tài liệu dây chuyền công nghệ bột hóa
LỜI CẢM ƠN Thực tiễn luôn mang lại những kiến thức quí báu mà không sách vở nào mang lại được. Tuy thời gian thực tập tại nhà máy giấy Bình An là ngắn ngủi, nhưng nhờ sự giúp đỡ tận tình của các anh chị, cô chú tại đây mà chúng em đã học hỏi được không ít kiến thức bổ ích. Nhưng trên hết, chúng em đã học được tác phong làm việc trong môi trường công nghiệp, đây là những trải nghiệm quý báu và hết sức cần thiết đối với bất kì kỹ sư tương lai nào. Qua đây chúng em đặc biệt gởi lời cảm ơn đến chú Lê Minh Sơn- TP nhân sự- hành chính, chú Võ Văn Tới, anh Lê Thắng, anh Lương Như Huỳnh – quản đốc phân xưởng giấy II, anh Nguyễn Văn Ngọc Chí, anh Lăng Khắc Thịnh đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em từ những ngày đầu tiên đến với công ty. Chúng em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến chị Phạm Thị Ngọc Thu – phó giám đốc, trưởng phòng Kỹ thuật sản xuất, anh Lê Minh Hiếu đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ chúng em trong thời gian qua. Cũng không thể không kể đến sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các anh chị công nhân trực tiếp vận hành tại nhà máy, cho nên qua đây chúng em cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các anh chị. Về phía thầy hướng dẫn, chúng em rất biết ơn những lời khuyên, chỉ dẫn quí báu của thầy đã giúp chúng em có định hướng tốt, tinh thần tự giác, chủ động tiếp thu những kiến thức từ thực tế. Cảm ơn tất cả các thầy cô đã giảng dạy chúng em trong thời gian qua, những kiến thức tích lũy được trên giảng đường là nền tảng để chúng em tiếp thu các kiến thức thực tế một cách hiểu quả nhất. Cuối cùng xin chúc các anh chị, cô chú và thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc. Sự giúp đỡ của nhà máy đã và đang góp phần đào tạo những con người trẻ như chúng em. Do đó em xin kính chúc nhà máy ngày càng phát triển lớn mạnh và tiếp tục giúp đỡ, góp phần bồi dưỡng những con người trẻ cho xã hội. Nhóm thực tập nhà máy giấy Bình An năm 2010 1 NHẬN XÉT CỦA CBHD VÀ THẦY HD Nhận xét của cán bộ hướng dẫn tại nhà máy giấy Bình An: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét của thầy hướng dẫn, kí duyệt bảo vệ thực tập: … 2 3 Mục lục Lời cảm ơn………………………………………………………………………….1 Nhận xét của CBHD và thầy HD……………………………………………… .2 Mục lục…………………………………………………………………………… .3 PHẦN I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT…………………………………….6 I.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………………………… 6 I.2. Địa điểm xây dựng…………………………………………………………………6 I.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng……………………………………………………………….6 I.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự………………………………………………………………8 I.5. An toàn lao động………………………………………………………………… .9 I.6. Xử lí khí – nước thải và vệ sinh công nghiệp………………………………………….9 PHẦN II: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ (DCCN)………………………………10 II.1. Nguyên liệu…………………………………………………………………… 11 II.1.1. Nguyên liệu chính……………………………………………………….11 III.1.1.2. Bột hóa ………………………………………………………… 11 II.1.1.1. Bột cơ …………………………………………………………….11 II.1.2. Nguyên liệu phụ…………………………………………………………11 II.1.2.1. Tinh bột cation: ……………………………………………………11 II.1.2.2. PAC ( Poly aluminium chloride) .12 II.1.2.3. Hydrocd-OC , PK- 435 .12 II.1.2.4. Chất độn CaCO3 .13 II.1.2.5. Tinh bột oxi hóa 13 II.1.2.6. Các chất tăng trắng OBA .13 II.2. Các dạng năng lượng sự dụng và tiện nghi hỗ trợ sản xuất……………………………13 II.2.1. Các dạng năng lượng sử dụng …………………………………………….13 II.2.2. Tiện nghi hỗ trợ sản xuất ……………………………………………… .14 4 II.3. Sơ đồ bố trí thiết bị máy móc …………………………………………………… 16 PHẦN III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (QTCN) ……………………………………….16 III.1. Sơ đồ khối của QTCN ………………………………………………………… .16 III.2. Các thông số vận hành, sực cố - khắc phục ……………………………………… .18 III.2.1. Các thông số vận hành ………………………………………………….18 III.2.1.1. Chuẩn bị bột ……………………………………………… .21 III.2.1.2. Giai đoạn tiếp cận …………………………………………………21 III.2.1.3. Giai đoạn lên lưới …………………………………………………22 III.2.1.4. Giai đoạn ép ướt ………………………………………………… 22 III.2.1.5. Giai đoạn sấy …………………………………………………… 22 III.2.1.6. Giai đoạn cuộn giấy ……………………………………………….22 III.2.2. Lệnh điều khiển ……………………………………………………… 22 III.2.3. Sự cố vận hành, khắc phục ………………………………………………25 III.2.3.1. Khâu chuẩn bị bột ……………………………………………… .25 III.2.3.2. Giai đoạn tiếp cận …………………………………………………25 III.2.3.3. Giai đoạn lên lưới đến thành phẩm ………………………………….26 II.2.3.4. Các sự cố khác …………………………………………………….26 III.3. Sự khác nhau giữa các QTCN đối với các loại sản phẩm ……………………………26 PHẦN IV: MÁY VÀ THIẾT BỊ ……………………………………………………….30 IV.1. Máy nghiền thủy lực ……………………………………………………………30 IV.2. Máy lọc cát nồng độ cao ……………………………………………………… .31 IV.3. Máy đánh tơi ………………………………………………………………… .31 IV.4. Máy nghiền đĩa (DD 720 - Trung Quốc) ………………………………………….31 IV.5. Hồ trộn ……………………………………………………………………… .33 IV.6. Level box ( 101T-104) ………………………………………………………….33 IV.7. Lọc cát ……………………………………………………………………… .34 IV.8. Sàng áp lực …………………………………………………………………….36 IV.9. Sàng rung …………………………………………………………………… .37 5 IV.10. Thùng đầu …………………………………………………………………….39 IV.11. Lưới ………………………………………………………………………….40 IV.12. Lô ép ướt …………………………………………………………………… 42 IV.13. Thiết bị sấy ………………………………………………………………… .43 IV.14. Lô lạnh ……………………………………………………………………….44 PHẦN V: SẢN PHẨM VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP ………………………………….45 V.1. Giấy in …………………………………………………………………………45 V.2 Giấy in báo …………………………………………………………………… .47 V.3. Giấy viết: ……………………………………………………………………….47 V.4. Giấy Pelure …………………………………………………………………… 47 6 PHẦN I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT I.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Nhà máy Bình An được xây dựng từ năm 1964 và đến năm 1968 thì được đưa vào hoạt động với tên gọi đầu tiên là COGIMEKO (Công ty giấy Mekong). Nhà máy do một tập đoàn người Hoa xây dựng và giám đốc đầu tiên là ông Lý Hiền. Mặt hàng sản xuất chủ yếu của nhà máy lúc bấy giờ là giấy vệ sinh trên bốn máy xeo của Đài Loan với năng suất 400 tấn/tháng (ngoài ra còn sản xuất giấy pelure, giấy in, giấy carton, giấy viết, giấy bao gói .) - Năm 1975 (sau giải phóng miền Nam), nhà máy được quốc hữu hóa và trực thuộc Công ty Giấy Gỗ Diêm II. - Năm 1990, do nhu cầu thị trường, nhà máy đổi mặt hàng sản xuất chính từ giấy vệ sinh sang sản xuất các loại giấy in, giấy viết, bao bì… - Năm 1993: lấy tên là nhà máy giấy Bình An, thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam. - Năm 1997: chuyển thành Công ty Giấy Bình An, vẫn trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam. - Năm 2000, nhà máy được đầu tư một máy xeo giấy sản xuất giấy tráng phấn (coated paper – couche paper) với năng suất 45000 tấn/năm. Hiện nay giấy tráng phấn chưa được sản xuất trên máy xeo này mà chỉ mới sản xuất giấy in, giấy photo, giấy viết và giấy in báo. - Năm 2005, sát nhập với Công ty giấy Tân Mai và Công ty giấy Đồng Nai thành lập công ty cổ phần Tập đoàn Giấy Tân Mai. Công ty giấy Bình An đổi tên thành Nhà máy giấy Bình An trực thuộc Tập đoàn giấy Tân Mai . I.2. Địa điểm xây dựng Nhà máy được đặt tại xã Bình An, huyện Thượng An, tỉnh Bình Dương. I.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng 7 8 Hồ nước 1 Hồ nước 2 KHO 6 KHO 1 N g ã 3 T T â n V ạ n Phân xưởng 1 Nhà xe Nhà ăn Văn phòng Kho xưởng Lò hơi than Phân xưởng 2 Cân Lò hơi mới A 2 Bãi đất trống A 1 A 4 A 3 Đ i Q u ố c l ộ 1 A I.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự 9 PX Điện – Đo lường điều khiển PX cơ khí Phòng kĩ thuật sản xuất Phòng nhân sự hành chính Phòng kế hoạch vật tư Phòng kế toán PX Giấy I PX Giấy II - Tổ điện sửa chữa - Tổ điện trực ca - Tổ sửa chữa thiết bị đo lường điều khiển -Tổ điện quấn dây - Tổ sửa chữa - Tổ chế tạo - Tổ sắt-ống-hàn - Tổ dầu mỡ - Tổ kiểm nghiệm - Tổ kiểm tra chất lượng - Tổ văn phòng - Tổ đăng công báo - Tổ máy xeo - Tổ cắt cuộn Giám đốc Phó giám đốc - Tổ văn phòng - Tổ đăng công báo - Tổ máy xeo - Tổ cắt cuộn - Tổ lọc nước - Tổ phụ trợ - Tổ hoàn thành I.5. An toàn lao động - Công nhân từ 18 tuổi trở lên mới được tham gia lao động. - Chỉ những công nhân được kiểm tra sức khỏe phù hợp với công việc mới được tham gia vào công việc đó. - Những công nhân mới tuyển hay mới thay đổi công việc phải được huấn luyện và sát hạch kỹ về kỹ thuật an toàn lao động và các qui trình vận hành máy móc thiết bị. - Đối với những công nhân thuộc những công việc nguy hiểm thì phải được huấn luyện riêng. - Các công nhân vận hành máy móc thiết bị có nhiệm vụ tuân thủ đầy đủ các qui trình vận hành máy móc, trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động, các qui định về an toàn lao động đã được huấn luyện. Hàng ngày nhà máy sẽ bố trí người giám sát, đôn đốc, nhắc nhở mọi người thực hiện nghiêm chỉnh các qui định an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy. I.6. Xử lí khí – nước thải và vệ sinh công nghiệp - Trước đây nhà máy chỉ xử lí và tận dụng một phần nguồn nước trắng trong quá trình xeo, lượng nước còn lại được thải ra môi trường. Nhưng hiện nay, tình hình xử lí nước thải đã có bước cải thiện đáng kể. Năm 2008, nhà máy đã đưa vào vận hành hệ thống xử lí nước thải DAF (Dissolved Air Flotation), công suất 7000 m 3 nước thải/ ngày đêm, do công ty Krofta (Ấn Độ thiết kế và chế tạo) Nước thải của máy xeo giấy được tập trung về 1 bể chứa, sau đó được đưa vào hệ thống DAF, tại đây một lượng polyme khoảng 1,5g/m 3 nước thải được cho vào để xử lí. Nước thải sau khi được xử lí đạt tiêu chuẩn TSS nhỏ hơn 50mg/l, hàm lượng BOD và COD giảm hơn 50%. Lượng nước tái sử dụng khoảng 60% sau khi xử lí dùng để pha loãng bột, rửa lưới. Cũng với hệ thống DAF mới được vận hành này, toàn bộ bột mịn và chất độn (CaCO 3 ) được thu hồi triệt để và tái sử dụng. Tiêu hao bột/giấy tại nhà máy giảm đáng kể (thấp hơn 0,8 tấn bột/tấn giấy). - Lượng nước trắng không được tái sử dụng cùng với nước thải ra trong các khâu vệ sinh và làm mát động cơ được đưa đi xử lí đạt tiêu chuẩn và sau đó được thải ra môi trường. Dưới đây trình bày sơ đồ xử lí nước thải của phân xưởng: toàn bộ nước thải sẽ được thu gom vào một hồ chứa (có thể tích khoảng 400m 3 ). Sau đó được dẫn vào hồ xử lí vi sinh, tại đây ngoài lượng vi sinh được cho vào để phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong nước thải, các hóa chất để nuôi vi sinh cũng được cho vào (bao gồm ure và (NH 4 ) 3 PO 4 ), đồng thời các bơm được lắp đặt tại hồ này liên tục cung cấp đầy đủ không khí cho sự tồn tại và hoạt động phân giải của vi sinh. Sau giai đoạn xử lí vi sinh, nước thải tiếp tục qua giai đoạn lắng, tại đây các hóa chất tạo kết tủa gồm polime, PAC và phèn được cho vào nhằm làm kết tủa các chất lơ lửng trong nước thải, tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn xử lí tiếp theo. Sau 10 [...]... Chemi-ThermoMechanical-Pulp) III.1.1.2 Bột hóa: Đối với bột hóa, các sợi cellulose được tách rời nhờ tác động của các chất hóa học (hòa tan lignin, giải phóng các bó sợi) Bột giấy sản xuất theo phương pháp hóa học có độ trắng, tính bền cơ lí cao Tuy nhiên hiệu suất bột thấp (từ 45-50%) Hiện nay nhà máy Bình An sử dụng cả hai loại bột hóa và bột cơ, tùy theo từng loại giấy mà tỉ lệ phối trộn hai loại bột này được điều chỉnh... viết Ở đây giới thiệu dây chuyền cơng nghệ và qui trình cơng nghệ của máy xeo dài của phân xưởng 2 II.1 Ngun liệu: II.1.1 Ngun liệu chính: bột giấy, gồm: II.1.1.1 Bột cơ: 11 Q trình sản xuất bột cơ, các sợi cellulose được tách rời nhờ tác động cơ học bằng hai phương pháp nghiền hoặc mài Bột giấy sản xuất theo phương pháp cơ học có thành phần tương đương như gỗ (hiệu suất sản xuất bột cao, có thể đạt... gim, thủy tinh - Đánh tơi huyền phù bột từ trạng thái trước đó truyển thành huyền phù bột tơi đều khơng vón lỏi - Nghiền huyền phù bột từ độ nghiền trước đó thành huyền phù theo chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ cho cơng nghệ xeo giấy III.2.1.1.2 Sơ đồ chuẩn bị bột: Khâu chuẩn bị bột trong phân xưởng 2 được phân thành 2 tuyến: tuyến Hardwood (bột hóa) và tuyến Softwood (bột cơ) - Tuyến Hardwood: Bể chứa ... Tỷ lệ sử dụng tinh bột cation dao động trong khoảng rộng: từ 0.2 đến 2.5% so với bột khơ tuyệt đối, tùy theo mức độ u cầu tăng độ bền khơ của giấy Khi trong thành phần bột giấy có chất độn thì tỷ lệ tinh bột cation cần dùng phải tăng lên do tiêu tốn một phần tinh bột cation hấp phụ lên chất độn Thường thì tỷ lệ sử dụng tinh bột cation khoảng 1.0 đến 1.5% cho hiệu quả bảo lưu tinh bột cation cao nhất... nhất Tuy nhiên khơng nên tăng tỷ lệ sử dụng tinh bột cation lên trên 2.5 % so với bột khơ tuyệt đối vì dễ dẫn đến hậu quả là sự q dư điện tích dương, làm giảm độ bảo lưu của tinh bột cation và làm giảm hiệu quả sử dụng của chất bảo lưu Hiệu quả tăng độ bền của giấy khi sử dụng tinh bột cation đạt cao nhất khi thành phần bột giấy là bột thớ dài Tinh bột cation sử dụng để gia keo nội bộ làm tăng độ bền... xúc của sơ sợi với keo tinh bột cation khi gia keo nội bộ thì lớn hơn so với gia keo bề mặt Tinh bột cation còn được sử dụng để gia vào bột giấy với vai trò là chất bảo lưu Khi tinh bột cation được gia vào dòng bột lỗng ngay trước khi vào thùng đầu thì có nghĩa là nó được sử dụng ở vai trò làm chất bảo lưu Khi tăng tỷ lệ sử dụng tinh bột cation thì khả năng thốt nước của dòng bột trên máy xeo tăng Nơi... Ưu điểm của bột cơ là chỉ số tán xạ cao, độ trắng thích hợp, độ nhẵn và độ khối cao, tạo hình tốt, khả năng in ấn tốt Tuy nhiên bột cơ cũng có các hạn chế như: độ bền cơ lí thấp, độ hồi màu cao Một số phương pháp mới được phát triển, theo đó sản xuất bột cơ có sự hỗ trợ của tác động nhiệt ta có bột nhiệt-cơ (TMP- Thermo-Mechanical Pulp), hoặc tác động nhỏ của một lượng nhỏ hóa học cho bột hóa- nhiệt-cơ... ngồi mơi trường do phần lớn nước trắng đã được tái sử dụng và nguồn nước cơng nghệ sử của nhà máy khơng q khan hiếm Sau đây là sơ đồ xử lí nước thải: Nước thải -Vi sinh Bơm sục khí -Hóa chất ni vi sinh: Xử lí vi sinh Ure (NH4)3PO4 -Hóa chất tạo kết tủa Lắng Polime Bùn Ép PAC Phèn Thải bỏ Lọc Nước trong PHẦN II: DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ (DCCN) Thải ra mơi Nhà máy giấy Bình An gồm có 2 phân xưởng: phân xưởng... (0.3%) NP882 PL8660 (0.2%) 8330 (phá bọt) Tinh bột cationic Tinh bột Anionic (éo keo) PL1510 (0.1 %) OBA (supertin) Cartarnent Violet (7%) 12 13 14 Cartarnent Blue (2%) Cartarnent Violet (10%) Hóa chất vi sinh IB 230 10-11 4.5-5.5 0.22 2.2 2.5 l/ph 0.2 (pha lỗng 5%) 8.5 70 kg (pha lỗng 6%) 600-700 l/ph 10 l/hồ quậy bột -3l/hồ CTMP -2l/hồ bột LBKP+NBKP -1.5 l/ hồ bột LBKP+NBKP Tinh chỉnh Theo tần suất qui... sàng Sau sàng Sau sàng Hố lưới Blendchest Ép keo DAF Hồ quậy bột Hồ quậy bột Hồ quậy bột Bơm online Blendchest - - Tuyến 101, 102, 103 (CTMP) sử dụng 1 máy nghiền, chạy liên tục Tuyến 201, 202, 203 (bột trắng) ) sử dụng 1 máy nghiền, chạy liên tục Ghi chú Nồng độ phá bọt 5% 15 PAC 16 OBA – Tal D DAF 1.5 Hồ quậy 7l/ mẻ bột cơ 10 l/mẻ pha tinh bột anion DAF Hồ quậy Hồ quậy Loại giấy GI, IB80, IB80V STT