Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
365,76 KB
File đính kèm
ôn tập thi kt vĩ mo.rar
(329 KB)
Nội dung
ÔN TẬP CUỐI KỲ Câu 1. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế sẽ dẫn đến : a. AD tăng. b. AD giảm. c. AD không đổi. d. Không xác định được. Câu 2. Khi thị trường trái phiếu cân bằng thì thị trường tiền tệ : a. Không cân bằng. b. Cân bằng. c. Cần thêm thông tin. d. Không thể xác định được. Câu 3. Tỉ giá hối đoái tăng làm cán cân thương mại : a. Thặng dư. b. Thâm hụt. c. Không đổi. d. Không xác định được. Câu 4. Tỉ giá hối đoái đồng nội tệ tăng làm cán cân thương mại : a. Thặng dư. b. Thâm hụt. c. Không đổi. d. Không xác định được. Câu 5. Khi lạm phát tăng cao thì cung tiền sẽ : a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Không xác định được Câu 6. Khi lạm phát tăng cao thì cầu tiền sẽ : a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Không xác định được Câu 7. Khi lạm phát tăng cao thì lãi suất cân bằng sẽ : a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Không xác định được Câu 8. Khi lạm phát tăng cao thì chính phủ áp dung chính sách gì ? a. Chính sách tiền tệ thu hẹp. b. Chính sách tài khoá thu hẹp. c. Thắt chặt chi tiêu chính phủ. d. Tất cả đều đúng. Câu 9. Khi nền kinh tế suy thoái thì chính phủ áp dung chính sách gì ? a. Chính sách tiền tệ thu hẹp. b. Chính sách tài khoá thu hẹp. c. Tăng chi tiêu chính phủ. d. Tất cả đều đúng. Câu 10. Hoạt động thị trường mở làm dự trữ của ngân hàng thương mại : a. Tăng. b. Giảm. c. Không đổi. d. Không xác định được. Câu 11. Khi ngân hàng trung ương bán chứng khoán thì cung tiền : a. Tăng. b. Giảm. c. Không đổi. d. Không xác định được Câu 12. Sử dụng chính sách tài khoá để điều tiết kinh tế thì ngân sách của chính phủ sẽ: a. Tăng. b. Giảm. c. Không đổi. d. Thay đổi. Câu 13. Khoản nào không có trong thu nhập quốc dân : a. Chi tiêu mua máy móc thiết bị mới. b. Khấu hao. c. Chi tiêu chính phủ. d. Không câu nào đúng. Câu 14. Tổng cầu của nền kinh tế bằng với : a. GNP b. NIA c. GDP d. NNP Câu 15. Đường AS sẽ dịch chuyển khi : a. Sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng. b. Sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng. c. Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng. d. Cả a và b đúng Câu 16. Ngân hàng trung ương có thể cùng một lúc đeo đuổi 2 mục tiêu là lãi suất và cung tiền để điều tiết kinh tế vĩ mô không ? a. Có thể được. b. Chỉ một trong hai. c. Chắc chắn được. d. Tất cả đều sai. Câu 17. Thu nhập khả dụng thì được tính bằng : a. Thu nhập – tiết kiệm. b. Thu nhập – chi tiêu. c. NNP – thuế trực thu. d. Tất cả đều sai. Câu 18. Sản lượng thực tế và sản lương cân bằng khác nhau một lượng : a. Sản phẩm thừa. b. Sản phẩm thiếu. c. Hàng tồn kho không dự kiến. d. Hàng tồn kho trước đó. Câu 19. Khi thuế tăng thì số nhân trong nền kinh tế sẽ : a. Không thay đổi. b. Tăng. c. Giảm. d. Không xác định được. Câu 20. Khi tỉ giá hối doái thay đổi thì đường IS sẽ : a. Không dịch chuyển. b. Dịch chuyển. c. Không tác động. d. Tất cả đều sai. Câu 21. Khi giá dầu thế giới tăng làm cho : a. Lạm phát ở Việt Nam tăng. b. Thất nghiệp ở Việt Nam tăng. c. Lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng. d. Tất cả đều đúng. Câu 22. Tỉ giá hối đoái tác động đến : a. Đường IS. b. Đường LM. c. Không tác động dến đường nào. d. Tác động đến cả IS và LM. Câu 23. Tăng cường chạy đua vũ trang dẫn đến : a. Lạm phát giảm. b. Thất nghiệp giảm. c. AD giảm. d. Giá giảm. Câu 24. Điểm vừa đủ trong tiêu dùng là điểm mà tại đó : a. Đầu tư bằng tiết kiệm. b. Thu nhập bằng chi tiêu. c. Thu nhập bằng tiết kiệm. d. Tiêu dùng bằng đầu tư. Câu 25. Việc thay đổi giá vật tư nhập khẩu tác động đến ? a. Tổng cung. b. Tổng cầu. c. Cả tổng cung và tổng cầu. d. Không tác động đến tổng cung và tổng cầu. Câu 26. Khi có thất nghiệp xảy ra sẽ làm cho : a. Chi tiêu chính phủ tăng. b. Chi tiêu chính phủ giảm. c. Cầu tiền giảm. d. Lãi suất giảm. Câu 27. Trong mô hình xác định tổng sản phẩm quốc dân của 3 khu vực ( Hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ) thì : a. S + T = I + G b. AD = C + G c. S + T +X = I + G + M d. AD = C + I + G + NX Câu 28. Chính sách tiền tệ mở rộng làm cho sản lượng nền kinh tế : a. Tăng. b. Giảm. c. Không thay đổi. d. Tất cả đều sai. Câu 29. Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên trong khi các điều kiện khác không thay đổi làm cho : a. Cung tiền tăng. b. Lạm phát tăng. c. Lãi suất cân bằng tăng. d. Sản lượng tăng. Câu 30. Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên trong khi các điều kiện khác không thay đổi làm cho giá cả và sản lượng trong thị trường hàng hoá : a. P giảm, Y tăng. b. P tăng, Y giảm. c. P tăng, Y tăng. d. Pgiảm, Y giảm. Câu 31. Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên trong khi các điều kiện khác không thay đổi làm cho lãi suất và sản lượng trong thị trường hàng hoá : a. i giảm, Y tăng. b. i tăng, Y giảm. c. i tăng, Y tăng. d. i giảm, Y giảm. Câu 32. Tình trạng thất nghiệp ở mức sản lượng toàn dụng nhân công : a. Không có thất nghiệp. b. Có thất nghiệp. c. Thất nghiệp ở mức thất nghiệp tự nhiên. d. Tất cả đều sai. Câu 33. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng : a. Tối đa của nền kinh tế. b. Thấp nhất của nền kinh tế. c. Tối ưu của nền kinh tế. d. Không xảy ra tình trạng thất nghiệp. Câu 34. Sản lượng thực tế Yt luôn : a. Lớn hơn sản lương tiềm năng. b. Bé hơn sản lương tiềm năng. c. Bằng sản lương tiềm năng. d. Tất cả đều sai. Câu 35. Những người thất nghiệp là những người : a. Muốn làm việc và không có việc làm. b. Trên 18 tuổi nhưng không có việc làm. c. Trên 18 tuổi, muốn làm việc nhưng không có việc làm. d. Tất cả đều sai. Câu 36. Tổng của những người có việc làm và thất nghiệp chính là : a. Dân số. b. Lực lượng lao động. c. Dân số từ 18 tuổi trở lên. d. Tổng số người trong tuổi lao động. Câu 37. Định luật Okun phát biểu : a. Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%. b. Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%. c. Khi sản lượng thực tế tăng nhanh hơn sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%. d. Cả a và c Câu 38. Đường tổng cung cổ điển là đường : a. Thẳng đứng. b. Nằm ngang. c. Dốc xuống về bên phải. d. Dốc lên về bên phải Câu 39. Đường tổng cung của Keynes là đường : a. Thẳng đứng. b. Nằm ngang. c. Dốc xuống về bên phải. d. Dốc lên về bên phải. Câu 40. Cú sốc cung là : a. Giá cả gia tăng. b. Sản lượng cung cấp thay đổi. c. Tác động bên ngoài làm dịch chuyển tổng cung. d. Yếu tố lạm phát làm thay đổi cung. Câu 41. Nền kinh tế cân bằng khi : a. Không có lạm phát. b. Không có thất nghiệp. c. Lạm phát và thất nghiệp ở mức chấp nhận được. d. Không câu nào đúng. Câu 42. Khi có lạm phát xảy ra mà nền kinh tế trong trạng thái tăng trưởng mạnh thì : a. Đường AD dịch chuyển sang trái. b. Đường AD dịch chuyển sang phải. c. Đường AS dịch chuyển sang trái. d. Đường AS dịch chuyển sang phải. Khi có lạm phát xảy ra mà nền kinh tế trong trạng thái suy thoái mạnh thì : a. Đường AD dịch chuyển sang trái. b. Đường AD dịch chuyển sang phải. c. Đường AS dịch chuyển sang trái. d. Đường AS dịch chuyển sang phải. Câu 43. Lạm phát là tình trạng : a. Giá cả hàng hoá gia tăng. b. Giá cả hàng hoá và dịch vụ gia tăng. c. Giá cả hàng hoá và dịch vụ gia tăng liên tục trong thời gian dài. d. Mức giá chung của nền kinh tế gia tăng. Câu 44. Công thức tính tỉ lệ lạm phát : a. b. c. d. Tất cả đều đúng. Câu 45. Tốc độ tăng trưởng được tính theo công thức : a. b. c. d. Câu 46. Tốc độ tăng trưởng của một nền kinh tế : a. Mang dấu dương do nền kinh tế tăng trưởng. b. Mang cả dấu dương và dấu âm. c. Chỉ mang dấu âm vì khi xét tốc độ tăng trưởng ta không xét đến dấu. d. Không cần quan tâm đến dấu của nó. Câu 47. Khi tính tốc độ tăng trưởng ta dùng : a. Sản lượng tiềm năng để tính. b. Sản lượng danh nghĩa để tính. c. Sản lượng thực tế để tính. d. Sản lượng danh nghĩa hay thực tế đều được. Câu 48. Trong các loại thuế sau, loại nào là thuế gián thu : a. Thuế thu nhập doanh nghiệp. b. Tiền lãi từ cổ phần. c. Thuế VAT. d. Thuế thu nhập cá nhân. Câu 49. Nền kinh tế đóng là một nền kinh tế : a. Không có chính phủ. b. Không phải đóng thuế. c. Không có hoạt động kinh tế. d. Không giao thương với nước ngoài. Câu 50. Cách nào trong các cách sau dùng để tính GDP của một quốc gia : a. Tổng giá trị gia tăng hàng hóa và dịch vụ. b. Tổng chi tiêu. c. Tổng thu nhập. d. Tất cả đều đúng. Câu 51. Trong các hàng hoá sau, loại nào được xem là hàng hoá cuối cùng : a. Đường với mục đích sử dụng làm bánh kẹo. b. Gạo để nấu cơm bán tại các quán cơm. c. Đường dùng pha cafe uống. d. Tất cả đều đúng. Câu 52. Trong nền kinh tế không có chính phủ thì GDP được tính bằng công thức nào sau đây: a. GDP=I+X-M b. GDP=C+I c. GDP=C+G+X-M d. GDP=C+I+X-M Câu 53. Trong nền kinh tế đóng không có chính phủ thì GDP được tính bằng công thức nào sau đây: a. GDP=I+X-M b. GDP=C+I c. GDP=C+G+X-M d. GDP=C+I+X-M Câu 54. Trong nền kinh tế đóng thì GDP được tính bằng công thức nào sau đây: a. GDP=I+X-M b. GDP=C+I c. GDP=C+I+G d. GDP=C+I+X-M Câu 55. Trong nền kinh tế không có chính phủ thì GDP được tính bằng công thức nào sau đây: a. GDP= w+i+r++De b. GDP= w+i+r++Ti c. GDP= w+i++De+Ti d. GDP= w+r++De+Ti Câu 56. Trong các phát biểu sau đây cái nào là đúng để nói về hạn chế của GDP : a. Không phản ảnh về mức độ giảm tội ác,Thời gian nghỉ ngơi, Hoạt động phi thị trường và việc làm trong nhà, mức độ ô nhiễm. b. GDP cũng tính đến loại hàng hoá nền kinh tế sản xuất ra c. Không đo lường được sự phát triển kinh tế. d. Tất cả đều sai. Câu 57. Trong các yếu tố sau, cái nào không được tính vào GDP : a. Tiền lương. b. Tiền thưởng. c. Thuế doanh nghiệp. d. Thu nhập từ hàng lậu. Câu 58. Tổng sản phẩm quốc dân/tổng thu nhập quốc dân là tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi công dân của quốc gia đó xét trong thời gian nhất định được tính theo công thức a. GNP = GDP -NIA b. GNP = GDP + NIA c. GNP = GDP + T i d. GNP = GDP - T i Câu 59. Chỉ số giá tiêu dùng CPI được tính theo công thức : a. b. c. d. Không câu nào đúng. Câu 60. Chỉ số đều chỉnh lạm phát/ chỉ số giảm phát GDP được tính theo công thức nào sau đây : a. b. c. d. Không câu nào đúng. Câu 61. Câu nào sau đây là đúng : a. Thuế ròng được tính bằng thuế trừ đi trợ cấp và chi chuyển nhượng. b. Thuế được tính bằng thuế ròng trừ đi trợ cấp và chi chuyển nhượng. c. Thuế ròng được tính bằng thuế gián thu trừ đi trợ cấp và chi chuyển nhượng. d. Thuế ròng được tính bằng thuế cộng với trợ cấp và chi chuyển nhượng. Dùng thông tin sau đây để trả lời từ câu 62 đến câu 63: Thu nhập từ lương của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 5; Lương CNVC 4,2; Trợ cấp 0,4; Thuế thu nhập cá nhân 0,12; Thuế gián thu 7; Khấu hao 3,8; Lãi suất 2,7; Tiền thuê mặt bằng 7,5; Thuế thu nhập doanh nghiệp 0,5; Lợi nhuận ròng 7,2 (đvt: ngàn tỷ USD). Câu 62. Xác định GDP a. 37,9 b. 37,7 c. 35,5 d. 34,7 Câu 63. Xác định sản lượng thực tế bình quân, biết D% (GDPd)1,32 (132%); dân số 120 triệu người a. 2390,7 b. 2392,7 c. 2400 d. 2435 Câu 64. Tổng sản lượng đầu ra 22; Chi phí máy móc thiết bị 11; Tiền lương công nhân 1,9; Chi phí nguyên, vật liệu 4,5; Nhiêu liệu 1,8; Chi phí các dịch vụ khác 3,2 (đvt: ngàn đồng). Tìm Sản lượng quốc gia, biết thu nhập ròng từ nước ngoài là 1,2 a. 13.7 b. 11,2 c. 10 d. 7,2 Câu 65. GNP thực và GNP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu: a. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước. b. Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá năm trước. c. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc. d. Chỉ số giá của năm đó bằng chỉ số giá năm gốc. Câu 66. Nếu đầu tư gia tăng thêm 1 lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8, khuynh hướn g đầu tư biên bằng 0. mức sản lượng sẽ là: a. Gia tăng thêm là 19. b. Gia tăng thêm là 27. c. Gia tăng thêm là 75. d. Không có câu nào đúng. Câu 67. Nếu có một sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ, Cm= 0,75, Im= 0, mức sản lượng sẽ: a. Giảm xuống 40 tỷ. b. Tăng lên 40 tỷ. c. Giảm xuống 13,33 tỷ. d. Tăng lên 13,33 tỷ. Câu 68. Nếu MPS là 0,3; MPI là 0.1 khi đầu tư giảm bớt 5 tỷ. Mức sản lượng sẽ thay đổi. a. Giảm xuống 10 ty. b. Tăng thêm 25 tỷ. c. Tăng thêm 10 tỷ. d. Giảm xuống 25 tỷ. Câu 69. Nếu MPI là 0,2, sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ gia tăng: a. 8 tỷ b. 50 tỷ c. 2 tỷ d. Khoảng 5 tỷ Câu 70. Nếu tiêu dùng tự định là 35 tỷ, đầu tư tự định là 35 tỷ, MPI là 0,2 và MPC là 0,7. mức sản lượng cân bằng là: a. 700 tỷ b. 350 tỷ c. 210 tỷ d. 850 tỷ Dùng thông tin sau đây để trả lời từ câu 71 đến câu 74: Trong một nền kinh tế đơn giản chỉ có 2 khu vực, có các hàm số: C= 120 + 0,7Y d , I = 50 + 0,1Y, Y p = 1000, U n = 5% Câu 71. Mức sản lượng cân bằng: a. 850 b. 750 c. 600 d. 1000 Câu 72. Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng: a. 13,8% b. 20% c. 12,5% d. Không có câu nào đúng Câu 73. Giả sử là đầu tư tăng thêm là 20. Vậy mức sản lượng cân bằng mới: a. 870 b. 916,66 c. 950 d. Không câu nào đúng Câu 74. Với kết quả câu trên để đạt được sản lượng tiềm năng thì tiêu dùng phải thay đổi một lượng là bao nhiêu : a. 50 b. 10 c. 15 d. Không câu nào đúng. Câu 75. Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với C = 1000+ 0,75Yd, I = 200 thì sản lượng cân bằng: a. Y = 1200 b. Y = 3000 c. Y = 4800 d. Không có câu đúng. Câu 76. Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số: C = 1000 + 0,7Y d I = 200 + 0,1Y a. K = 2 b. K = 4 c. K = 5 d. K = 2,5 Sử dụng những số liệu sau cho các câu 77, 78 GNP danh nghĩa (tỷ USD) Hệ số giảm phát (%) Năm 2004: 20 100 Năm 2005: 25 114 Câu 77. GNP thực năm 2005 là: a. 27,3 tỷ USD b. 21,14 tỷ USD c. 21,929 tỷ USD d. 23,7 tỷ USD Câu 78. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2005: a. 7,73% b. 14,54% c. 11,24% d. 9,65% Câu 79. Trong nền kinh tế đóng không có chính phủ, bắt đầu từ mức cân bằng. giả sử MPC = 0,6; tăng đầu tư dự định 30 tỷ, thì sản lượng tăng thêm: a. 30 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0 b. 75 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0 c. 150 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y khác 0 d. Không câu nào đúng. Câu 80. Đầu tư theo kế hoạch là 100 tỷ đồng. mọi người quyết định tiết kiệm một tỷ phần cao hơn trong thu nhập, cụ thể là hàm tiết kiệm thay đổi từ S = 0,3Y đến S = 0,5 Y. Khi đó: a. Thu nhập cân bằng giảm. b. Tiết kiệm thay đổi. c. Tiết kiệm giảm. d. a và b đúng. Câu 81. Trong một nền kinh tế đóng không có chính phủ, nếu nhu cầu đầu tư dự kiến là 400 tỷ đồng và hàm tiêu dùng C= 100 + 0,8Yd mức thu nhập cân bằng là: a. 2500 tỷ đồng b. 1000 tỷ đồng c. 2000 tỷ đồng d. Không câu nào đúng. Câu 82. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75, đầu tư biên theo sản lượng là 0, thuế biên là 0,2. Số nhân của nền kinh tế sẽ là: a. k = 4 b. k = 2,5 c. k = 5 d. k = 2 Câu 83. Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0,2. Thuế biên là 0.1, đầu tư biên là 0,08. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế sẽ là: a. k= 4 b. k = 5 c. k = 6 d. Tất cả đều sai. Câu 84. Nếu chi chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và xu hướng tiết kiệm biên là: 0,3 a. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 26,6 tỷ. b. Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5,6 tỷ. c. Tổng cầu tăng thêm 8 tỷ. d. Tổng cầu tăng thêm ít hơn 8 tỷ. Câu 85. Nếu số nhân chi tiêu của chính phủ là 3 số nhân của thuế( trong trường hợp đơn giản) sẽ là: a. 2 b. Thiếu thông tin để xác định. c. 3 d. 2,5 Câu 86. Giả sử MPT = 0; MPI = 0; MPC = 0,6; MPM = 0,1; Co = 35; I0 = 105; T0=0; G = 140; X = 40; M0 = 35. Mức sản lượng cân bằng: a. Y = 570 b. Y = 900 c. Y = 710 d. Gần bằng 360 Câu 87. Giả sử M0 = 6; MPM = 0,1; MPS = 0,2; MPT = 0,1 và mức sản lượng là 450. Vậy giá trị hàng hóa nhập tại mức sản lượng trên sẽ là: a. M = 45 b. M = 51 c. M = 39 d. Không câu nào đúng. Dùng thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 23 đến câu 28. Giả sử: MPC = 0,55; MPT = 0,2; MPI = 0,14; MPM = 0,08; C 0 = 38; T 0 =20; I 0 = 100; G = 120; X = 40; M 0 = 38; Y p = 600; U n = 5%. Câu 88. Mức sản lượng cân bằng: a. Y = 350 b. Y = 498 c. Y = 450 d. Y = 600 Câu 89. Tình trạng ngân sách tại điểm cân bằng: a. Cân bằng. b. Thiếu thông tin để kết luận. c. Thâm hụt. d. Thặng dư. Câu 90. Tình trạng cán cân thương mại: a. Thâm hụt 37,8 b. Thặng dư 37,8 c. Cân bằng. d. Không câu nào đúng. Câu 91. Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng: a. U = 8,33% b. U = 13,5% c. U = 8,5% d. Không câu nào đúng Câu 92. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 20 và đầu tư tư nhân tăng thêm 5. Mức sản lượng cân bằng mới: a. Y = 600 b. Y = 500 c. Y = 548 d. Không câu nào đúng. Câu 93. Từ kết quả ở câu trên để đạt được sản lượng tiềm năng, xuất khẩu phải tăng thêm: a. X = 20 b. X = 26 c. X = 50 d. Không câu nào đúng ĐỀ THI THỬ [...]... Tăng b Giảm c Không đổi d Không thể kết luận Câu 13 Khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nếu các yếu tố khác không đổi, Việt Nam sẽ : a Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thanh toán b Tăng xuất khẩu ròng c Tăng thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài d Cả 3 câu đều đúng Câu 14 Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ : a Tăng b Giảm c Không thay đổi d Không thể thay đổi... cả và tỷ giá hối đoái không đổi, nếu chính phủ giảm chi tiêu và giảm thuế một lượng bằng nhau, trạng thái của nền kinh tế sẽ thay đổi : a Từ suy thoái sang lạm phát b Từ suy thoái sang ổn định c Từ ổn định sang lạm phát d Từ ổn định sang suy thoái Câu 16 Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng nhân công có nghĩa là : a Không còn lạm phát nhưng có thể còn thất nghiệp b Không còn thất nghiep nhưng... a Chỉ số giá chung là 110 b Giá gia tăng bình quân là 10% mỗi năm c GDP thực không đổi d Cả 3 câu đều sai Câu 20 Nếu lạm phát thực tế cao hơn lạm phát dự đoán a Người vay tiền sẽ có lợi b Người cho vay sẽ có lợi c Cả người cho vay và người đi vay đều bị thi t d Cả người cho vay và người đi vay đều có lơi, còn chính phủ bị thi t ... suy thoái Câu 16 Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng nhân công có nghĩa là : a Không còn lạm phát nhưng có thể còn thất nghiệp b Không còn thất nghiep nhưng có thể còn lạm phát c Không còn thất nghiệp và không còn lạm phát d Vẫn còn một tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp nhất định Câu 17 Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến : a Cán cân thương mại c Sản lượng quốc gia b Cán cân thanh toán... nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng d Cả 3 câu đều sai Câu 9 Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn : a Thu nhập quốc gia tăng c Lương tăng b Xuất khẩu tăng d Đổi mới công nghệ Câu 1 Câu 10 Những trường hợp nào sau đây có thể tạo ra áp lực lạm phát : a Cán cân thanh toán thặng dư trong 1 thời gian dài b Giá của các nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu gia tăng nhiều c Một phần . ÔN TẬP CUỐI KỲ Câu 1. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế sẽ dẫn đến : a. AD tăng. b. AD giảm. c. AD không đổi. d. Không xác định được. Câu. a. Không cân bằng. b. Cân bằng. c. Cần thêm thông tin. d. Không thể xác định được. Câu 3. Tỉ giá hối đoái tăng làm cán cân thương mại : a. Thặng dư. b. Thâm hụt. c. Không đổi. d. Không. thái toàn dụng nhân công có nghĩa là : a. Không còn lạm phát nhưng có thể còn thất nghiệp b. Không còn thất nghiep nhưng có thể còn lạm phát c. Không còn thất nghiệp và không còn lạm phát d.