công nghệ xử lí nước cấp từ nguồn nước mặt và nước ngầm

42 689 5
công nghệ xử lí nước cấp từ nguồn nước mặt và nước ngầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUANHiện trạngNguồn nước bao gồm 2 nguồn chính đó là: nước mặt và nước ngầm.Nước mặt: bao gồm tất cả các nguồn chứa nước trên mặt đất như ao, hồ, sông, suối… và dòng chảy trên mặt đất.Nước ngầm: tập hợp của dòng chảy ngầm trong lòng đất, sông ngầm, biển ngầm,…Việt Nam có 708 đô thị bao gồm 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 86 thành phố và thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu người (chiếm 26,3% dân số toàn quốc).240 nhà máy cấp nước đô thị, tổng công suất thiết kế là 3,42 triệu m3ngày trong đó 148 nhà máy sử dụng nguồn nước dưới đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m3 ngày và 92 nhà máy sử dụng nguồn nước mặt với tổng công suất khoảng 1,95 triệu m3ngày.Một số địa phương khai thác 100% nước dưới đất để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất như Hà Nội, Bình Định, Sóc Trăng, Phú Yên, Bạch Liêu...và các tỉnh thành ở bắc trung bộ... khai thác 100% từ nguồn nước mặt. Nhiều địa phương sử dụng cả 2 nguồn nước mặt và nước dưới đất.Tổng công suất hiện có của các nhà máy cấp nước đảm bảo cho mỗi người dân đô thị khoảng 150 lít nước sạch mỗi ngày.Công suất thiết kế của một số nơi chưa phù hợp với thực tế, nhiều nơi thiếu nước, nhưng cũng có đô thị thừa nước, không khai thác hết công suất, cá biệt tại một số thị xã chỉ khai thác khoảng 1520% công suất thiết kế. Hiện nay tình hình cấp nước còn nhiều bất cập, tỉ lệ cấp nước còn rất thấp: trung bình đạt 45% tổng dân số đô thị được cấp nước, trong đó đô thị loại I và loại II đạt tỷ lệ 67%, các đô thị loại IV và loại V chỉ đạt 1015%.Vai trò của nướcNước có vai trò quan trọng trong cuộc sống như: là thành phần của cơ thể, là môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, hòa tan nhiều chất dinh dưỡng trong cơ thể người và sinh vật, nơi nào có nước nơi đó có sự sống.Nước cung cấp cho sinh hoạt của con người, phục vụ quá trình vui chơi, giải trí, tạo cảnh quan phục vụ du lịch, nước là nguyên liệu không thể thiếu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ cho các hoạt động chăn nuôi, sản xuất như tưới tiêu, chăn nuôi.Nước còn góp phần tạo ra năng lượng, điều hòa khí hậu, thành phần quan trọng trong các chu trình tự nhiên…CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC Xử lí nước là quá trình làm thay đổi thành phần, tính chất của nước tự nhiên theo yêu cầu sử dụng của con người. Nó phụ thuộc vào thành phần tính chất của nước và yêu cầu chất lượng sử dụng của con người.Các biện pháp xử lí nướcBiện pháp Cơ họcSử dụng cơ học để giữ lại cặn không tan trong nước bằng việc sử dụng các thiết bị, công cụ như: song chắn rác, bể lắng, bể lọc.Biện pháp hóa họcDùng hóa chất cho vào nước để xử lí nước như keo tụ bằng phèn, khử trùng bằng Clor, kiềm hóa nước bằng vôi, dùng hóa chất để diệt tảo (CuSO4, Na2SO4). Biện pháp lí họcKhử trùng nước bằng tia tử ngoại, sóng siêu âm. Điện phân nước để khử muối…Các phương pháp xử lí nướcPhương pháp keo tụBản chất:Cặn bẩn trong nước thường là hạt cát, sét, bùn,… Cặn bẩn trong nước thiên nhiên thường là hạt cát, sét, bùn, sinh vật phù du, sản phẩm phân hủy của các chất hữu cơ... Các hạt cặn lớn có khả năng tự lắng trong nước, còn cặn bé ở tr ạng thái lơ lửng.Trong kỹ thuật xử lý nước bằng các biện pháp xử lý cơ học như lắng tĩnh, lọc chỉ có thể loại bỏ những hạt có kíchthước lớn hơn 104mm, còn những hạt cặn có d

Ngày đăng: 26/08/2015, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I) TỔNG QUAN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II) Các Biện Pháp Xử Lí

  • II) Các phương pháp xử lí nước

  • II) PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC

  • b) Quá trình keo tụ

  • Slide 11

  • c) Hóa chất dùng để keo tụ

  • 2) Phương pháp xử lí sắt và mangan

  • Slide 14

  • a) Xử lí sắt

  • Slide 16

  • b) Xử lí mangan

  • c) Những phương pháp xử lí đặc biệt

  • Làm mềm nước

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan