1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON Ở VIỆT NAM

46 637 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON Ở VIỆT NAM

Trang 1

Lời mở đầu

Ngay từ những năm 60 của thế kỷ 19 các Tập đoàn kinh tế đã nối tiếpnhau ra đời ở các nớc t bản Đó là một tổ chức tiên tiến đại diện cho trình độ pháttriển cao của lực lợng sản xuấtvà nền kinh tế xã hội, là các doanh nghiệp có quan

hệ với nhau về công nghệ và lợi ích kinh tế Ngày nay nhiều Tập đoàn kinh tế

đóng vai trò chi phối và tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế của các quốcgia trên thế giới

Trong những năm qua , ở nớc ta , quan hệ sản xuất đã có bớc đổi mới phùhợp với tính chất , trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Đảng và Nhà nớc tachủ trơng thực hiện cải cách toàn diện các doanh nghiệp Nhà nớc, thực hiện lạiviệc sắp xếp các doanh nghiệp nh: cổ phần hoá, bán khoán, cho thuê các doanhnghiệp Nhà nớc Trong công cuộc cải cách đó, Đảng và Nhà nớc ta cũng chủ tr-

ơng thành lập các TCTy với mục tiêu là hình thành nên những Tập đoàn kinh tếmạnh, kinh doanh trong những ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nớc cókhả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế

Đối với nớc ta, mô hình công ti mẹ-công ti con là một khái niệm mới, mộtphạm trù mới trong lĩnh vực kinh tế học, tuy trên thế giới khái niệm về Tập đoànkinh doanh và mô hình tập đoàn theo hình thức công ti mẹ-công ti con đã quamột thời gian phát triển Trong bối cảnh toàn cầu hoá về kinh tế mạnh mẽ đểtránh khỏi tụt hậu ngày càng xa , Việt Nam không thể đứng ngoài xu thếchung Việc hình thành và phát triển các tổng công ty theo mô hình công ti mẹ-công ty con sẽ phát huy các ngành kinh tế mũi nhọn giúp nớc ta hội nhập vào nềnkinh tế khu vực và thế giới

Việc thành lập các tổng công ty theo mô hình công ti mẹ -công ti con đang

đặt ra rất nhiều vấn đề mà Đảng , Nhà nớc và các bộ ngành liên quan phải giảiquyết Từ nhu cầu cấp thiết và tính chất quan trọng đó , chúng em đã đi sâu tìm

hiểu và nghiên cứu về vấn đề này trong đề án Kinh tế chính trị "Tính tất yếu khách quan và con đờng hình thành công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam "

Do còn nhiều hạn chế nên đề án không tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng

em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ Lê Thục.Chúng em cũng rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy để hoàn thiện hơn nữa đề

án

Thay mặt nhóm sinh viên thực hiện

Sinh viên

Trang 3

Công ty mẹ là công ty có ít nhất một công ty con trở lên; có thể là Doanh

nghiệp nhà nớc, hoặc Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần

Công ty con là công ty có 100% vốn của công ty mẹ hoặc đa sở hữu trong

đó có trên 50% vốn của công ty mẹ Nh vậy công ty con phải chịu sự kiểm soát( chi phối ) của công ty mẹ

Mô hình công ty mẹ - công ty con tồn tại chủ yếu dới hai dạng sau:

Một là, Công ty quản lý vốn : mục tiêu chủ yếu của công ty này là đầu t vào

các công ty khác Cơ cấu tổ chức của nó bao gồm các bộ phận điều phối, lập kếhoạch và tiến hành kinh doanh trong pham vi các công ty con

Hai là, Công ty quản lý hoạt động : là mô hình đặc trng của công ty mẹ và

công ty con của chúng Công ty này có chức năng kinh doanh nhng đồng thời sởhữu và kiểm soát nhóm các công ty con của nó Các công ty đợc tổ chức thànhcác pháp nhân riêng đợc tham gia các giao dịch một các độc lập

1.1.2 Đặc điểm :

Mặc dù tên gọi khác nhau, hình thức tổ chức của các công ty mẹ và công tycon khác nhau nhng nói chung mô hình công ty mẹ công ty con có một số đặc

điểm chung cơ bản nh sau :

Thứ nhất là, có quy mô rất lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoạt động.

Do công ty mẹ - công ty con vừa có sự tích tụ của bản thân doanh nghiệp lạivừa có sự tập trung giữa các doanh nghiệp Vì vậy nó vừa nâng cao đợc trình độxã hội hoá sản xuất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, vừa có năng lựccạnh tranh mạnh hơn các công ty riêng lẻ

Điều này thể hiện rất rõ, trớc hết ở quy mô vốn của công ty mẹ - công ty

con Trong công ty mẹ - công ty con thì vốn đợc tập trung từ nhiều nguồn khác

Trang 4

nhau, đợc bảo toàn và phát triển không ngừng, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tậptrung vốn cho công ty mẹ - công ty con.

Nhìn chung các mô hình công ty mẹ - công ty con có hai con đờng cơ bản

để tạo ra vốn :

Cách thứ nhất, tự tạo vốn theo con đờng hớng nội là chủ yếu, bằng cách tích

luỹ nội bộ nền kinh tế Nguồn vốn chủ yếu là vốn nhà nớc thông qua những cơchế khác nhau:

- Nhà nớc cấp vốn ban đầu dới dạng đầu t trực tiếp hoặc góp vốn cổ phầnlớn nhất

- Tạo cơ chế để công ty tự tích luỹ vốn nh cho phép để lại tất cả hoặc mộtphần lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, không đánhthuế thu nhập

- Cho vay tín dụng u đãi, cho phép huy động vốn thông qua phát hành tráiphiếu, cổ phiếu

- Sát nhập, hợp nhất các công ty lớn cùng ngành nghề hoặc nằm trongcùng một quy trình công nghệ có liên quan đến sản phẩm cuối cùng trêncùng một địa bàn

Cách thứ hai, tạo dựng vốn theo con đờng hớng ngoại là thu hút nguồn đầu

t thông qua các dự án đầu t nớc ngoài, liên doanh, liên kết, phát hành trái phiếu,

cổ phiếu và vốn vay nớc ngoài

Với số vốn lớn, công ty mẹ - công ty con có khả năng chi phối và cạnh tranhmạnh trên thị trờng , mở rộng nhanh chóng quy mô sản xuất , đổi mới công nghệ,

nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và vì vậy đạt doanh thu lớn

Một vấn đề nữa là về lực lợng lao động trong công ty mẹ - công ty con Lực

lợng lao động trong công ty mẹ - công ty con không chỉ lớn về số lợng, mà cònmạnh mẽ về chất lợng, đợc tuyến chọn và đào tạo rất nghiêm ngặt

Phạm vi hoạt động của công ty mẹ - công ty con rất rộng, không chỉ ở phạm

vi lãnh thổ một quốc gia, mà ở nhiều nớc hoặc phạm vi toàn cầu

Với quy mô vốn lớn , nhiều lao động, áp dụng sự tiến bộ khoa học kĩ thuậthiện đại về thông tin liên lạc, phơng tiện giao thông vận tải các công ty mẹ -công ty con đã thực hiện phân công lao động trong nội bộ công ty mẹ - công ty

Trang 5

con nh bố trí các điểm sản xuất, xây dựng mạng lới tiêu thụ sản phẩm, thậm chícả các khâu khác nhau của sản xuất sản phẩm trên phạm vi toàn thế giới.

Thứ hai là, các công ty mẹ - công ty con đều hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực.

Chiến lợc sản phẩm và hớng đầu t luôn thay đổi phù hợp với sự phát triểncủa công ty mẹ - công ty con và môi trờng kinh doanh, nhng mỗi ngành đều có

định hớng ngành chủ đạo , lĩnh vực đầu t mũi nhọn với những sản phẩm đặc trngcủa công ty mẹ - công ty con Qua quá trình hoạt động, phát triển , quy mô và cơcấu kinh doanh của công ty mẹ - công ty con dần đợc mở rộng , đa dạng hoá cácloại hình kinh doanh, phù hợp với đòi hỏi của thị trờng và sự phát triển của nềnkinh tế Bên cạnh những đơn vị sản xuất hoặc thơng mại , các công ty mẹ - công

ty con mở rộng các hoạt động sang lĩnh vực khác nh tài chính, ngân hàng, bảohiểm, nghiên cứu khoa học

Các công ty mẹ - công ty con hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực là để phântán rủi ro, mạo hiểm vào các mặt hàng, các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, bảo

đảm cho hoạt động của cả công ty mẹ - công ty con luôn đợc bảo toàn và hiệuquả, đồng thời tận dụng đợc cơ sở vật chất và khả năng lao động của công ty mẹ -công ty con

Thứ ba là, các công ty mẹ - công ty con đa dạng về cơ cấu tổ chức , về sở hữu, về pháp nhân và thể nhân.

Mô hình công ty mẹ - công ty con rất đa dạng về cơ cấu tổ chức và pháp lý.

Nó có thể là loại hình hoạt động mà các công ty con vẫn giữ nguyên sự độc lập

về tính pháp lý, việc huy động vốn và các hoạt động kinh tế đợc duy trì bằng cáchợp đồng kinh tế, các chủ sở hữu nhỏ vẫn có quyền điều hành các công ty củamình và vẫn có t các pháp nhân riêng của mình Một loại hình khác của mô hìnhcông ty mẹ - công ty con là việc các công ty con mất quyền độc lập về tính thơngmại và sản xuất, các chủ sở hữu trở thành các cổ đông của "công ty mẹ"

Công ty mẹ - công ty con là một tổ hợp các công ty, bao gồm "công ty mẹ"

và các "công ty con, cháu" phần lớn mang họ của công ty mẹ Công ty mẹ sở hữu

số lợng lớn vốn cổ phần trong các công ty con, nó chi phối các công ty con vềmặt tài chính và chiến lợc phát triển Do vậy trong mô hình công ty mẹ - công ty

con rất đa dạng về sở hữu.

1.1.3 Cơ chế hoạt động.

Trang 6

Các công ty mẹ - công ty con là những doanh nghiệp độc lập , có t cáchpháp nhân, hợp tác theo nguyên tắc mọi thành viên đều bình đẳng trớc pháp luật,không có quan hệ cấp trên, cấp dới theo kiểu trật tự hành chính nh các doanhnghiệp trong tổng công ty hiện nay, mà thông qua liên kết bằng vốn đầu t hoặccác liên kết khác theo quy định của hợp đồng và điều lệ công ty.

Ta có thể mô hình hoá cơ cấu tổ chức của một công ty mẹ - công ty con nhsau:

Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty mẹ - công ty con.

Công ty mẹ và các công ty con có mối quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ về mặtchiến lợc, tài chính, tín dụng Các công ty con phụ thuộc và công ty mẹ nhằmphục vụ mục tiêu chung của cả công ty mẹ - công ty con Mục tiêu của công tycon thờng trùng với mục tiêu của công ty mẹ Công ty mẹ - công ty con chỉ tồntại và phát triển vững mạnh khi xây dựng đợc cơ chế hoạt động dựa trên sự thốngnhất lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi ích chung của cả công ty và thựchiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế

Công ty mẹ sở hữu lợng vốn, cổ phần lớn trong các công ty con Nó chi phốicác công ty con về tài chính và chiến lợc phát triển Vốn sở hữu trong công ty mẹ

- công ty con là sở hữu hỗn hợp ( nhiều chủ ) trong đó có một chủ ( công ty mẹ )

đóng vai trò khống chế, chi phối Phần lớn các công ty con mang họ của công ty

mẹ Công ty mẹ thờng là công ty có cổ phần, đợc thành lập và hoạt động theoluật doanh nghiệp của nớc sở tại, có thể có vốn góp của nhà nớc hoặc nhà nớc có100% vốn, hoặc nhà nớc có trên 50% cổ phần

Trang 7

Công ty con cũng thờng là công ty cổ phần, có t cách pháp nhân riêng, đợcthành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp của nớc sở tại Trong đó công ty

mẹ sở hữu 100% vốn hoặc ít nhất 51% cổ phần , có quyền bỏ phiếu trong cáccông ty con, hoặc công ty mẹ có khả năng kiểm soát, khống chế mặc dù khôngnắm đa phần sở hữu, các công ty con có thể ở trong nớc hay ở nớc ngoài

Trong cơ cấu tổ chức của công ty mẹ - công ty con còn có chi nhánh và cáccông ty liên kết

Giữa các công ty con có những mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc chặt chẽvới nhau và cùng phụ thuộc vào công ty mẹ Mỗi công ty con đợc phân công hoạt

động sản xuất kinh doanh theo từng phân đoạn, theo chuyên ngành, theo sảnphẩm hàng hoá bán ra hoặc theo khu vực hoạt động, không trùng lắp, cạnh tranhnội bộ Các công ty con có thể phối hợp các hoạt động của mình theo kiểu liênkết dọc hoặc liên kết ngang hoặc chỉ giới hạn trong một chuyên ngành nào đó.Liên kết dọc là sự liên kết giữa các công ty con trong cùng một dây chuyền côngnghệ sản xuất, trong đó mỗi doanh nghiệp đảm nhận từng công đoạn nhất định.Liên kết ngang là sự liên kế giữa các công ty con hoạt động trong cùng mộtngành nghề, có quan hệ chặt chẽ với nhau về kinh tế - kỹ thuật, thị trờng tiêu thụ,xuất nhập khẩu Trong công ty mẹ - công ty con cũng thờng có sự liên kết hỗnhợp, nghĩa là có cả hai hình thức liên kết ngang và liên kết dọc

Việc thiết lập công ty con, chi nhánh hay công ty liên kết thơng tuân thủmột số nguyên tắc phân bổ theo sản phẩm, theo vùng lãnh thổ, hoặc kết hợp cảhai

Theo mô hình tổ chức của công ty mẹ - công ty con ở trên thì mỗi công tycon khu vực là một khối, mỗi công ty chỉ sản xuất một loại sản phẩm ở một nớcnhất định là một đơn vị kinh doanh của khối Mỗi đơn vị kinh doanh của khối cócác phòng chức năng nh phòng tài chính, tiếp thị, phân phối, sản xuất, nhng tất cả

đều tập trung cho việc sản xuất có hiệu quả và chất lợng Giám đốc của đơn vịkinh doanh là ngời chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc giám đốc khối về hoạt độngcủa đơn vị

Mỗi khối chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty mẹ - công ty con trongmột khu vực địa lý nhất định, và giám đốc khu vực chịu trách nhiệm trớc giám

đốc điều hành trung tâm về hoạt động của khối trong khu vực Nếu trong khuvực, sản phẩm sản xuất và phân bổ của công ty mẹ - công ty con đa dạng nhiều

Trang 8

loại thì trong mỗi khối khu vực có thể thành lập những tiểu khối theo dõi, giámsát riêng đối với một hoặc một số sản phẩm ở trong khu vực.

1.1.4 Vai trò.

Mô hình công ty mẹ - công ty con ra đời trong nền kinh tế có vai trò rất tolớn, thể hiện chủ yếu trên những mặt sau:

Thứ nhất là, sự hình thành và phát triển của công ty mẹ - công ty con làm

tăng khả năng kinh tế của cả công ty mẹ và các công ty con Việc tập trung cáccông ty vào trong một đầu mối làm cho họ có nhiều điều kiện thuận lợi cho việcchống cạnh tranh với các công ty lớn khác Mô hình công ty mẹ - công ty con làmột biện pháp hữu hiệu để chống sự xâm nhập một cách ồ ạt của các công tykhổng lồ trên thế giới dối với các nớc đang phát triển, và giúp cho sản xuất trongnớc có thể dứng vững và từng bớc vơn ra đợc các thị trờng khu vực và thế giới

Thứ hai là, công ty mẹ - công ty con sẽ khắc phục khả năng hạn chế về vốn

của từng công ty riêng lẻ Khi có nguồn vốn lớn công ty mẹ - công ty con sẽ đàu

t đúng hơn vào các dự án có hiệu quả cao nhất, góp phần tăng nguồn thu và thúc

đẩy nền kinh tế phát triển

Thứ ba là, mô hình công ty mẹ - công ty con có tác dụng rất to lớn trong

việc cung cấp và trao đổi thông tin va nhng kinh nghiệm quan trọng trong tổ chứcnghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất

Thứ t là, việc hình thành các công ty mẹ - công ty con sẽ làm thay đổi bộ

mặt xã hội của từng địa phơng hay một quốc gia, nó giải quyết đợc việc làm chomột phần dân c tại khu vực, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên môn hoácác ngành nghề, thúc đẩy phát triển các đặc khu kinh tế, các khu công nghiệp vàlàm tăng khả năng lớn mạnh của nền kinh tế

Thứ năm là, mô hình công ty mẹ - công ty con giữ vai trò quan trọng đối với

các nớc đi sau trong việc tiến kịp các quốc gia phát triển về kinh tế

1.2 Tính tất yếu khách quan của việc hình thành, phát triển mô hình công ty mẹ-công ty con ở Việt Nam

1.2.1.Tính tất yếu khách quan

Mô hình công ti mẹ-công ti con đã ra đời , tồn tại và phát triển từ lâu tronglịch sử phát triển của kinh tế thế giới Dới dạng các thoả ớc , hợp đồng liên minhliên kết , các tập đoàn từng bớc nắm lấy các ngành , các lĩnh vực hoạt động chủchốt có lợi nhuận cao hình thành một hệ thống các tập đoàn lớn bao gồm hàng

Trang 9

trăm hàng ngàn các công ti vừa và nhỏ phụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc vào công

ti mẹ về tài chính , chiến lợc kinh doanh , công nghệ kĩ thuật Sở dĩ mô hìnhcông ti mẹ-công ti con đợc hình thành , có sức sống mãnh liệt và có sự phát triểnkhông ngừng nh vậy bởi vì nó phù hợp với các qui luật khách quan và những xuthế phát triển của thời đại

Thứ nhất: Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dới tác động của tiến bộ khoahọc công nghệ và liên kết kinh tế quốc tế đã dẫn đến sự phát triển sâu rộng củaphân công lao động xã hội đến qui mô của sản xuất và tiêu thụ sản xuất kinhdoanh không còn mang tính xhaats manh mún rời rạc và sở hữu không còn là sởhữu cá thể nữa mà đã và đang đi sâu vào xã hội hoá vào hợp tác phân công vào sởhữu hỗn hợp Công ti mẹ-con với t cách là một loại hình tổ chức kinh tế tổ chứckinh doanh tổ chức liên kết kinh tế có nghĩa là nó là hình thức biểu hiện của quan

hệ sản xuất cần phải ra đời phát triển để đáp ứng yêu cầu và thúc đẩy sự pháttriển của lực lợng sản xuất

Thứ hai: Qui luật tích tụ và tập trung vốn và sản phẩm

Mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng là một cơ thể sống một tế bào củanền kinh tế Nó phải tồn tại phát triển trong mội trờng cạnh tranh không ngừng

do đó phải tái sản xuất mở rộng không ngừng Quá trình đó cũng là quá trìnhtích tụ và tập trung vốn vào sản xuất Trong quá trình này hoặc doanh nghiệptích luỹ vốn từ lợi nhuận đem lại và tăng thêm từ nguồn vốn từ các nguồn khácnhờ vậy mà vốn và khả năng sản xuất của doanh nghiệp đợc nâng cao :hoặcdoanh nghiệp mạnh thôn tính nhận sự sáp nhập của các doanh nghiệp yếu và nhỏhơn , do đó vốn và khả năng sản xuất của doanh nghiệp đợc nâng lên Trong quátrình vận động khách quan nh vậy công ti mẹ-công ti con sẽ ra đời và phát triển

Thứ ba là :Qui luật cạnh tranh , liên kết và tối đa hoá lợi nhuận

Cạnh tranh để giành u thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là qui luậthoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng Cuộc cạnh tranh nghiệt ngãkhông bo giờ chấm dứt ấy sẽ dẫn đến hai xu hớng :

-Các doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh sẽ thôn tính nhập vào mìnhcác doanh nghiệp bị đánh bại , do vậy trình độ tập trung hoá sản xuất và vốn đợcnâng lên

Trang 10

-Nếu cạnh tranh qua nhiều năm mà không phân thắng bại thì trong số cácdoanh nghiệp đó sẽ có sự liên kết nhằm tăng khả năng cạnh tranh hơn nữa Quátrình liên kết giữa các doanh nghiệp có thể diễn ra theo các hình thức liên kếtngang , liên kết dọc hay liên kết hỗn hợp Liên kết ngang là liên kết diễn ra giữacác công ti hoạt động trong cùng một ngành Liên két dọc là sự liên kết giữa cáccông ti trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất mà trong đó một công ti

đảm nhận một bộ phận hoặc một số công đoạn nào đó Trong thực tế ngày càngxuất hiện nhiều quan hệ liên kết ngang và dọc kết hợp gồm rất nhiều các công tihoạt động trong lĩnh vực khác nhau Đó là sự liên kết đa ngành đa lĩnh vực Nhvậy công ti mẹ –con ra đời phát triển là sản phẩm tất yếu của quá trình cạnhtranh liên kết để tối đa hoá lợi nhuận

Th t là:Tiến bộ khoa học công nghệ

Yếu tố quyết định cho các doanh nghiệp thắng lợi trong cạnh tranh và đạtlợi nhuận cao là việc nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật côngnghệ.Để có sản phẩm tiến bộ khoa học công nghệ hay nói cách khác để đổi mớicông nghệ cần phải có nhiều vốn tiến hành trong thời gian nhiều năm trang khi

đó độ rủi ro lại cao cần có lực lợng cán bộ khoa học kĩ thuật đủ mạnh Mộtdoanh nghiệp nhỏ manh mún biệt lập không đủ sức làm đợc việc trên Điều đó

đòi hỏi phải có doanh nghiệp lớn mà mô hình công ti mẹ-con là một loại hìnhtiêu biểu

1.2.2.Những nhân tố khách quan ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển của mô hình công ti mẹ-công ti con

1.1.2.1 Những điều kiện kinh tế xã hội

Là những tổ hợp kinh tế lớn đa dạng , công ti mẹ –con chỉ có thể hìnhthành và phát triển trong những điều kiện kinh tế –xã hội phù hợp.Nhìn lại lịch

sử phát triển kinh tế thế giới có thể thấy đợc mô hình công ti mẹ-công ti con đã ra

đời và phát triển trong những điều kiện cơ bản sau đây:

- Trình độ tích tụ , tập trung vốn

Quá trình tích tụ và tập trung vốn là một quá trình lâu dài đợc thực hiện tạirất nhiều lĩnh vực kinh tế trên thế giới Việc phát triển nhanh chóng của các nềnkinh tế thế giới vào những năm cuối thế kỉ XX đã và đang hình thành nên các thịtrờng tài chính lớn trên thế giới chi phối một phần lớn các hoạt động kinh tế Nóhình thành các khu vực tài chính bằng các hiệp định đợc kí kết giữa các chínhphủ hoặc thông qua việc tham gia vào các liên minh kinh tế tại các khu vực Vd

Trang 11

việc thành lập đồng tiền chung châu Âu Những điều này đã giúp cho có thể tích

tụ và tập trung một nguồn vốn lớn và điều tiết hiệu quả nguồn vốn này Hiện naytrên thế giới có rất nhiều công ti lớn đợc thành lập từ sự liên kết của nhiều công tinhỏ Nguồn vốn của các công ti này đợc đóng góp từ nhiều nguồn vốn nhỏ Bởivì muốn cạnh tranh dduwocj trên thị trờng thì các công ti này phải đủ mạnh tức là

có một nguồn vốn dồi dào Quá trình tích tụ và tập trung vốn vào một đàu mối

và đợc quản lí bởi một công ti tài chính là một quá trinh phát triển tuân theo quiluật khách quan Quá trình này đã đợc thực hiện kết quả cạnh tranh trên thị tr-ờng

- Trình độ chuyên môn hoá , hợp tác hoá kinh doanh

Ngày nay khoa học và công nghệ sản xuất đều tiến nhanh và tiến mạnh làmcho phân công quốc tế và hợp tác chuyên ngành có xu thế bị chia nhỏ Xét về xuthế phân công quốc tế hiện nay sự phân công theo trình độ của trình tự công nghệtrong sản xuất của nội bộ ngành phát triển nhanh chóng Loại phân công theotrình độ này có đặc trng là các nớc khác nhau về quá trình công nghệ sản xuất sẽtiến hành chuyên môn hoá sản xuất đối với các khâu của trình tự công nghệ giacông Sự phân công theo mức độ chuyên môn hoá sản xuất các linh kiện phụtùng của sản phẩm cũng ngày một rõ rệt kĩ thuật sản xuất truyền thông của cácnớc đang phát triển so với kĩ thuật hiện đại có sự khác biệt lớn Kết quả là một n-

ớc một đơn vị kinh tế muốn có u thế về sản xuất tất cả các phụ tùng linh kiện đềukhông thể thực hiện đợc và không kinh tế Do vậy việc chuyên môn hoá và hợptác hoá kinh doanh đợc đặt ra hàng đầu tại các nớc

- Trình độ phát triển của khoa học công nghệ

sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ trong những năm gần đây lànhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Những thành quả của công nghệmáy vi tính , công nghệ sinh học , vật liệu mới , quang điện , nguồn năng lợngmới đợc áp dụng rộng rãi vào sản xuất và nâng cao sức sản xuất lên rất nhiều Lực thúc đẩy công nghiệp hiện đại là do khoa học công nghệ hiện đại , sức cạnhtranh của các xí nghiệp hiện đại 5thì bắt nguồn từ sự đổi mới công nghệ và sựchuyển hoá thành quả khoa học thành hàng hoá Bất kể nớc đang phát triển hayphát triển thì phát triển kinh tế đều phải dựa vào cách mạng khoa học công nghệ

và nguồn lực thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ không ngừng đ ợc tăngcờng Do đó hàm lợng khoa học công nghệ trang công nghiệp thế giới ngày càngcao , suwca cạnh tranh của kĩ thuật công nghiệp ngày càng mạnh mặt khác khoa

Trang 12

học công nghệ vá sản xuất , thị trờng nối tiếp nhau ngày càng chặt chẽ Việcnhấn mạnh hiệu ích kinh tế và khả năng thâm nhập thị trờng đã là mục tiêu hàng

đầu của các xí nghiệp Những yếu tố nói trên là môi trờng rất quan trọng cho sựliên kết các công ti riêng lẻ thành công ti mẹ-công ti con

- Trình độ phát triển của thị trờng

Trong quá trình phát triển của các nền kinh tế dù theo hình thức nào đềuphải xây dựng một nền tảng ban đầu đó là các nguồn vốn , lao động …nền kinhnền kinh

tế hàng hoá ngày càng phát triển sẽ tăng khả năng cạnh tranh ngày càng khốc liệt Quá trình phát triểnthị trờng hiện nay đang đợc hình thành với sự tác động tổnghợp của các qui luật trong sản xuất và lu thông hàng hoá trên thị trờng Nhữngqui luật chủ yếu là qui luật giá trị , qui luật giá trị thặng d, qui luật cung cầu, quiluật cạnh tranh , qui luật lu thông tiền tệ Thông qua các qui luật có thể điều tiết

đợc hoạt động của các đơn vị kinh tế Thị truwongf thế giới hiện nay đang là mộtthị trờng rất rộng lớn đợc hình thành qua nhiều giai đoạn bao trùm lên tất cả cácnền kinh tế trên thế giới Việc hình thành các tổ chức kinh tế trên thế giới vềchính trị thơng mại tài chính đã tác động mạnh mẽ lên thị trờng Thị trờng thếgiới hiện nay cũng đã hình thành ở nhiều khu vực kinh tế và hỗ trợ nhau cùngphát triển vừa hợp tác chống cạnh tranh , đó là các thị trờng khu vực hoặc cácdiễn đàn và các tổ chức các nớc có cùng quan điểm Việc hình thành nhiều khuvực thị trờng sẽ làm cho cạnh tranh trên thị trờng thế giới càng mạnh mẽ dẫn đếnthúc đẩy việc phát triển nhanh chóng các công ti mẹ-công ti con xuyên quốc giahoạt động tại rất nhiều lĩnh vực

tế Vì mối liên kết thơng mại và tài chính ngày càng tăng giữa các nớc trong khuvực nên nếu một nền kinh tế hoạt động kém sẽ có thể ảnh hởng sâu sắc đến cácnền kinh tế láng giềng Thực tế này đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ và hỗtrợ của các nớc láng giềng Các công ti mẹ-công ti con là công cụ vật chất đểnhà nớc điều tiết nền kinh tế Trình độ quản lí vi mô , vĩ mô cũng là yếu tố thúc

đẩy hình thành và bảo đảm phát triển vững chắc các công ti mẹ-con

Trang 13

- Trình độ khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế

Hiện nay xu hớng toàn cầu hoá , khu vực hoá đang phát triển mạnh mẽ.Xuthế chuyển động của cuộc cạnh tranh thế giới giữa các doanh nghiệp của các nềnkinh tế chủ yếu trên hành tinh đòi hỏi ngày càng khẩn thiết các nhà lãnh đạo phảivợt qua giai đoạn hội nhập chính trị quốc tế trên bề mặt , nói cách khác là đòi hỏicác nhà lãnh đạo không đợc bằng lòng với việc giảm bớt những trở lực ngăn cảncác hình thức hoạt động buôn bán trao đổi , ngăn chặn hoạt động quốc tế ở các đ-ờng biên giới mà phải cam kết đi sâu hơn nữa vào một sự xâm nhập chính trịbằng cách điều hoà chính sách đối nội Những khác biệt trong các chính sáchquốc gia chi phối cạnh tranh, những qui chế tài chính những tiêu chuẩn của sảnphẩm của môi trờng , những điều kiện về việc làm những thị trờng công, nhữngtrợ cấp của nhà nớc cho khoa học và công nghệ…nền kinh là những nhân tố ảnh hởngquan trọng đến khả năng của doanh nghiệp phải đơng đàu với sự cạnh tranh trêncác thị trờng khác nhau Những tình hình trên đây dẫn đến sự liên kết các doanhnghiệp thành những công ti mẹ-công ti con lớn để đối phó với thời cuộc

1.2.2.2.Quan điểm và chính sách của một số nớc và vùng lãnh thổ với việc phát triển mô hình công ti mẹ-công ti con

Quan điểm và chính sách của chính phủ có tác động rất lớn thậm chí có tínhchất quyết định đối với sự hình thành và phát triển mô hình công ti mẹ-công ticon

- Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản áp dụng nhiều biện pháp nhằm phát triển mạnh côngnghiệp Lãi suất cho vay thấp của các tổ chức tài chính của chính phủ , sự hỗ trợcho việc giới thiệu công nghệ nớc ngoài và các biện pháp khác nhằm hỗ trợ cácngành công nghiệp sản xuất linh kiện đã tạo điều kiện cho việc giảm chi phí sảnxuất linh kiện và cải tiến chất lợng sản phẩm Chính phủ Nhật bản kiểm soát rấtchặt thị trờng vốn Do các hạn chế khắc nghiệt đối với thị trờng chứng khoánviệc thu hút đầu t qua hình thức cổ phần rất tốn kém và các hãng chủ yếu dựa vàovay vốn của ngân hàng Nhiều hãng cùng vay vốn ngân hàng đã có quan hệ rấtchặt chẽ với nhau và hình thành nên các tập đoàn gọi là keiretsu Ngân hàng tàitrợ cho các công ti thành viên có vai trò rất quan trọng Ngân hàng thực hiệnchức năng kiểm soát các công ti thành viên nhằm đảm bảo các công ti đợc quản

lí tốt Các công ti thành viên trong tập đoàn vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau

Trang 14

- Malaysia

Để thực hiện ké hoạch kinh tế quốc gia và tạo điều kiện phát triển các ngànhcông nghiệp mới nh ô tô , điện tử…nền kinhchính phủ malaysia đã thành lập các công tiquốc doanh bao gồm các công ti của chính phủ , các công ti công Đến cuối thập

kỉ 70 Malaysia tiến hành t nhân hoá khu vực kinh tế quốc doanh Sau khi đợc tnhân hoá một số công ti đã phát triển trở thành các tập đoàn lớn

- Đức

Các doanh nghiệp lớn có tên concern hoạt đọng với nhiều chi nhánh dới sựkiểm soát tài chính của một cá nhân hoặc một công ti Cơ cấu tổ chức củaconcern ở Đức theo kiểu phối hợp chiều dọc Cartels có cơ cấu theo kiểu phốihợp chức năng marketing Các hợp đồng cartel thờng ngắn hạn và đợc thoả thuậnlại liên tục Cartels chủ yếu là các hợp đồng t nhân dựa trên quyền tự do của cáchiệp hội Bản thân trong các thoả thuận hợp tác này vẫn có cạnh tranh khámạnh Ngời Đức coi cartels là một công cụ phòng tránh sự tập trung của cải quámức Cartel giảm mức độ tập trung của cải và cho phép các hãng nhỏ hơn có thểtrụ lại

- Hàn Quốc

Chiến lợc phát triển của hàn Quốc là định hớng xuất khẩu Chính phủ hànQuốc và giới kinh doanh đã có mối quan hệ rất chặt chẽ trong việc thực hiệnchiến lợc định hớng xuất khẩu này Tổng thống Pax Chung Hê nghĩ rằng cácdoanh nghiệp lớn là không thể thiếu đợc cho tăng trởng kinh tế khi khu vựcdoanh nghiệp lớn đợc định hớng thông qua các mục tiêu quốc gia Vào nhữngnăm 1950 viện trọ nớc ngoài , những khoản hỗ trợ đặc biệt của chính phủ đợcphân bổ trên cơ sở u tiên cho những công ti đặc biệt có quan hệ gần gũi vớichính phủ Vì các cơ quan thuế không nắm đợc luồng vốn chu chu chuyển giữacác công ti chi nhành của công ti lớn gọi là chaebol , một số công ti lớn đã lợidụng đợc nhiều khoản u đãi đặc biệt hơn thông qua việc mua cổ phần của cáccông ti khác và phát triển thành các chaebol.Năm 1976 ,10 chaebol lớn nhấtchiếm 19,8%GNP nhng đến năm 1984 tỉ trọng này đã lên tới 67,4%Một khi tổchức theo kiểu chaebol lớn mạnh các chiến lợc phát triển định hớng xuất khẩungày càng trở nên phụ thuộc nhiều vào các tập đoàn này

1.2.2.3.Những yếu tố chính trị , gia đình ảnh hởng đến việc thành lập và phát triển mô hình công ti mẹ-công ti con

- Yếu tố chính trị

Trang 15

Từ tình hình phát triển mô hình công ti mẹ-con ở một số nớc trên thế giớichúng ta có thể thấy rõ yếu tố chính trị có ảnh hởng rất lớn đến xu thế phát triểncác tập đoàn Định hớng của chính phủ thông qua các chính sách công nghiệphinh sách công nghệ chính sách tài chính –tiền tệ đã có tác dụng thúc đảy hoặccản trở sự phát triển của các tập đoàn Định hớng xuất khẩu dựa vào các công tilớn các chính sách nhằm kiểm soát thị trờng vốn của chính phủ Hàn Quốc vàNhật Bản đã tạo điều kiện cho các ngân hàng có thể thâu tóm đợc nhiều công tisản xuất , thơng mại , tạo nên sự ràng buộc của các công ti này đối với ngân hàngbiến chúng thành các công ti thành viên của mình và hình thành nên các tập đoànlớn

- Yếu tố gia đình

Yếu tố gia đình có ảnh hởng rất đa dạng tới xu thế phát triển mô hình công

ti mẹ-con Trong một xã hội mà quan hệ gia đình không đợc đè cao nh Mỹ thìyếu tố gia đình không có ảnh hởng lớn đến việc phát triển các tập đoàn Nhngyếu tố này đặc biệt có ảnh hởng mạnh ở Nhật bản , Hàn Quốc đặc biệt trong cácngành chế tạo ở Đức 60 trong số 150 hãng lớn nhất thuộc sở hữu của các thànhviên trong cùng một gia đình ở Italia doanh nghiệp gia đình hoạt động nh môhình quốc gia Các công ti lớn của Italia thờng do một cá nhân thống trị ở NhậtBản gia đình rất đợc đề cao Vì vậy phần lớn các tập đoàn lớn của Nhật là thuộc

về quản lí của một gia đình

1.2.3.Nhu cầu và điều kiện thành lập mô hình công ti mẹ-công ti con ở Việt Nam

1.2.3.1.Nhu cầu cần thiết thành lập Tổng công ti theo mô hình công ti công ti con ở nớc ta

mẹ-Trớc hết, quá trình xây dựng và phát triển ở nớc ta hơn 30 năm qua tuy gặp

nhiều khó khăn nhng đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng :cơ sở vật chất kĩthuật ban đầu đã đợc tạo lập Đặc biệt từ khi thực hiện công cuộc đổi mới nềnkinh tế quốc dân đã có nhng chuyển biến tích cực rõ rệt và đặc biệt trong cơ cấukinh tế một số ngành đã đạt đợc trình độ tích tụ tập trung hoá sản xuất khá cao

nh điện lực , bu chính viễn thông , dầu khí , cao su …nền kinhĐiều đáng chú ý là nhữngngành này đều chiếm vị trí trọng yếu trong cơ cấu kinh tế có triển vọng phát triểnthuận lợi và đợc u tiên phát triển Tuy nhiên các Tổng công ty trong các ngànhnói trên lại đang ở tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng Để thực hiện chiến lợcphát triển đến năm 2000-2010 tổng công ty bu chính cần khoảng 28695 tỉ đồng.,

Trang 16

tổng công ty hang không ân dụng có nhu cầu đầu t trong 10 năm là 5690 triệu đô

la Trong điều kiện ấy nếu để từng doanh nghiệp độc lập sẽ không thể thực hiện

đợc yêu cầu tăng trởng và phát triển , sẽ làm lỡ những cơ hội kinh doanh và khảnăng hội nhập vào nền kinh tế khu vực , thế giới Tổng công ti theo mô hìnhcông ti mẹ-con sẽ là giải pháp hữu hiệu

Th hai qui mô mỗi doanh nghiệp độc lập phân tán manh mún , nhỏ bé , trình

độ trang bị công nghệ thấp kém, khả năng cạnh tranh trên thị trờng nội địa vàquốc tế rất hạn chế.Trên 2/3tổng số doanh nghiệp nhà nớc có số lao động dới 200ngời , chỉ có khoảng 4% có số lao động trên 1000 ngời Gần 1/2 số doanh nghiệp

có vốn dới 1 tỷ Với trình độ trang bị kĩ thuật lạc hậu không đồng bộ và đangxuống cấp nghiêm trọng trong khi đó các doanh nghiệp đều ở tình trạng thiếuvốn thì hậu quả tất yếu xảy ra là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trênthị trờng trong nớc và quốc tế rất yếu kém

Về nguyên tắc trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp tồn tại và phát triểntrong môi trờng liên kết và cạnh tranh với nhau song trong thực tế các quan hệliên kết kinh tế tuy có đợc thiết lập và trong một số trờng hợp đã góp phần tháo

gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp nhng nhìn chung tình trạng cạnh tranh có xuhớng lấn át các quan hệ liên kết kinh tế Để đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đạihoá thì việc mở rộng các quan hệ liên kết kinh tế dới những hình thức khác nhaunhằm tăng cờng sức mạnh chung củ cả hệ thống trong đó việc thành lập tổngcông ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con là một yêu cầu cấp thiết

Thứ ba việc thí điểm thành lập các tổng công ti theo mô hình công ti

mẹ-công ti con là một trong các biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lí của nhà

n-ớc về kinh tế và là một trong những nội dung của cải cách doanh nghiệp nhà n n-ớctrong điều kiện cơ chế quản lí mới Hiện nay vẫn tồn tại tình trạng phân tán trongquản lí các doanh nghiệp nhà nớc Trong số các doanh nghiệp nhà nớc mới đăng

kí thành lập lai có tơi 4573 doanh nghiệp do các địa phơng quản lí và 1971 doanhnghiệp do các bộ và cơ quan trung ơng quản lí Sự phân tán và chồng chéo đókhông thể là điều kiện tốt để nâng cao hiệu lực quản lí nhà nớc về kinh tế cũngkhông thể bảo đảm phát huy hiệu quả sức mạnh của toàn bộ nền kinh tế Hiệnnay chúng ta đang trong qua trình chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sangcơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc thì yêu cầu phân định rõ chức năngquản lí của nhà nớc về kinh tế và chức năng sản xuất kinh doanh đã đợc đặt ra

Trang 17

nhng cha thực hiện tốt Có thể coi việc thí điểm thành lập tổng công ti theo môhình công ti mẹ-công ti con là một trong những công việc của quá trình này

Thứ t thành lập tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con ở nớc ta

còn là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm hiệu quả trong việc hợp táckinh tế với nớc ngoài Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng côngnghiệp hoá , hiện đại hoá ở nớc ta gắn liền với quá tình xây dựng nền kinh tế mởhội nhập bình đẳng và có hiệu quả vào các quan hệ kinh tế quốc tế trong khu vực

và trên thế giới Việc thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài nhằm mục đích tăngthêm vốn tranh thủ công nghệ tiên tiến thâm nhập vào thi trờng quốc tế Từngdoanh nghiệp của ta với nguồn lực hạn chế sẽ gặp những khó khăn và thua thiệttrong hợp tác kinh doanh vơí nớc ngoài Thông thờng tỉ lệ góp vốn của Việt namchỉ khoảng 25-30% Việc mở rộng các quan hệ liên kết kinh tế giữa các doanhnghiệp trong nớc , đa chúng vào một tổ chức kinh doanh thích hợp chính là giảipháp tăng góp vốn của bên việt nam Mặt khác việc đa doanh nghiệp vào tổngcông ti theo mô hình công ti mẹ –công ti con còn góp phần tăng khả năng cạnhtranh trên thị trờng trong và ngoài nớc Thực tế là nhiều doanh nghiệp biệt lậpvới qui mô nhỏ bé trình độ trang bị kĩ thuật thấp kém không đủ sức cạnh tranhvới các doanh nghiệp nớc ngoài ngay trên thị trờng Việt Nam

Tóm lại từ những vấn đè cụ thể của nền kinh tế nớc ta và từ xu hớng pháttriển của nhiều nớc trên thế giới có thể khẳng định rằng việc thành lập các tổngcông ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay là

có nhu cầu thực sự và là cần thiết khách quan

1.2.3.2.Một số điều kiện cơ bản để thành lập Tổng công ti theo mô hình công

ti mẹ-công ti con ở Việt Nam

Tổng công ti theo mô hình công ti mẹ –công ti con là một loại hình tổ chứckinh doanh hoàn toàn mới mẻ ở nớc ta Để cho tổng công ti theo mô hình công timẹ-công ti con ra đời và bảo đảm hiệu quả hoạt động của nó cần có những điềukiện cơ bản và khả năng thực tế thoả mãn những điều kiện ấy

Sự phát triển và trình độ phát triển của quan hệ sản xuất là yếu tố đóng vaitrò quyết định Chúng ta sẽ xem xét những điều kiện của quan hệ sản xuất ở nớc

ta đã là tất yếu khách quan cho việc hình thành và phát triển mô hình công ti công ti con hay cha?

mẹ-Trớc hết xem xét sự phát triển các mối quan hệ liên kết kinh tế giữa các chủthể kinh tế trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lí vĩ mô của Nhà nớc Sự phát

Trang 18

triển của các quan hệ liên kết kinh tế đợc coi là một trong những điều kiện quantrọng để hình thành mô hình công ti mẹ-công ti con , trong đó các đơn vị thànhviên gắn bó chặt chẽ với nhau về lợi ích và có trách nhiệm với nhau ở nớc tatrong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lí mới , các doanh nghiệp thuộc cấc thànhphần kinh tế phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị tr-ờng Bên cạnh xu hớng tiêu cực là các doanh nghiệp muốn độc lập tự chủ theokiểu tách riêng thì hiện nay đã và đang diễn ra mạnh mẽ xu hớng tích cực là quátrình liên kết nhau chặt chẽ để tồn tại Những quan hệ liên kết tích cực ấy pháttriển khá đa dạng và mang lại những kết quả tích cực Đó là các quan hệ liên kếtgiữa sản xuất nguyên liệu và chế biến nguyên liệu trong ngành chế biến mía đ-ờng và trong công nghiệp chế biến nông thuỷ sản , quan hệ liên kết kinh tế giữahoạt động sản xuất của các doanh nghiệp với hoạt động nghiên cứu khoa học củacác cơ quan nghiên cứu Các quan hệ liên kết này không chỉ diễn ra trong cácdoanh nghiệp cùng ngành mà còn đợc mở rộng lôi kéo nhiều chủ thể ở các lĩnhvực hoạt động khác Kết quả dẫn đến việc thành lập các tổ chức mới các liên hiệp

xí nghiệp , các hiệp hội …nền kinhTrong hệ thống tổ chức các ngành kinh tế quốc dânchúng ta có đủ cơ sở để cho rằng các loại hình tổ chức trên là điều kiện tiền đề

về mặt tổ chức để tiến tới thành lập mô hình tổng công ti theo mô hình công timẹ-công ti con Sự phát triển của các quan hệ liên kết kinh tế với các tổ chứckhác nhau dung nạp nó tạo nên điều kiện tiền đề thành lập tổng công ti theo môhình công ti mẹ-công ti con Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu các doanh nghiệpnhà nớc có quyền sử dụng các biện pháp hành-chính tổ chức thích hợp để cho ra

đời loại hình tổ chức này

Mặt khác sự phát triển của thị trờng và các quan hệ kinh tế trên thị trờng , sựphát triển của các quan hệ cạnh tranh và liên kết kinh tế giữa các chủ thể , sựkhẳng định các quan hệ sở hữu tồn tại hợp pháp , sự phát triển các quan hệ phâncông hợp tác cũng là tiền đề thuận lợi cho việc hình thành mô hình công ti mẹ–công ti con Quá trình xây dựng và thực hiện cơ chế thị trờng có sự quản lí củanhà nớc theo định hớng XHCN đã và đang đợc thực hiện bằng một loạt việc làm

cụ thể trong điều chỉnh cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lí Xác định rõ vaitrò của nhà nớc về kinh tế , mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp ,nâng cao tính tự chịu trách nhiệm Nền kinh tế quốc dân có sự tăng trởng vớinhịp độ cao , liên tục trong nhiều ngành kinh tế Những ngành , lĩnh vực hoạt

động và vùng lãnh thổ trọng điểm xác định ngày càng rõ ràng hơn và đợc u tiên

Trang 19

phát triển mạnh , tạo sức mạnh lôi kéo các ngành , lĩnh vực và vùng lãnh thổ khácphát triển Các quan hệ quốc tế ngày càng đợc mở rộng và bớc đầu đã mang lạinhững kết quả khả quan Đó là kết quả của việc xây dựng nền kinh tế mở , đadạng hoá , đa phơng hoá quan hệ kinh tế quốc tế

Cuối cùng chũng ta xem xét đến trình độ tích tụ và tập trung hoá sản xuấtkinh doanh Mô hình công ti mẹ-công ti con ra đời và phát triển trên cơ sở trình

độ tích tụ và tập trung hoá sản xuất ở mức độ nhất định Trình độ ấy phải vừa đợcxem xét trên góc độ toàn ngành vừa trên góc độ từng doanh nghiệp riêng rẽ Cótrờng hợp trình độ tích tụ và tập trung hoá sản xuất của các ngành và các doanhnghiệp trong ngành đều cao nh tổng công ty dầu khí, bu chính viễn thông , hàngkhông Song cũng có trờng hợp trình độ tích tụ và tập trung hoá của ngành caonhng của các doanh nghiệp lại tháp kém nh công nghiệp cơ khí , sành sứ , trồngcây lơng thực …nền kinh Để thành lập tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti conthì vấn đề lựa chọn ngành bảo đảm đủ điều kiện về tích tụ và tập trung hoá sảnxuất rất quan trọng ở nớc ta các ngành có trình độ tích tụ và tập trung cao đều lànhững ngành giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế bảo đảm những yêu cầu cầnthiết cho thị trờng và có triển vọng phát triển tốt nh các ngành điện , xi măng ,hàng không , bu chính Việc thành lập các tổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con ở đay vừa có tác dụng thúc đẩy nhanh hiệu quả hơn quá trình tích tụ

và tập trung hoá vừa có đợc môi trờng hoạt động thuận lợi và khả năng thực tế để

đạt những mục tiêu đặt ra cho việc thành lập chúng

Tóm lại việc thành lập và tổ chức hoạt động của các Tổng công ti theo môhình công ti mẹ-công ti con ở nớc ta không phải chỉ là có nhu cầu , là cần thiếtkhách quan , phù hợp với khuynh hớng chung về phát triển các loại hình kinhdoanh trong cơ chế thị trờng mà còn có những điều kiện cơ bản , cần thiết Dĩnhiên hiện nay chúng ta cha có đầy đủ và hoàn chỉnh các điều kiện cần có Nhng

sự khiếm khuyết ấy sẽ đợc bổ sung và hoàn thiện trong quá trình hoạt động củatổng công ti theo mô hình công ti mẹ-công ti con Từ đó có thể khẳng định việcthành lập và tổ chức hoạt động loại hình này ở nớc ta là tất yếu khách quan

Trang 20

1.3 Kinh nghiệm thế giới

1.3.1 Con đờng hình thành và bớc đi.

Hình thành tập đoàn kinh doanh là kết quả tất yếu của quá trình tích tụ vàtập trung sản xuất, vốn kinh doanh Kinh nghiệm cho thấy nguồn vốn tự tích luỹ

đóng vai trò cơ bản trong việc hình thành các tập đoàn kinh doanh Tuy nhiênquá trình tích tụ tự đầu t mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, hoặc xây dựngcác nhà máy mới chỉ là một bộ phận trong toàn bộ quá trình hình thành tập đoànkinh doanh, đIều quan trọng là làm thế nào để có thể đẩy nhanh quá trình thànhlập hay quá trình tập trung sản xuất và tập trung vốn này Chính vì vậy, để đi đếnthành quả là thành lập công ty mẹ-công ty con thì phổ biến nhất hiện nay có haicon đờng, đó là:

Con đờng thôn tính theo kiểu cá lớn nuốt cá bé thông qua việc mua lại cáccông ty nhỏ yếu hơn, biến chúng thành một bộ phận không thể tách rời của công

ty mẹ hay theo con đờng tự nguyện sát nhập vơí nhau để hình thành các công tylớn hơn chống lại nguy cơ bị thôn tính và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng

Đây là con đờng phổ biến đợc các nớc t bản phát triển áp dụng

Trong khi đó ở các nớc công nghiệp hoá đi sau, các tập đoàn kinh doanhchủ yếu hình thành và phát triển bằng tích tụ và liên doanh nhằm tăng nhanh vốn,khả năng sản xuất, chuyển giao công nghệ nớc ngoài và khả năng cạnh tranhnhằm chống lại nguy cơ bị các công ty nớc ngoài thôn tính

Và việc mỗi tập đoàn chọn cho mình một hớng đi đúng vẫ cha phải là yếu tốquyết định cuối cùng đế sự thành công hay thất bại mà điều này còn phụ thuộcrất lớn vào việc các tập đoàn sẽ lựa chọn điểm xuất phát nh thế nào, đây chính làmột khâu đột phá trong quá trình hình thành tập đoàn kinh doanh của các nớctrên thế giới Do có sự khác biệt rất lớn về các yếu tố lịch sử, địa lý, điều kiệnkinh tế, văn hoá xã hội và chính sách phát triển kinh tế, cũng nh xu thế quốc tếhoá đời sống kinh tế và sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động liên doanh, liênkết đấ và đang tạo ra những điều kiện thuận lợi, khả năng lựa chọn khác nhau vềkhâu đột phá để hình thành tập đoàn kinh doanh Hiện nay trên thế giới đang tồntại hai xu thế khác nhau:

Đối với Mỹ và một số nớc Châu âu, các tập đoàn kinh doanh chủ yếu khởi

sự từ các hoạt động sản xuất Thông qua các kết quả của hoạt đọng sản xuất mởrộng hoạt động sang các lĩnh vực khác nh thơng mại, vận tải, bảo hiểm, ngân

Trang 21

hàngv v Đặc điểm của các tập đoàn đi từ sản xuất là ngay từ đàu chúng đã phảichú trọng đầu t cho nghiên cứu , ứng dụng khoa học công nghệ mới.

Còn với một số nớc nh Nhật Bản và Nics thì lại khởi đầu từ lĩnh vực thơngmại hay ngoại thơng Cùng với sự phát triển của thị trờng, những đòi hỏi pháttriển nền kinh tế quốc dân, những kinh nghiệm quản lý và nguồn vốn tích luỹ đợc

từ các hoạt động kinh doanh, những công ty này đã bành trớng sang các ngànhnghề, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác.Với các nớc này, điều mà họ phảichú ý tới không phải là các nghiên cứu ứng dụng khoa học mà là các kiến thức vềhoat động mở rộng thị trờng, xây dựng mạng lới tiêu thụ quốc gia và quốc tế

1.3.2.Một số mô hình công ty mẹ-công ty con trên thế giới.

Sau đây là một số mô hình tập đoàn công ty thành công trên thế giới.

-Tập đoàn General Motor(Mỹ).

General Motor thành lập năm 1908, có nhiệm vụ ban đầu là sản xuất ôtô.Năm 1902 General Motor đã trở thành một công ty lớn gồm năm công ty sảnxuất ôtô con và một công ty sản xuất xe tải Ngày nay General Motor là một tâpj

đoàn kinh tế đa quốc gia, đa ngành lớn nhất nớc Mỹ( tổng doanh thu năm 1992 là

132 tỷ USD), trong đó sản xuất ôtô là ngành chính( chiếm 80- 90% tổng doanhthu) với tổg số lao động là 876 nghìn ngời General Motor có một hệ thống chinhánh gồm 136 công ty nằm ở khắp các ớc trên thế giới Trụ sở ban quản trị đIũuhành chính đóng tại Detroit Nh vậy General Motor đã chọn con đờng thứ nhất,khởi sự từ hoạt động sản xuất ôtô rồi bành trớng sang các lĩnh vực khác, ví dụ nhviệc mua lại hãng hàng không Hughes năm 1985 và công ty xử lý máy tính hàng

đầu nớc Mỹ năm 1986 Tuy nhiên tích tụ và tập trung sản xuất, vốn vẫn là con ờng cơ bản trong việc hình thành và phát triển của tập đoàn General Motor

đ-Trứoc năm 1920 công ty General Motor thực hiện quản lý tập trung toàn bộsáu công ty, kết quả là không kiểm soát đợc chi phí và hoạt động trở nên không

có hiệu quả Từ năm 1926 công ty thực hiện phi tập trung hoá quản lý( các công

ty trở thành những công ty độc lập về mặt pháp lý nhng tập đoàn thực hiện quản

lý tập trung toàn bộ hoạt động kế hoạch hoá tài chính và đầu t của tập đoàn), nhờ

đó doanh thu và lợi nhuận của General Motor không ngừng tăng lên Nh vậyGeneral Motor đã rất thành công trong việc áp dụng phơng thức quản lý tiên tiến,

Trang 22

phù hợp với đòi hỏi của thực tế, một mặt giữ ngành chuyên môn hoá truyềnthống, mặt khác đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong thành công lớn của General Motor phải kể đến vai trò của chính phủ.Chính phủ Mỹ đã nhận thức đợc vai trò to lớn của các công ty khổng lồ và tạonên sự gắn bó hết sức chặt chẽ giữa chính phủ và các nhà kinh doanh lớn Ví nhthông qua hiệp định “tự nguyện bắt buộc” với chính phủ Nhật Bản để hạn chế sựthâm nhập của các tập đoần công ty sản xuất ôtô của Nhật vào Mỹ

- Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc.

Đây là một điển hình về sự thành công trong sự lựa chọn con đờng thứ haivới xuất phát điểm là lĩnh vực thơng mại Tập đoàn Samsung thành lập năm 1938với tổng số vốn ban đầu là 2000 USD, 40 lao động Nhiệm vụ chính là mua bánnông sản Trải qua quá tình phát triển, Tập đoàn đã luôn mỏ rộng sản xuất kinhdoanh sang các mặt hàng mới nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng nh điện

tử, bảo hiểm thân thể, chế biến đờng v v Đến nay tập đoàn Samsung đã baogồm 32 công ty liên kết lại với một mạng lới chi nhánh rộng khắp gồm 180 vănphòng ở 90 thành phố thuộc 54 nớc trên thế giới

Với chiến lợc sản xuất phản ánh và phục vụ quá trình công nghiệp hoá đấtnớc nên Tập đoàn Samsung đã đợc sự khuyến khích và hỗ trợ tích cực từ phíachính phủ Bên cạnh đó phơng thức quản lý tiên tiến đã giúp Samsung tận dụng

đợc những cơ hội trong và ngoài nớc để vơn lên vị trí thứ 20 trong số 50 tập đoànkinh doanh lớn nhất thế giới nh hiện nay

- Tập đoàn Mitsubishi của Nhật Bản.

Mitsubishi thành lập năm1870 với lĩnh vực kinh doanh là vận tải biển Đếnnay hoạt động kinh doanh đã trải rộng ra nhiều lĩnh vực nh sản xuất thép, cơ khí

đóng tàu, điện , hoá chất, ngân hàng, ngoại thơng v v, với một hệ thống chinhánh trải khắp thế giới Sự thành công đó là kết quả của sự kết hợp hài hoà giữa

ba yếu tố: tính dân tộc đặc thù, khả năng nắm bắt xu thế hiện đại trên thế giới và

có đợc sự hớng dẫn tích cực của nhà nớc Chính phủ Nhật có vai trò rất to lớn đốivới sự hình thành và phát triển của Mitsubishi, nó không chỉ đa Mitsubishi lớnngang tầm các công ty độc quyền quốc tế, mà còn hạn chế đợc sự thâm nhập củacác tập doàn t bản nớc ngoài vào Nhật Trong Mitsubishi các công ty con không

Trang 23

phải độc lập hoàn toàn mà hoạt động nh các công ty vệ tinh giữ quyền tự do ởmức đáng kể Có một nét đặc biệt trong các tập đoàn kinh doanh của Nhật nóichung hay Mitsubishi nói riêng đó là sự tách rời giữa quyền sỡ hữu và quyềnquản lý, trong rất nhiều trờng hợp ngời quản lý tập đoàn khôg phải thành viêncủa gia đình Yếu tố quyết định là lựa chọn đội ngũ quản lý có năng lực thực sự.

1.3.3.Những bài học kinh nghiệm.

Việc phân tích một số tập đoàn kinh tế trên đã đa ra rất nhiều bài học kinhnghiệm cần thiết cho Việt Nam trong giai đoạn tiến tới hình thành và phát triểnmô hình tập đoàn kinh tế mà phổ biến ở đây là mô hình công ty mẹ- công ty con

Thứ nhất, quá trình tích tụ và tập trung vốn sản xuất kinh doanh có thể diễn

ra theo những phơng thức khác nhau, nhng cái bản chất, cái cốt lõi mà các tập

đoàn kinh doanh phải nhận thức đợc đó là phải xuất phát từ nguồn vốn tự tích luỹ

từ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thân các công ty Điều đó tạo cho cáccông ty một khả năng độc lập cao và cũng để chứng minh rằng chỉ có nhữngcông ty khi đã có tiềm lực thật sự mạnh thì mới có thể đi đến thành lập tập đoàncông ty

Thứ hai, về mô hình tổ chức Nhìn chung các tập đoàn kinh doanh là một

hình thức tổ chức kinh tế lỏng vì phần lớn chúng không có t cách pháp nhân Cáccông ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt pháp lý Mối quan hệgiữa các thành viên chủ yếu dựa trên mối quan hệ liên kết về lợi ích kinh tế Đây

là mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc chặt chẽ với nhau và ở một mức độ phụthuộc vào công ty mẹ, nhằm thực hiện mục tiêu chung của cả tập đoàn Do vậy,tập đoàn chỉ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng đợc cơ chế hoạt độngdựa trên sự thống nhất về mặt lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi íchchung của cả tập đoàn và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế Sự thànhcông của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới đã cho thấy kết quả tốt của phơngthức quản lý phi tập chung hoá Kiểu quản lý này vừa phát huy đợc tính năng

động tự chủ của các công ty thành viên, vừa tạo sự thống nhất chung trong tập

đoàn Và để tăng hiệu quả hoạt động của các thành viên công ty hay của cả tập

đoàn thì một chiến lợc chung tổng quát có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì nó

Ngày đăng: 16/04/2013, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Để các Tổng công ty của Việt Nam hiện nay trở thành các tập đoàn kinh tế mạnh.TS. Nguyễn Mạnh Thịnh Khác
2. Một số biện pháp chủ yếu thành lập và nâng cao hiệu quả quản lý các tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tấn Khác
3. Một số vấn đề cơ bản về mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam Khác
4. Mô hình tập đoàn kinh doanh (sách tham khảo) Khác
5. Tập đoàn kinh tế nhà nớc - Những vấn đề lý luận và thực tiễn Tác giả: TS. Trần Tiến Cờng Khác
6. Tin các tập đoàn (Chuyên đề Tổng công ty Bu chính viễn thông) Khác
7. Thông tin về việc thí điểm thành lập các tổng công ty trên mạng vietnam.net, Báo Đầu t Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty mẹ-công ty con. - TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON Ở VIỆT NAM
h ình cơ cấu tổ chức của công ty mẹ-công ty con (Trang 7)
Mô hình tổ chức các tập đoàn kinh tế của Việt Nam. - TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON Ở VIỆT NAM
h ình tổ chức các tập đoàn kinh tế của Việt Nam (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w