Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
134,5 KB
Nội dung
Mụt sụ ờ vn va bai vn kiờm tra lp 9, thi tuyờn sinh lp 9 lờn 10 Đề số 1 1. Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu 2. Phân tích đoạn thơ : Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xớc Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim (Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) . Bài văn tham khảo Đồng chí ! Ôi tiếng gọi sao mà thân thơng tha thiết. Bởi đây biểu hiện thật đầy đủ tình đồng đội của anh bộ đội Cụ Hồ thời kháng Pháp. Cảm nhận đợc tình cảm vừa thân quen vừa mới lạ trong cuộc sống chiến đấu ấy, Chính Hữu, một nhà thơ - chiến sĩ đã xúc động viết bài thơ Đồng chí. Với lời thơ chân chất, tràn đầy tình cảm, bài thơ đã để lại bao cảm xúc trong lòng ngời đọc. Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội keo sơn gắn bó giữa những ngời chiến sĩ quân đội nhân dân trong cuộc sống chiến đấu gian khổ. Họ là những ngời xuất thân từ nhân dân lao động chỉ quen việc "cuốc cày" ở những vùng quê nghèo khác nhau, vì có chung tấm lòng yêu nớc, họ đã gặp nhau từ xa lạ bỗng trở thành thân quen. Chính Hữu đã kể về những con ngời ấy bằng lời thơ thật xúc động : Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi ngời xa lạ Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau Họ đều xuất thân từ những vùng đất khô cằn, nghèo khổ "nớc mặn đồng chua", "đất cày lên sỏi đá". Từ "xa lạ" gặp nhau. Thật là thú vị, nhà thơ không nói hai ngời xa lạ mà là "đôi ngời xa lạ", vì thế ý thơ đợc nhấn mạnh, mở rộng thêm. "Hai ngời" cụ thể quá. Đôi ngời là từng "đôi" một - nhiều ngời. Trong đơn vị quân đội ấy, ai cũng thế. Hình ảnh những con ngời chẳng hẹn quen nhau nói lên một sự thật. Những con ngời vốn xa lạ khi tham gia kháng chiến, đã cùng nhau chiến đấu, cùng nhau chịu đựng gian khổ, chung lng đấu cật bên nhau. Vì thế họ trở thành thân nhau, hiểu nhau, thơng nhau và gọi nhau là "đồng chí". Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí Tình cảm ấy thật thân thơng, thật tha thiết. Giọng thơ đang liền mạch nhẹ nhàng, thủ thỉ tâm tình, bỗng ngắt nhịp đột ngột. Từ Đồng chí lại đợc tách ra làm câu riêng, một đoạn riêng. Với cấu trúc thơ khác thờng ấy tác giả đã làm nổi bật ý thơ. Nó nh một nốt nhấn của bản nhạc, bật lên âm hởng gây xúc động lòng ngời. Câu thơ chỉ có một từ Đồng chí - một tiếng nói thiêng liêng. Đồng chí - một tiếng reo, một sự cảm kích chất chứa nhiều đổi thay trong quan hệ tình cảm. Tình cảm ấy lại đựơc biểu hiện cụ thể trong cuộc sống chiến đấu kể cho nhau nghe chuyện quê nhà. Chuyện "Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày", "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay", cả chuyện "Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính" Từ những tâm tình ấy, ta hiểu, các anh chiến sĩ mỗi ngời đều có một quê hơng, có những kỉ niệm thân thiết gắn bó với quê nhà và khi ra đi họ mang theo hình bóng quê hơng. Các miền quê tuy khác nhau nhng đều có những nét gần quí nhau. Các anh cùng chia sẻ ngọt bùi, cùng chịu gian khổ bên nhau. Trong gian lao vất vả họ tìm đợc niềm vui, niềm hạnh phúc trong mối tình đồng chí. Làm sao các anh có thể quên đợc những lúc ớt mồ hôi, cùng chịu với nhau từng cơn ớn lạnh. Cuộc sống bộ đội nghèo vất vả nhng không thiếu niềm vui. Dẫu áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá dẫu trời có buốt giá thì miệng vẫn cời tơi. Tình cảm chân thành tha thiết ấy không diễn tả bằng lời mà lại thể hiện bằng cách nắm lấy bàn tay. Thật giản dị và cảm động. Không là vật chất của cải, không là lời hoa mĩ phô trơng. Những ngời chiến sĩ biểu hiện tình đồng chí "tay trong tay". Chính đôi bàn tay nắm chặt đã nói lên tất cả ý nghĩ thiêng liêng cao đẹp của mối tình đồng chí. Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Đoạn thơ kết vừa tả cảnh thực vừa mang nét tợng trng. Tác giả tả cảnh những ngời lính phục kích chờ giặc trong đêm sơng muối giữa đèo núi cao. Vầng trăng lơ lửng giữa trời nh treo trên đầu ngọn súng. Đồng thời "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tợng trng. Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu vừa mang tính trữ tình. Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn. Đây là hình ảnh đẹp tợng tr- ng cho tình cảm trong sáng của ngời chiến sĩ. Mối tình đồng chí đang nảy nở, vơn cao, tỏa sáng từ cuộc đời chiến đấu. Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thú vị cho ngời đọc. Nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đích lí tởng chiến đấu và mối tình đồng chí thiêng liêng của anh bộ đội Cụ Hồ. Bằng ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh chân thực gợi tả có sự khái quát cao. Bài thơ là niềm xúc động về tình cảm cách mạng của ngời lính trong chiến đấu chống kẻ thù chung. Nhà thơ đã xây dựng hình ảnh thơ từ những chi tiết thực của cuộc sống đời thờng của ngời chiến sĩ, không phô trơng, không lãng mạn hóa, thi vị hóa. Chính những nét thực đó tạo nên sự thành công của tác phẩm. Bài thơ đánh dấu một bớc ngoặt mới trong phơng pháp sáng tác và cách xây dựng hình tợng ngời chiến sĩ trong thơ thời kì chống Pháp. 2. Bài văn tham khảo Phạm Tiến Duật là một trong những gơng mặt xuất sắc của thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ cứu nớc. Ông đợc gọi là "Viên ngọc Trờng Sơn của thơ ca" bởi đã mang cả hào khí thời đại cùng dãy Trờng Sơn vào thơ. Đặc biệt mảng thơ về ngời lính lái xe của thi sĩ đã để lại ấn tợng thật thú vị. Đó là những "Vết xe lăn" nóng bỏng trong những bài thơ trên đờng ra trận thời chống Mĩ. Trong số những vần thơ thông minh, dí dỏm về ngời lính lái xe này của Phạm Tiến Duật, phải kể đến Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Bài thơ đợc viết năm 1969, in trong tập "Vầng trăng - Quầng lửa". Hình tợng thơ hết sức độc đáo : những chiếc xe không kính băng băng ra trận bất chấp hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến tranh. Để cuối bài thơ, tác giả đa ra một ý tởng thật bất ngờ - đó là "trái tim cầm lái": Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xớc Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim ở phần đầu bài thơ, Phạm Tiến Duật đã giải thích rất đơn giản mà sắc sảo : "Không có kính không phải vì xe không có kính" bởi vì : "Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Chiến tranh bom đạn tàn phá, xe không kính chắn gió vẫn ra trận thanh thản mà ung dung. Hai câu đầu khi kết, tác giả một lần nữa tả hình dáng của chiếc xe quân sự thời chống Mĩ : Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xớc Đã không kính - gió, bụi, ma tuôn vào buồng lái, khó khăn chồng chất hơn khi xe lại không có đèn, rồi không có mui xe thùng xe có xớc. Một hình ảnh thực qua bao trận chiến. Ngời lái xe phải huy động mọi giác quan, năng lực để lái xe trong hiểm nguy. Tất cả đều vợt qua bởi : Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim Đây là chủ đề sâu thẳm của bài thơ. Đây mới là điều hệ trọng và thiêng liêng mà cả bài thơ đầy giọng "ngang tàng", lạc quan cha hé lộ. Nhà thơ đã nói đúng tinh thần thời đại : Xẻ dọc Trờng sơn đi cứu nớc - Mà lòng phơi phới dậy tơng lai (Tố Hữu). Cả nớc lên đờng đánh Mĩ vì miền Nam ruột thịt. Vậy là trái tim đã giúp những ngời lính vợt qua gian khổ trên những chiếc xe không kính, không đèn, không mui xe Trái tim rực lửa căm thù giặc và nóng bỏng yêu thơng đồng bào Miền Nam ấy chính là vẻ đẹp sâu thẳm của tâm hồn Việt Nam thời đánh Mĩ, là trái tim nhân hậu, thủy chung của cả dân tộc . Thơ là thể hiện con ngời và thời đại một cách cao đẹp. Phạm Tiến Duật đã thể hiện thành công tâm hồn thế hệ trẻ Việt Nam yêu nớc trong những năm tháng đánh Mĩ hi sinh gian khổ mà vĩ đại của dân tộc ta. Chiến tranh đã lùi xa mãi mãi, nhng những "dấu xe trên dãy Trờng Sơn" của những chiếc xe độc đáo một thời góp phần làm nên kì tích trong thơ Phạm Tién Duật sẽ còn đánh thức tâm hồn chúng ta. Đề số 2 1. Phân tích tính biểu tợng của hình ảnh : "Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hữu) và hình ảnh "trăng" (ánh trăng - Nguyễn Duy). 1. Bài văn tham khảo Hình ảnh Đầu súng trăng treo của Chính Hữu. Đầu súng trăng treo là câu kết bài thơ Đồng chí, cũng là một biểu tợng đẹp về ngời chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con ngời chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng. Hình ảnh trăng tạo nên con ngời thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời ngời lính cách mạng. Hai hình ảnh tởng là đối lập đặt cạnh nhau tạo ra ý nghĩa hoà hợp vô cùng độc đáo. Súng là chiến đấu, gian khổ, hi sinh là hiện thực. Còn trăng là tợng trng cho hòa bình, gợi lên sự đẹp đẽ, thơ mộng, dịu dàng là lãng mạn. Ngời lính cầm súng để bảo vệ hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian khổ, hi sinh nhng xét về phơng diện tinh thần, tình cảm thì đây chính là cuộc chiến mang vẻ đẹp của chính nghĩa, của lòng yêu nớc. Súng và trăng : cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có ngời còn gọi đây là một cặp đồng chí. Chính Hữu đã thành công với hình ảnh Đầu súng trăng treo - một biểu tợng thơ giàu sức gợi cảm. Tác giả đã từng nói : "Trong chiến dịch nhiều đêm có trăng đi phục kích giặc trong đêm trớc mắt tôi chỉ có ba nhân vật : Khẩu súng, vầng trăng và ngời bạn chiến đấu. Ba nhân vật quện với nhau tạo ra hình ảnh đầu súng trăng treo" Đầu súng trăng treo, đã trở thành một biểu tợng đẹp của ngời lính cách mạng Việt Nam : Hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ. Hình ảnh trăng của Nguyễn Duy ánh trăng của Nguyễn Duy với hình ảnh trăng không chỉ là vẻ đẹp thiên nhiên đất nớc mà còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ. Vầng trăng mà mỗi chúng ta không bao giờ có thể quên và đừng vô tình lãng quên. Hình ảnh trăng bắt đầu gắn với cuộc sống bình thờng của con ngời và vầng trăng thời chiến tranh. Đầy ắp những kỉ niệm về vầng trăng trải rộng trên một thiên nhiên bao la với sông, với đồng, với bể. Thời chiến tranh máu lửa vầng trăng đã thành tri kỉ với ngời lính. Vầng trăng là biểu tợng đẹp của những năm tháng nghĩa tình ngỡ không bao giờ có thể quên. Thật đáng sợ là sự thay đổi của lòng ngời. Từ ở rừng, sau chiến thắng về thành phố, đ- ợc sống cuộc sống tiện nghi : ở buyn đinh, quen ánh điện, cửa gơng Và vầng trăng tri kỉ, nghĩa tình đã bị ngời tri kỉ xa lãng quên, dửng dng. Trăng đợc nhân hóa, lặng lẽ đi qua đờng, nh ngời dng, chẳng còn ai nhớ, chẳng ai hay. Bất ngờăngời gặpmột tình huống của nhịp sống thị thành : thình lình đèn điện tắt. Vầng trăng xa xuất hiện, vẫn tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với ngời. Nớc mắt rng rng của ngòi lính, cái giật mình của ngời lính trớc sự im lặng của trăng xa hiện về nơi thành phố hôm nay là một biểu tợng nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là sự bao dung, độ lợng, nghĩa tình, thủy chung của nhân dân, sự trong sáng mà không hề đòi hỏi đợc đền đáp. Đây chính là phẩm chất cao đẹp của nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca, tự hào. Cũng là thông điệp hãy biết nhớ về quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của hình ảnh trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy tự nhắc nhủ mình và muốn gửi gắm. Đề số 3 1. Vẻ đẹp của ngời lính trong khổ cuối bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. 2. Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, em hãy viết một đoan văn theo luận đề : Đồng chí mang một vẻ đẹp của thời đại mới. . Bài văn tham khảo Là ngời lính thuộc trung đoàn thủ đô rồi trở thành nhà thơ quân đội, Chính Hữu chủ yếu viết về ngời lính và hai cuộc kháng chiến. Đồng chí đợc sáng tác năm 1948, là bài thơ thành công nhất của ông. Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn của những chiến sĩ quân đội nhân dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Bài thơ mở đầu bằng những câu thơ mộc mạc, giản dị, chân chất khi tác giả giới thiệu về quê hơng của các anh bộ đội. Các anh mỗi ngời một quê - những vùng quê nghèo khó - song đã về đây để cùng tham gia kháng chiến, cùng chịu đựng gian khổ, chung lng đấu cật bên nhau Cuộc sống ngời lính vất vả biết bao nhiêu. Nào : áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá Lại nữa, những đêm trời rét chỉ có một mảnh chăn mỏng hay những cơn sốt rét rừng hành hạ Vợt lên trên tất cả những khó khăn đó để "Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay". Chính đôi tay nắm chặt ấy đã nói lên ý nghĩa thiêng liêng, cao đẹp của tình đồng đội, của ý chí quyết tâm đánh giặc Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đặc sắc : Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Ba câu thơ là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính, là biểu tợng đẹp về cuộc đời ngời chiến sĩ. Trong bức tranh trên, nổi bật là ba hình ảnh gắn kết với nhau : Ng- ời lính, khẩu súng, vầng trăng giữa cảnh rừng hoang sơng muối phục kích giặc. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vợt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn. Tình đồng chí đã sởi ấm lòng họ. Hình ảnh Đầu súng trăng treo là hình ảnh đẹp nhất vì nó vừa là hình ảnh thực vừa là hình ảnh tợng trng Tác giả Chính Hữu đã từng nói : "Đầu súng trăng treo, ngoài hình ảnh, bốn chữ này còn có nhịp điệu nh lắc của một cái gì lơ lửng chông chênh trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì lơ lửng ở rất xa chứ không phải là buộc chặt, suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc nh treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng nh một ngời bạn" Đó là hình ảnh thực của cuộc kháng chiến, của những ngời lính khi chờ giặc tới. Ngoài tả thực, hình ảnh "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tợng trng. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn, vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu, vừa mang tính trữ tình. Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ. Đây là hình ảnh tợng trng cho tình cảm trong sáng của ngời chiến sĩ. Mối tình đồng chí đang nảy nở, vơn cao, tỏa sáng từ cuộc đời chiến đấu. Hình ảnh thơ thật độc đáo, gây xúc động bất ngờ, thú vị cho ngời đọc. Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đích lí tởng chiến đấu và tình nghĩa thiêng liêng của anh bộ đội Cụ Hồ. Với nhịp chậm, giọng thơ hơi cao, ba câu thơ cuối của bài một lần nữa khắc họa chân thực mà sâu sắc về hình ảnh ngời lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Tình cảm đồng chí, đồng đội là tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhất của những ngời lính. Đó là sức mạnh giúp họ vợt qua tất cả mọi khó khăn trở ngại, mọi thiếu thốn để chiến thắng kẻ thù. Bài thơ Đồng chí đặc biệt là ba câu kết nh một lời nhắn nhủ với mọi ngời : Hãy biết nâng niu và gìn giữ những tình cảm đẹp trong cuộc sống, phải biết kính trọng những ng- ời lính 2. Bài văn tham khảo Vẻ đẹp của thời đại mới trong hình tợng thơ ở đây là tình đồng chí, đồng đội gắn với giai cấp của ngời lính. Cả bài thơ khai thác đời sống nội tâm, tình cảm của ngời lính. Vẻ đẹp của bài thơ Đồng chí là vẻ đẹp đời sống tâm hồn ngời lính, nơi phát ra vầng ánh sáng lung linh nhất là tình đồng chí đồng đội : "Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay". Chỉ cần thơng nhau tay nắm lấy bàn tay là đủ hơi ấm để chống chọi với cái rét run ngời nơi đại ngàn. Những đêm rừng hoang sơng muối Trong cái cầm tay nhau ấy, hình ảnh đất nớc và tinh thần đoàn kết giai cấp đợc diễn đạt thật cao đẹp, cô đọng và thuyết phục. Chính tình cảm cao đẹp và lí tởng sáng ngời "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới" đó mà những ngời lính đợc nâng lên tầm cao khái quát trong đó có sự hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn, trữ tình. Đầu súng trăng treo mang ý nghĩa sâu sắc cho tinh thần thời đại. Đề số 4 Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã cho thấy hành trang mang theo con đờng ra trận là trái tim yêu nớc. ý kiến của em ? Bài văn tham khảo Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội Trờng Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình ngời lính, nhất là ngời chiến sĩ vận tải dọc Trờng Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu ph- ơng lớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệ thanh niên hăng hái "Xẻ dọc trờng sơn đi cứu nớc / Mà lòng phơi phới dậy tơng lai" Phạm Tiến Duật mang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trờng. Nhà thơ đã tạo cho mình một giọng điệu thơ rất lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức sống, tinh nghịch tơi vui mà giàu suy tởng. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu biểu nhất của giọng thơ ấy, của hồn thơ ấy. Kết cấu của bài thơ là hành trình của con đờng ra trận. Hành trình đó có những lúc dãi dầu nắng ma, có những ngày vợt suối băng đèo và có tiếng reo cời trong tình thân chan hòa đồng đội, trong một mái ấm gia đình giữa đất trời bao la. Kết cấu đó trớc hết thể hiện qua số lợng chữ trong câu : Mở đầu chặng đờng hành quân là những khó khăn. Vì vậy khổ 1, câu thơ đầu dài ra 10 chữ và kết thúc bằng thanh trắc - hoàn toàn trái quy luật phối thanh bình thờng của thơ vần nhịp. Nó là điệu nói : Không có kính không phải vì xe không có kính Ba câu tiếp theo, khó khăn dần rút lại, tạo nên sự ung dung phong thái đỉnh đạc với số lợng chữ rút dần xuống và đằm lại về thanh điệu : 8 - 6 - 6, bằng - bằng - trắc. Hai câu thơ cuối khổ, thanh bằng chiếm tỉ lệ nhiều hơn, khoảng 2/3. Chính sự thắng thế của thanh bằng đã tạo nên sự thanh thản, ung dung cho khổ thơ mặc dù kết thúc của nó lại là thanh trắc. Chính thanh trắc này lại mở đờng cho xe đi tới : Nhìn thẳng. Năm khổ thơ tiếp theo, số lợng câu chữ trở lại bình thờng, hoán đổi đều đặn ở hai kiểu kết hợp : 7- 8- 8- 7- và 7- 7- 8- 7. Đờng ra trận đẹp lắm, nên xe không kính cứ chạy băng băng, ngời lái xe đã nhìn thấy, nhìn thấy và thấy. Thấy gió xoa mắt đắng, thấy con đờng chạy thẳng vào tim. Quan trọng nhất, thấy đợc nụ cời rạng rỡ của nhau. ấy cũng chính là thấy đợc lòng dũng cảm tiềm ẩn đằng sau những câu đùa vui và hành động tếu táo : Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi Khổ thơ có một sự thay đổi đặc biệt so với toàn bài ở số lợng chữ trong câu thơ : 8- 8- 8- 8. Bốn câu thơ 32 chữ chia đều nhau thanh điệu bằng trắc ở bốn chữ cuối và trở lại kiểu phối âm bình thờng bằng- trắc- trắc- bằng. Câu kết của bài thơ mở rộng bằng sự phối hợp, luyến láy. Bằng trắc tạo ra sự khẳng định vừa điềm tĩnh vừa kiên nghị : Chỉ cần trong xe có một trái tim Đây là câu thơ mấu chốt của cả khổ thơ và cả bài thơ. Hóa ra tất cả khó khăn thử thách ở phía trên kia chẳng là gì cả, dù cho bom rơi, pháo thả, dù xe không kính, dù đờng ra mặt trận có khi đồng nghĩa với cái chết thì ngời lính lái xe ra trận cũng luôn cảm thấy bình yên, an toàn bởi vì có một trái tim. Đó là trái tim biết thức vì Miền Nam, biết khát khao chân lí, hòa bình. Hành trang ra trận cần biết bao một trái tim nh thế. Bài thơ đã khắc họa đậm nét hình ảnh ngời chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam : Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi. Bài thơ không chứa đựng một ẩn ý sâu xa nào khiến ngời đọc phải suy luận, nêu giả thiết hoặc là thế này hoặc là thế kia. Tạo dựng hình ảnh thơ bằng ngôn ngữ thô mộc của đời sống thờng nhật, không sử dụng các loại mĩ từ, mĩ cảm, ẩn dụ, chỉ ghi lại sự thật về những con ngời và cảm xúc mến yêu, tự hào về họ hình ảnh thơ thể hiện đã đạt tới độ chân thực cao mà vẫn rất thơ, đó là tài nghệ của Phạm Tiến Duật trong lao động sáng tạo. Bài thơ có đầy đủ yếu tố cách tân và hiện đại nhng vẫn mang đậm bản sắc của thơ ca dân tộc, nối tiếp truyền thống của thơ ca cách mạng viết về anh bộ đội trong hai cuộc tr- ờng chinh cứu nớc vĩ đại của dân tộc ở thế kỉ XX. Đề số 5 Hình ảnh ngời lính trong hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Bài văn tham khảo Lớp cha trớc lớp con sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành (Tố Hữu) Trải qua ba mơi năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại, dân tộc ta đã làm nên kỳ tích hào hùng : đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Có thể nói, nhân vật trung tâm của thời đại đã làm nên huyền thoại, đó là anh bộ đội Cụ Hồ. Hình tợng anh bộ đội Cụ Hồ đã trở thành cảm hứng đẹp trong thơ ca hiện đại. Trong số những bài thơ viết về đề tài này phải kể đến Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Hai bài thơ gắn với hai giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ sẽ giúp chúng ta cảm nhận đầy đủ hơn về hình ảnh ngời lính. Chính Hữu sinh năm 1926. Năm 1946 ông nhập ngũ, là lính trung đoàn Thủ đô. Đầu năm 1948 bài thơ Đồng chí ra đời khi ông là chính trị viên đại đội. Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng sơn. Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969. Hai nhà thơ thuộc hai thế hệ thi nhân nối tiếp nhau trong cuộc trờng chinh của dân tộc. Hai thi phẩm mà chúng ta đề cập tới đều trong số những tác phẩm tiêu biểu của mỗi giai đoạn văn học thể hiện thành công hình ảnh ngời chiến sĩ, sẽ còn sống mãi với thời gian. Đọc Đồng chí, cảm nhận chung của chúng ta là, ngời lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp xuất thân từ nông dân. Hình ảnh họ đợc Chính Hữu mô tả chân thực, giản dị mà cao đẹp. Khác với khuynh hớng lãng mạn anh hùng mang dáng dấp tráng sĩ trợng phu của thơ ca đầu chống Pháp, cảm hứng của Chính Hữu trong Đồng chí hớng về chất thực của đời sống, khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái "đời thực" của cuộc chiến đấu và ngời chiến sĩ. Cái đẹp trong khó khăn, thiếu thốn và nhất là cái đẹp trong tình đồng chí, đồng đội, thắm thiết, sâu nặng : Quê hơng anh nớc mặn đồng chua làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Tôi với anh đôi ngời xa lạ Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí ! Đoạn mở đầu này có bảy dòng, theo ba cặp và cuối cùng dồn lại ở một từ : Đồng chí. Một sự lí giải tình đồng chí của nguời lính. Đó là xuất phát từ sự giống nhau ở cảnh ngộ, xuất thân từ nghèo khó, là cùng chung mục đích, lí tởng, nhiệm vụ, chia sẻ gian lao (Súng bên súng đầu sát bên đầu/ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ ) Một chữ chung khiến những ngời vốn xa lạ thành đôi tri kỉ và cao hơn là thành đồng chí. Ngời xa đánh giá tình bạn cao nhất bằng tri kỉ. Chính Hữu nhìn thấy ở anh bộ đội Cụ Hồ một tình cảm còn sâu sắc hơn, gắn bó hơn - tình đồng chí. Tình cảm này không phải chỉ vì sự cảm thông sâu xa tâm t, nỗi lòng của nhau mà là cái chung lớn lao. Tất cả diễn đạt bằng lời không đủ, bao nhiêu lời thân thơng, trìu mến nhất cũng trở thành sáo rỗng, không chuyên chở nổi sức nặng cảm động giữa những ngời lính, ngời đồng đội. Vì thế đoạn thơ thứ hai có 10 dòng vẫn theo từng cặp tơng ứng để cuối cùng dồn lại một hành động thay cho muôn lời : "Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay". Tình đồng chí giữa những ngời lính vệ quốc, nói nh Chính Hữu : Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân không giày Là tình cảm của cha ông thuở mới nổi dậy chống Pháp hồi giữa thế kỉ XIX truyền lại. Tình của những dân ấp, dân lân, "Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy tay vốn quen làm - Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt cha từng ngó" (Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu). Những con ngời ấy vốn dĩ không đi vào cuộc chiến đấu cam go, thiếu thốn này bằng óc lãng mạn. Nhng cuộc chiến đấu trên chiến hào bảo vệ Tổ quốc đã khiến họ thành oai hùng, lãng mạn. Bức tợng đài cuối bài thơ là sự phát triển tất yếu từ tình đồng chí : Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo [...]... nghỉ và việc hoàn thi n mình của chính mỗi con ngời cũng không phải một sớm một chiều Cuộc đấu tranh hớng thi n âm thầm mà khốc liệt, nó đòi hỏi lòng dũng cảm của con ngời Ngời lính năm xa đã dành trọn quá khứ soi mình trong hiện tại để đấu tranh loại bỏ sự vô tình vô nghĩa của bản thân, hớng tới sự cao cả, tốt đẹp ánh trăng là bài thơ không quên về quá trình hớng thi n, quá trình hoàn thi n mình của... thuyền đánh cá, Huy Cận) 1 Bài văn tham khảo Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là bài ca tuyệt đẹp của con ngời lao động mới hăng say, khỏe khoắn giữa thi n nhiên kì ảo Gam màu chủ yếu của bức tranh thơ này là màu sáng lóng lánh Để rồi, khi đọc thi phẩm ta cảm tởng lạc vào đêm hoa đăng chiến thắng trên biển hào hùng, tráng lệ và lãng mạn Nh bao bài thơ khác của Huy Cận, thi n nhiên xuất hiện trong Đoàn... Duy hãy viết về những suy t của ngời lính sau chiến tranh Bài văn tham khảo Cuộc kháng chiến đã qua đi, ngời lính trong chiến tranh giờ đây đã về với cuộc sống hàng ngày Sự bận rộn hôm nay khiến ngời ta quên lãng quá khứ Nhng có một lúc nào đó trong đời thờng những kỉ niệm chiến tranh lại nh những thớc phim quay chậm hiện về Nguyễn Duy gửi tới bạn đọc thi phẩm ánh trăng cũng chính là gửi tới bạn đọc thông... những đàn cá gợi nên bức tranh sinh động về biển cả Hình ảnh đàn cá lóng lánh màu sắc nh một bức tranh sơn mài Giữa khung cảnh mênh mông, rộng lớn, hình ảnh ngời lao động xuất hiện với t thế làm chủ thi n nhiên, biển cả, làm chủ công việc của mình Hình ảnh thật khỏe khoắn, rắn chắc : Sao mờ kéo lới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Bằng cảm hứng lãng mạn, Huy Cận đã tô đậm lên hình ảnh những ngời... thật quen thuộc : mặt trời, trăng, sao, gió, mây Tuy nhiên, bằng cái nhìn của thi sĩ XHCN, đi giữa miền Bắc hòa bình với ngòi bút miêu tả theo phong cách ấn tợng đầy tài năng ở bài thơ này, thi n nhiên đã trở nên chân thực, sống động mà tráng lệ, rực rỡ kì vĩ, lớn lao mà tinh tế Bên cạnh hình ảnh thi n nhiên ấy, con ngời hiện lên khoáng đạt, lãng mạn, tin yêu cuộc sống và tinh thần hăng hái lao động Đặt... Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Hình ảnh những đồng, sông, bể, rừng nguyên sơ, thuần hậu trong khổ thơ đầu này là nơi đã nuôi dỡng, che chở cho tuổi thơ và năm tháng chiến tranh, cả một quãng đờng dài sống trong tình thơng yêu, gắn bó với thi n nhiên, với những miền quê ấy, vầng trăng thành tri kỉ Trăng nh mái nhà, nh ngời bạn thân thi t của tâm hồn ở đó tâm hồn... bền chắc cho mỗi chúng ta khi bay cao, bay xa Hồi ức về những ngời thân yêu bao giờ cũng sinh động, ta càng rời xa tuổi thơ thì kỉ niệm càng thân thi t, gần gũi, cảm động Bếp lửa là một hồi ức tuyệt đẹp về bà, nhắc nhở mỗi ngời về một tình yêu thân thi t trong tâm hồn và trái tim những ngời Việt Nam yêu nớc Đề số 9 1 Phân tích hình ảnh ngời mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của... 2 Bài văn tham khảo Hàng ngàn năm nay, vầng trăng đã hiện diện trong thơ Trăng nh một biểu tợng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ Nhng có một nhà thơ cũng viết về trăng, không chỉ tìm thấy ở đấy cái thơ mộng, mà còn gửi gắm những nỗi niềm tâm sự mang tính hàm nghĩa độc đáo Đó là trờng hợp bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy viết năm 197 8 tại thành phố Hồ Chí Minh Khác với những bài thơ thời chiến tranh... toả ở tình huống cuối cùng của câu chuyện Đó là việc ông chủ tịch làng Dầu lên cải chính cái tin làng Dầu đi làm Việt gian Bao sung sớng, hạnh phúc, tự hào về làng trở về với ông Hai Trên khuôn mặt buồn thiu mọi ngày bỗng rạng rỡ lên Mặc dù biết Tây nó đốt cả nhà mình mà ông không xót xa Cái dáng vẻ lật đật đi đâu cũng múa tay lên mà khoe tin ấy, tởng nh không bình thờng nhng hoàn toàn chân thực Ông... đọc bởi chính cảm xúc, khát khao, vui buồn của nhà văn, tạo d âm vang vọng cho tác phẩm Đề số 14 Vẻ đẹp tâm hồn ngời nông dân Việt nam trong truyện ngắn Làng của Kim Lân a) Đảm bảo bài viết là một văn bản nghị luận văn học hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, hợp lí ; có cách diễn đạt trong sáng, gãy gọn, gợi cảm ; không mắc lỗi diễn đạt và chính tả b) Giới thi u đợc tác giả, tác phẩm c) Phân tích, đánh giá . Mụt sụ ờ vn va bai vn kiờm tra lp 9, thi tuyờn sinh lp 9 lờn 10 Đề số 1 1. Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu 2. Phân tích đoạn thơ :. Chính Hữu sinh năm 192 6. Năm 194 6 ông nhập ngũ, là lính trung đoàn Thủ đô. Đầu năm 194 8 bài thơ Đồng chí ra đời khi ông là chính trị viên đại đội. Phạm Tiến Duật sinh năm 194 1, năm 196 4 gia nhập. 196 9. Hai nhà thơ thuộc hai thế hệ thi nhân nối tiếp nhau trong cuộc trờng chinh của dân tộc. Hai thi phẩm mà chúng ta đề cập tới đều trong số những tác phẩm tiêu biểu của mỗi giai đoạn văn