097M ; [HNO 3 ] dư =0,02M C. [muối] = 0,01M ; [HNO 3 ] dư =0,01M D. [muối] = 0,022M ; [HNO 3 ] dư =0,079M Câu 10. Cho a mol Fe vào dd có chứa 5a mol HNO3 thấy có khí NO2 bay ra và còn lại dd A. Dung dịch A chứa: A. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 B. Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 Câu11. Cho a mol Fe vào dd có chứa 3a mol HNO 3 thấy có khí NO bay ra và còn lại dd A. Dung dịch A chứa: A. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 B. Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 Dạng 2 Bài toán một kim loại + HNO 3 tạo hỗn hợp sản phẩm khử Câu 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. A. 13,5 g B. 0,81 g C. 8,1 g D. 1,35 g Câu 2. Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 thoát ra. a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng: A.NO(0,02 mol), NO 2 (0,02 mol) B. NO(0,2 mol), NO 2 (0,2 mol) C. NO(0,02 mol), NO 2 (0,2 mol) D. NO(0,2 mol), NO 2 (0,02 mol) b) Nồng độ mol/l của dd HNO 3 đem dùng bằng: A. 0,02 mol/l B. 0,2 mol/l C. 2 mol/l D. 0,4 mol/l Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Câu 3. Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 . Biết tỉ khối của X so với H 2 bằng 19. Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít Câu 4. Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2 lít dd HNO 3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N 2 O và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H 2 bằng 22,5. a) Khí Y và khối lượng Al (m) đem dùng là: A. NO 2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam C. N 2 ; 8,100 gam D. N 2 O ; 5,4 gam b) Nồng độ mol/l của dd HNO 3 (a) có giá trị bằng: A. 0,02M B. 0,04M C. 0,06M D. 0,75M Câu 5: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO 3 , đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 0,75 mol chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO 2 thoát ra. Giá trị của m là a. 70 b. 56 c. 112 d. 84 Câu 6. Hòa tan 4,32g Al trong dung dịch HNO 3 2M (vừa đủ) thu 2,464l hỗn hợp NO, N 2 O (đktc). Tính V dung dịch HNO 3 đã dùng? a. 0,5l b. 0,3l c. 0,31l d. 0,51l Câu 7. Hòa tan hết m(g) Al bằng 2lít dung dịch HNO 3 a(M) thu 5,6l (N 2 O và khí X) đkc có tỉ khối so với H 2 bằng 22,5. Tính m và a? a. 10g; 0,75M b. 10,125g; 0,9M c. 10g; 0,9M d. 10,125g; 0,75M Câu 8. Hòa tan 8,32g kim loại M trong dung dịch HNO 3 vừa đủ thu 4,928l hỗn hợp hai khí A,B trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. d hỗn hợp khí/H 2 = 22,272. Tìm tên của M và khối lượng muối nitrat sau phản ứng?a. Mg 44,4 gam b. Fe 48,4 gam c. Al 61,95gam d.Cu 24,44 gam Câu 9. Cho 4,5g Al tác dụng vừa đủ V (ml) dung dịch HNO 3 67% (D = 1,4) chỉ thu 2 sản phẩm khí X là NO, N 2 O có dX /H 2 = 16,75. Tính V? a. 45 ml b. 47,15ml c. 43,46ml d. 41,14ml Câu 10. Hòa tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO 3 l thu 16,8l hỗn hợp khí X (không màu, không hóa nâu ngoài KK) dx/H 2 = 17,2. Tính V dung dịch HNO 3 2M đã sử dụng biết dùng dư 25% so với lượng cần thiết và tên của M? a. 5,25l ;Al b. 4,5l; Al c. 5,25l; Fe d. 4,55l ;Mg Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và N 2 O (đktc) có tỷ khối hơi so với H 2 là 20,25. Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 11,20. D. 13,44. Câu 12: Hoà tan 32g kim loại M trong dd HNO 3 dư thu được 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 17. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 13 : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO 2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 ban đầu. Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với H 2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam Al trong dung dịch HNO 3 1M thu được 1,232 lít hỗn hợp B gồm NO và N 2 O (đktc) . tính tỷ khối của B so với H 2 ( không có spk khác) Câu 16 Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,008 lit ( đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2 O là sản phẩm khử duy nhất. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu Tìm M Câu 17. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Zn, Ag và Cu bằng V ml dung dịch HNO 3 1M vùa đủ thu được 11,2 lít B (ở đktc) gồm NO 2 và NO ( sản phẩm khử duy nhất ) có tỉ khối so với H 2 bằng 18,2 . Tính giá trị của V ? Câu 18. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Mg, Zn và Cu bằng V ml dung dịch HNO 3 1M vùa đủ thu được 8,96 lít B (ở đktc) gồm N 2 O và NO ( sản phẩm khử duy nhất ) có tỉ khối so với H 2 bằng 18,5 . Tính giá trị của V ? Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Dạng 3 Bài toán hỗn hợp kim loại + HNO 3 tạo một sản phẩm khử Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO 3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH 4 NO 3 trong dd sau là: A. 0,01 mol/l B. 0,001 mol/l C. 0,0001 mol/l D. 0,1 mol/l Câu 2. Hoà tan 1,84 gam hh Fe và Mg trong lượng dư dd HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đkc). Số mol Fe và Mg trong hh lần lượt là: A. 0,01 mol và 0,03 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol Câu 3 3 : Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO 3 , sau phản ưng thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH 4 NO 3 . Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là: A. 19,2 g và 19,5 g B. 12,8 g và 25,9 g C. 9,6 g và 29,1 g D. 22,4 g và 16,3 g Câu 4: 4: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO 2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là: A. 33,0 gam B. 3,3 gam C. 30,3 gam D. 15,15 gam Câu 5 5 : Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO : Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 3 thu được 560 ml khí thu được 560 ml khí N N 2 2 O (ở đktc) thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng: O (ở đktc) thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng: A. 41,26 gam B. 14,26 gam C. 24,16 gam D. 21,46 gam Câu 6 6 : Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 67,7 gam hỗn hợp muối khan. Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng: A. 5,6 g và 5,4 g; B. 2,8 g và 2,7 g C. 8,4 g và 8,1 g D. 5,6 g và 2,7 g Câu 7 7 . Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO 3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO 2 (ở đktc). - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H 2 (ở đktc). Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g C. 5,4 g và 16,6 g D. 16,4 g và 5,6 g Câu 8 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc rửa rồi đem B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là : a. 16 gam b. 12 gam c. 24 gam d. 20 gam Câu 9: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng oxi dư thu được ( m + 16 ) oxit. Cũng m gam hỗn hợp X trên khi tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được V lít khí N 2 (đktc). Giá trị của V là a. 8,96 b. 4,48 c. 3,36 d. 2,24 Câu 10: Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 153,0. B. 95,8. C. 88,2. Câu 11 Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch B gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch C chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 19,34. B. 15,12. C. 23,18. D. 27,52. Câu 12 Hoà tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,568 lít khí N 2 O (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 48,40. B. 31,04. C. 57,08. D. 62,70. Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Câu 13: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO 2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 17,2. B. 16,0. C. 9,8. D. 8,6. Câu 14: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82. Câu 15 Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, thu được dung dịch Y chứa 39,99 gam muối và 7,168 lít khí NO 2 (đktc). Giá trị của m là A. 20,15. B. 30,07. C. 32,28. D. 19,84. Câu 16 Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Pb trong dung dịch HNO 3 dư thu được 5,376 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 63,97. B. 25,09. C. 30,85. D. 40,02. Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe trong 400ml dung dịch HNO 3 2M thu được dung dịch X chứa m gam muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 48,4. B. 60,5. C. 51,2. D. 54,0. Câu 18 Chia hỗn hợp X gồm Na, Mg và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí N 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 5,6. C. 13,44. D. 11,2. Câu 19 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N 2 O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 20: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y.Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ). Số mol HNO 3 phản ứng A. 0,12. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,14. DẠNG DẠNG 4 4 HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO 3 3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ Câu 1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là: A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít Câu 2. Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO 3 thu được hh khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2 . Cô cạn dd sau phản ứng thu được hh muối với khối lượng là: A. 5,69 gam B. 5,5 gam C. 4,98 gam D. 4,72 gam Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO 3 dư thu được 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm NO và NO 2 có khối lượng 19,8 gam. Biết phản ứng không tạo NH 4 NO 3 . a) Vậy thể tích của mỗi khí trong hh X bằng: A. 3,36 lít và 4,48 lít B. 4,48 lít và 6,72 lít C. 6,72 lít và 8,96 lít D. 5,72 lít và 6,72 lít b) Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 5,6 gam và 5,4 gam B. 2,8 gam và 8,2 gam C. 8,4 gam và 2,7 gam D. 2,8 gam và 2,7 gam Câu 4. Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO 3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hh khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 12% và 88% B. 13% và 87% C. 12,8% và 87,2% D. 20% và 80% Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Câu 5. Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe và Mg trong dd HNO 3 loãng dư thu được 0,9856 lít hh khí X gồm NO và N 2 (ở 27,3 0 C và 1 atm), có tỉ khối so với H 2 bằng 14,75. Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hh bằng: A. 58% và 42% B. 58,33% và 41,67% C. 50% và 50% D. 45% và 55% Câu 6 Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 100 ml dung dịch HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng ta thu được 6,72 lít hỗn hợp khí B ( NO và NO 2 ) có d B/H2 = 19. Tính % về khối lượng trong A ? Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít ( đktc ) hỗn hợp B gồm NO và NO 2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra a. 43 gam b. 34 gam c. 3,4 gam d. 4,3 gam Câu 8: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu( trong đó Fe chiếm 36,84%) trong oxi, được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong V ml dung dịch HNO 3 4M đã lấy dư 30% so với lượng cần thiết, thu được 0,2 mol hỗn hợp khí NO, NO 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Giá trị của m và V lần lượt là a. 30,4 và 350 b. 28 và 400 c. 22,8 và 375 d. 30,4 và 455 Câu 9: Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị 1 và kim loại M hoá trị 2 vừa đủ vào dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 và đun nóng, thu được 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO 2 .Thể tích của B là 1,344 lít (đktc). Khối lượng muối khan thu được là A. 6,36g. B. 7,06g. C. 10,56g. D. 12,26g. Câu 10 : Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn trong V lít dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được 1,68lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N 2 O và N 2 . Tỉ khối của X so với H 2 là 17,2. Giá trị của V là A. 0,42. B. 0,84. C. 0,48. D. 0,24. Câu 11. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2 O. Tỉ khối của X so với H 2 là 16,4. Giá trị của m là A. 97,20. B. 98,20. C. 91,00. D. 98,75.\ Dạng 5 Bài toán sử dụng phương pháp quy đổi Câu 1. Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu 2 S, CuS, FeS 2 và FeS tác dụng hết với HNO 3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa . Giá trị của V là A. 38,08. B. 11,2. C. 24,64. D. 16,8. Câu 2: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. Câu 3: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. ChoY hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 3,36. C. 6,72. D. 2,24 Câu 4. Đốt cháy 2,8 gam Fe bằng oxi khống khí thu đươc hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X bằng lượng vùa đủ m gam dung dịch HNO 3 12,6% sau phản ứng thu được muối sắt (III) và 2,688 lít NO ( đktc ). Giá trị của m là ? Câu 5. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe nung đỏ trong bình oxi thu được 7,36 g hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO và một phần Fe còn lại. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng V ml dung dịch HNO 3 2M ( đủ ) thu được a lít khí NO 2 . Tính a và V ? Câu 6. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 0,56 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tính số mol HNO 3 đã dùng biết rằng dùng dư 10% so với lượng cần thiết Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Câu 7. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO 3 phản ứng ? Câu 8. Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,49 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO 3 phản ứng ? Câu 9. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe nung đỏ trong bình oxi thu được 7,36 g hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO và một phầnFe còn lại. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí B (ở đktc) gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Tính V. Câu 10 Cho m gam bột sắt ra ngoài không khí sau một thời gian người ta thu được 12 gam hỗn hợp B gồm Fe; FeO; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 . Hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO 3 người ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc). tính m. Câu 12: Nung m gam bột sắt trong không khí sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và N 2 O (ở đktc) có tỷ khối hơi so với H 2 là 20,334 1. Tính giá trị của m 2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa C. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Tính khối lượng của D. Câu 13: Cho a gam hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO 3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO 2 và NO có tỷ khối so với H 2 là 20,143. Tính a và nồng độ mol của dung dịch HNO 3 đã dùng. Câu 14 : Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm các oxít sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO 3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO 2 .Tỷ khối hơi của Y đối với H 2 là 19. Tính x. Câu 15 : Nung nóng 16,8g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm oxít sắt. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO 2 (đkc).Tìm m. Nếu hoà tan hết X bằng HNO 3 đặc nóng thì thể tích NO 2 (đkc) thu được là bao nhiêu? Câu 16: Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí. Sau một thời gian thu được 10g hỗn hợp (X) gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 .Hoà tan hết (X) bằng HNO 3 thu được 2,8 lít (đkc) hỗn hợp Y gồm NO và NO 2 . cho d Y/H2 = 19. Tính m ? Câu 17 Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng một thời gian, thu được 13,92 gam chất rắn X gồm Fe, Fe 3 O 4 , FeO và Fe 2 O 3 . Hoà tan hết X bằng HNO 3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO 2 (đkc). Tính m? Câu 18 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp X nặng 44,64g gồm Fe 3 O 4 , FeO, Fe và Fe 2 O 3 dư. Hoà tan hết X bằng HNO 3 loãng thu được 3,136 lít NO (đkc). Tính m ? Câu 19: Đốt cháy 9,8 gam Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần vừa đủ 500 ml HNO 3 1,6M , thu được V lit khí NO ( đktc ). Giá trị của V là a. 6,16 b. 10,08 c. 11,76 d. 14,0 Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chun đề ơn thi đại học Chương 2- Nito, phơtpho Câu 20: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam một hỗn hợp rắn X. Hồ tan X trong dung dịch HNO 3 dư, thốt ra 0,56 lít NO ( đktc ). Giá trị của m là a. 2,52 b. 2,22 c. 2,62 d. 2,32 Câu 21: Để a gam bột Fe trong khơng khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hồ tan hết X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư được 0,672 lít khí SO 2 và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được b gam muối khan. Giá trị của a và b là a. 7 và 25 b. 4,2 và 15 c. 4,48 và 16 d. 5,6 và 20 Câu 22: Nung m gam bột Cu trong oxi được hỗn hợp 24,8 gam chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu 2 O. Hồ tan hồn tồn X trong H 2 SO 4 đặc nóng thốt ra 4,48 lít SO 2 ( đktc ). Giá trị của m là a. 9,6 b. 14,72 c. 21,12 d. 22,4 Câu 23: Hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Cu 2 S, Cu 2 O và CuS có số mol bằng nhau tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO 3 đun nóng dư thu được dung dịch Y và 1,5 mol khí NO 2 ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là a. 20 b. 30 c. 40 d. 25,2 Câu 25 :Cho a gam bột sắt tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp B gồm (Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) có khối lượng là 21,6 gam. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 NO là sản phẩm khử duy nhất .Tính a Câ u 26 : Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,1 Cu 2 S, 0,1 mol CuFeS 2 và a mol FeS 2 trong dung dòch HNO 3 thu được dung dòch X chỉ chứa muối sunphat. Cho X tác dụng với dung dòch Ba(OH) 2 dư rồi lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, m có giá trò: Bµi 27: Hoµ tan hÕt m gam hçn hỵp X gåm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 b»ng HNO 3 thu ®ỵc 2.24 lÝt khÝ mµu n©u duy nhÊt (đktc). C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng ®ỵc 96.8 gam mi khan. Gi¸ trÞ m lµ: A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam. Bµi 28: Hoµ tan 52.2 gam hh X gåm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 b»ng HNO 3 ®Ỉc, nãng thu ®ỵc 3.36 lÝt khÝ NO 2 (đktc). C« c¹n dd sau ph¶n øng ®ỵc m gam mi khan. Gi¸ trÞ m lµ: A. 36.3 gam. B. 161.535 gam. C. 46.4 gam D. 72.6 gam. Bµi 29: Vµo thÕ kû XVII c¸c nhµ khoa häc ®· lÊy ®ỵc mét mÈu s¾t nguyªn chÊt tõ c¸c m¶nh vì cđa thiªn th¹ch. Sau khi ®em vỊ phßng thÝ nghiƯm do b¶o qu¶n kh«ng tèt nªn nã bÞ oxi hãa thµnh m gam chÊt r¾n X gåm Fe vµ c¸c «xit cđa nã. §Ĩ x¸c ®Þnh khèi lỵng cđa mÈu s¾t th× c¸c nhµ khoa häc ®· cho m gam chÊt r¾n X trªn vµo vµo dung dÞch HNO 3 lo·ng thu ®ỵc khÝ NO duy nhÊt vµ dung dÞch mi Y, c« c¹n dung dÞch mi Y c©n nỈng 48,4 gam chÊt r¾n khan. MÈu thiªn th¹ch b»ng s¾t nguyªn chÊt ®ã cã khèi lỵng lµ: A. 11,2gam. B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,4 gam Bµi 30: Vµo thÕ kû XIX c¸c nhµ khoa häc ®· lÊy ®ỵc mét mÈu s¾t nguyªn chÊt tõ c¸c m¶nh vì cđa thiªn th¹ch. Sau khi ®em vỊ phßng thÝ nghiƯm c¸c nhµ khoa häc ®· lÊy 2,8 gam Fe ®Ĩ trong èng thÝ nghiƯm kh«ng ®Ëy n¾p kÝn nã bÞ «xi hãa thµnh m gam chÊt r¾n X gåm Fe vµ c¸c «xit cđa nã. Cho m 1 gam chÊt r¾n X trªn vµo vµo dung dÞch HNO 3 lo·ng thu ®ỵc 896 ml khÝ NO duy nhÊt (®ktc) vµ dung dÞch mi Y, c« c¹n dung dÞch mi Y c©n nỈng m 2 gam chÊt r¾n khan. 1. gi¸ trÞ cđa m 2 lµ: A. 72,6 gam B. 12,1 gam. C. 16,8 gam D. 72,6 gam 2. gi¸ trÞ cđa m 1 lµ: A. 6,2gam. B. 3,04 gam. C. 6,68 gam D. 8,04 gam Bµi 31: mét chiÕc kim b»ng s¾t l©u ngµy bÞ oxi hãa, sau ®ã ngêi ta c©n ®ỵc 8,2 gam s¾t vµ c¸c «xit s¾t cho toµn bé vµo dung dÞch HNO 3 ®Ỉc nãng thu ®ỵc 4,48 lÝt khÝ mµu n©u duy nhÊt (®ktc) vµ dung dÞch mi Y, c« c¹n dung dÞch mi Y thu ®ỵc m gam mi khan. 1. khèi lỵng chiÕc kim b»ng s¾t lµ: A. 6,86 gam. B. 3,43 gam. C. 2,42 gam D. 6.26 gam 2. gi¸ trÞ cđa m gam mi lµ: A. 29,645 gam. B. 29,5724 gam. C. 31,46 gam D. 29,04 gam Bµi 32: C¸c nhµ khoa häc ®· lÊy m 1 gam mét m¶nh vì thiªn thach b»ng s¾t nguyªn chÊt do b¶o qu¶n kh«ng tèt nªn nã bÞ oxi hãa thµnh m 2 gam chÊt r¾n X gåm Fe vµ c¸c «xit cđa nã. §Ĩ x¸c ®Þnh khèi lỵng cđa mÈu s¾t th× Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH n Dũng 1 Chuyờn ụn thi i hc Chng 2- Nito, phụtpho các nhà khoa học đã cho m 2 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. 1. giá trị của là: m 1 A. 28 gam B. 56 gam. C. 84 gam D. 16,8 gam 2. giá trị của m 2 là: A. 32,8 gam. B. 65,6 gam. C. 42,8 gam D. 58,6 gam Bài 33: các nhà thám hiểm đã tìm thấy một chất rắn bị gĩ sắt dới đại dơng, sau khi đa mẩu gỉ sắt để xác định khối lợng sắt trớc khi bị oxi hóa thì ngời ta cho 16 gam gĩ sắt đó vào vào dung dịch HNO 3 đặc nóng d thu đợc 3,684 lít khí NO 2 duy nhất(đktc) và dung dịch muối X, cô cạn dung dịch muối X cân nặng m gam chất rắn khan. 1. khối lợng sắt ban đầu là: A. 11,200 gam B. 12,096 gam. C. 11,760 gam D. 12,432 gam 2. giá trị của m là: A. 52,514 gam. B. 52,272 gam. C. 50,820 gam D. 48,400 gam Bài 34: cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu đợc m 1 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m 1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 1,792 lít khí SO 2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m 2 gam chất rắn khan. 1. giá trị của m 1 là: A. 14 gam B. 16 gam. C. 18 gam D. 22,6 gam 2. giá trị của m 2 là: A. 43,6 gam. B. 43,2 gam. C. 42,0 gam D. 46,8 gam Bài 35: Sau khi khai thác quặng bôxit nhôm có lẫn các tạp chất: SiO 2 , Fe, các oxit của Fe. Để loại bỏ tạp chất ngời ta cho quặng vào dung dịch NaOH đặc nóng d thu đợc dung dịch X và m gam chất rắn không tan Y. để xác định m gam chất rắn không tan chiếm bao nhiêu phần trẩmtng quặng ta cho m gam chất rắn đó vào dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. Giá trị của là m 1 A. 32,8 gam B. 34,6 gam. C. 42,6 gam D. 36,8 gam Bài 36: Hòa tan hoàn toàn một ôxit sắt Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 2,24 lít khí SO 2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 120 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của ôxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định đợc Bài 37: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu đợc 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt. hòa tan hết lợng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 672 ml khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá trị của là y: A. 0.21 mol B. 0,232 mol. C. 0,426 mol D. 36,8 mol Bài 38: Hòa tan m gam hỗn hợp X bốn chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO 3 d thu đợc 4,48 lit khí NO 2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam: A. 44 gam B. 46,4 gam. C. 58 gam D. 22 gam Bài 39. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm: FeS , FeS 2 , S, Cu, CuS, FeCu 2 S 2 thì cần 2,52 lít ôxi và thấy thoát ra 1,568 lít(đktc) SO 2 , mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng dung dịch HNO 3 nóng d thu đợc V lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm kh duy nhất ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc m gam kết tủa trắng. Giá trị của V và m lần lợt là: A. 13,44 lít và 23,44 gam. B. 8,96 lít và 15,60 gam. C. 16,80 lít và 18,64 gam. D. 13,216 lít và 23,44 gam. Dng 6 .Vit phng trỡnh ion: PHN NG CA MUI NITRAT TRONG MễI TRNG AXIT Chỳ ý v lớ thuyt: Gv:Lờ Th Hoan 0985118473 Trng THPH Yờn Dng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Thí dụ: Cho Cu vào dung dịch chứa KNO 3 và H 2 SO 4 loãng: Phương trình điện li: KNO 3 → K + + NO 3 - và H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- Phương trình phản ứng: 3Cu + 2NO 3 - + 8H + → 3Cu 2+ + 2NO ↑ + 4H 2 O Câu 1. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loăng và NaNO 3 , vai tṛò của NaNO 3 trong phản ứng là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất xúc tác. Câu 2. Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 3. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Câu 4. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240 B. 120 C. 360 D. 400 Câu 5. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO 3 0,6M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dd sau PƯ thì khối lượng muối khan thu được là A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam. Hướng dẫn: n Cu = 0,12 ; nHNO 3 = 0,12; nH 2 SO 4 = 0,1 → ∑nH + = 0,32 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 0,12 0,32 0,08 0,12 → Dung dịch sau pứ có 0,12 mol Cu 2+ ; 0,1 mol SO 4 2- ; và (0,12 – 0,08) = 0,04 mol NO 3 - → m muối = 0,12.64 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam. Câu 6. Cho 3,84 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa KNO 3 0,16 M và H 2 SO 4 0,4 M thì được một chất khí A có tỉ khối hơi đối với H 2 là 15 và dung dịch B. a, Thể tích khí A thoát ra ở đktc là: A. 0,896 lít B. 1,792 lít C. 0,7168 lít D. 0,3584 lít b,Thể tích dung dịch KOH 0,5M tối thiểu cần dung để kết tủa hết Cu 2+ trong dung dịch B là: A. 0,12 lít B. 0,24 lít C. 0,192 lít D. 0,256 lít Câu 7. Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thu được dung dịch A và V lít NO duy nhất (đktc). a, Giá trị của V là: A. 0,672 lít B. 0,896 lít C. 1,344 lít D. 1,92 lít b, Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 15,24 gam B. 9,48 gam C. 14,25 gam D. 16,50 gam Câu 8. Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 3 1M , sau đó them tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch A.Thể tích khí NO (đktc) là: A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 5,6 lít Câu 9. Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO 3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H 2 SO 4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Giải thích và tính V NO (ở đktc) khi cho thêm H 2 SO 4 . A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít. Câu 10. Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H 2 là 15 và dung dịch A. Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít Câu 11 : Cho 200 ml gồm HNO 3 0,5M và H 2 SO 4 0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7 Câu 12: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H 2 SO 4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3 , khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dd là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. Hướng dẫn: n H 2 SO 4 = 0,03 → nH + = 0,06 n H 2 = 0,448/22,4 = 0,02 n Cu = 0,32/64 = 0,005 n NaNO 3 = 0,005 Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 x 2x x x Al + 3H + → Al 3+ + 3/2H 2 y 3y y 3/2y Ta có : x + 3/2y = 0,02 (1) và 56x + 27y = 0,87 – 0,32 = 0,55 (2) (1)v(2) → x = 0,005 v y = 0,01 Dung dịch sau pứ có : nFe 2+ = 0,005 và nH + còn lại = 0,06 – 2x – 3y = 0,06 – 2.0,005 – 3.0,01 = 0,02 3Fe 2+ + 4H + + NO 3 - → 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O 0,005 1/150 0,005/3 0,005/3 → n H + còn = 0,02 – 1/150 = 1/75 ; n NO 3 - = 0,005 – 0,005/3 = 1/300 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 0,005 1/75 1/300 1/300 Sau phản ứng H + và NO 3 - hết → n NO = 0,005/3 + 1/300 = 0,005 → V NO = 0,005.22,4 = 0,112 lít m muối = m các kim loại ban đầu + m SO 4 2- + m Na + = 0,87 + 0,03.96 + 0,005.23 = 3,865gam. Hướng dẫn: n Cu = 0,12 ; nHNO 3 = 0,12; nH 2 SO 4 = 0,1 → ∑nH + = 0,32 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 0,12 0,32 0,08 0,12 → Dung dịch sau pứ có 0,12 mol Cu 2+ ; 0,1 mol SO 4 2- ; và (0,12 – 0,08) = 0,04 mol NO 3 - → m muối = 0,12.64 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam. Câu 13: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,5M và HNO 3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O 2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H 2 O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 nCu = 0,02 ; nAg = 0,005 → T ổ ng số mol e cho t ối đa = 0,02.2 + 0,005.1 = 0,45 nH + = 0,09 m ol ; nNO 3 - = 0,06 ( dư ) 4H + + NO 3 - + 3e → NO + 2H 2 O 0,06 0,045 0,015 Ag, Cu đ ã ph ả n ứ n g h ế t . 2NO + O 2 → 2NO 2 0,015 0,0075 0,015 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4H NO 3 0,015 0,015 Nồ ng đ ộ mol H NO 3 =0,015 :0, 15 = 0,1 M . V ậ y p H= 1 Bài 14. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 [...]... Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho 0,5M thu được dung dịch X và sản phẩm khử NO duy nhất Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là: A 22,96g B 18,00g C 27,92g D 29,72g Câu 8: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO3 và H2SO4 Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3g chất rắn không tan Biết dung dịch A không... 18 Kim loại M đã sử dụng là A Mg B Zn C Al D Fe Câu 10: Hòa tan 27g Al trong HNO3, thấy có 0,3 mol khí X bay ra (ngoài X ra, không có sản phẩm khử nào khác).Khí X là A N2 B N2O C NO D NO2 Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Câu 11: Hòa tan 10,71g hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn trong 4 lít dung dịch HNO3 a(M), vừa đủ thu được 1,792lít hỗn hợp khí... 11,28 gam B 8,60 gam C 20,50 gam D 9,40 gam Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Câu 28 Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T Axit X là A HNO3 B H2SO4 loãng C H2SO4 đặc D H3PO4 Câu 29 Cho 2,16 gam Mg tác dụng.. .Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho A 1,92 B 3,20 C 0,64 D 3,84 Bài 15 Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) Tính... phản ứng phân huỷ và khối lượng chì oxit thu được khi nung nóng 99,3 gam Pb(NO3)2 thu được 12,6 lít hỗn hợp khí (đktc).( Đs: H=75%) Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho Câu 2 Tổng số mol khí sinh ra khi nhiệt phân 0,1 mol Cu(NO3)2 với hiệu suất 80% là: A 0,15 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,4 mol Câu 3.Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm... 2,184 lit C 1,69 lit D 3,36 lit Câu 17: Nhiệt phân 63,9 gam Al(NO3)3 sau phản ứng làm nguội và đem cân thấy khối lượng chất rắn Gv:Lê Thị Hoan 0985118473 Trường THPH Yên Dũng 1 Chuyên đề ôn thi đại học Chương 2- Nito, phôtpho thu được là31,5 gam Hiệu suất của phản ứng là A 49,3% B 66,7% C 69,8% D 75,8% Câu 18: Nhiệt phân m gam Fe(NO3)2 sau một thời gian đem cân lại thấy khối lượng chất rắn trong bình... toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất Giá trị tối thi u của V là A 240 B 400 C 120 D 360 Câu 26 Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH bằng A... 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Ví dụ 2: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H 2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối - Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc) Cô cạn cẩn thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối Công thức phân tử của khí X là: A... dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan: A 106,38g B 34,08g C 97,98g D 38,34g Câu 14: Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được khí không màu, nhẹ hơn không khí Phần dung dịch đem cô cạn thu được 15,83g muối khan Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng: A 0,1450M B 0,1120M C 0,1125M D 0,1175M Câu 15: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3... và KNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được rắn A và 7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) a) Vậy % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu bằng: A KNO3 57,19% và Cu(NO3)2 42,82% B KNO3 59,17% và Cu(NO3)2 40,83% C KNO3 51,79% và Cu(NO3)2 48,21% D KNO3 33,33% và Cu(NO3)2 66,67% b) Nếu dẫn khí CO dư qua chất rắn A (nung nóng) thi sau phản ứng khối lượng rắn A

Ngày đăng: 30/08/2015, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan