THEO dõi các CHỈ số CHỦ yếu về CHUẨN đoán lâm SÀNG HIV, CHĂM sóc điều TRỊ ARV và CẢNH báo sớm HIV KHÁNG THUỐC ở MIỀN NAM một số tồn tại và KHUYẾN NGHỊ

4 341 0
THEO dõi các CHỈ số CHỦ yếu về CHUẨN đoán lâm SÀNG HIV, CHĂM sóc điều TRỊ ARV và CẢNH báo sớm HIV KHÁNG THUỐC ở MIỀN NAM   một số tồn tại và KHUYẾN NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y HC THC HNH (864) - S 3/2013 10 Theo dõi các chỉ số chủ yếu về chẩn đoán lâm sàng HIV, chăm sóc điều trị ARV và cảnh báo sớm HIV kháng thuốc ở miền Nam: Một số tồn tại và khuyến nghị Nguyễn Vũ Thợng, Nguyễn Duy Phúc, Phạm Thị Minh Hằng, Trần Ngọc Hữu, Khu Văn Nghĩa, Vin Pasteur Tp.H Chớ Minh Nguyễn Thị Minh Thu - WHO, Vit Nam TểM TT Mc tiờu: ỏnh giỏ mt s kt qu ch yu trong chn oỏn lõm sng, chm súc iu tr HIV/AIDS v cnh bỏo sm HIV khỏng thuc. Phng phỏp: Cỏc ch s v chn oỏn lõm sng, chm súc iu tr ARV cng nh ch s cnh bỏo sm HIV khỏng thuc (CBS HIVKT) c thu thp 24 im iu tr thuc 14 tnh thnh phớa Nam: Tp.HCM, ng Nai, Tõy Ninh, Tin Giang, Bn Tre, Cn Th, ng Thỏp, An Giang, Kiờn Giang, Vnh Long, Tr Vinh, Súc Trng, Bc Liờu, C Mau t 11/2011 01/2012 thụng qua s qun lý iu tr ARV. Kt qu: T l bnh nhõn (BN) duy trỡ iu tr, t vong, b tr sau 12 thỏng ln lt l 82,0%, 9,8% v 6,7%. Phn nhiu (57,5%) BN bt u iu tr giai on khỏ mun v iu ny nh hng n t vong sau ú. ng sau b tr cú th l t vong, cha tỡm thy mi tng quan gia chn oỏn lõm sng giai on mun v mc CD4 thp. Kt lun: Mt s kt qu cú ỏp ng theo yờu cu ca WHO; mt s ni, b tr v t vong cũn cao, duy trỡ iu tr thp. Cn tỡm hiu nguyờn nhõn, nht l b tr v t vong. Cn y mnh vic qun lý, phỏt hin, chn oỏn HIV sm, nõng cao kh nng chn oỏn lõm sng giai on HIV v iu tr kp thi. T khúa: HIV, CD4, iu tr ARV, ch s cnh bỏo sm HIV khỏng thuc SUMMARY Monitoring the major indicators for HIV clinical diagnosis, care and treatment, and early warning indicators of HIV drug resistance in Southern Vietnam: issues and recommendations Objectives: To assess major results of clinical diagnosis, care and treatment of HIV/AIDS, and early warning indicators of HIV drug resistance. Methods: Data on ARV outcomes and early warning indicators on HIV drug resistance (EWI) were collected in 24 ART sites in the 14 southern provinces/cities: HCM City, Dongnai, Tayninh, Tiengiang, Bentre, Cantho, Dongthap, Angiang, Kiengiang, Vinhlong, Travinh, Soctrang, Baclieu, and Camau between 11/2011 and 01/2012 via ART treatment books. Results: after 12 months, percentage of patients who were still on ART, died and lost to follow-up were 82.0%, 9.8%, and 6.7%, respectively. Majority (57.5%) of the patients started ART in the late stage and this could affect mortality rate. Dead would be the cause of the loss to follow-up. Correlation between late clinical staging and low CD4 count was not found. Conclusions: A number of results meet requirements of WHO; yet, some sites had considerable loss to follow-up and mortality rates, and poor ART retention rate. It is necessary to strengthen HIV early detection, diagnosis and management and to enhance physicianss capacity of classification of HIV clinical staging and timely treatment. Keywords: HIV, CD4, ART, EWI. GII THIU S bnh nhõn HIV tip cn iu tr khỏng retrovirỳt (ARV) Vit Nam ngy cng gia tng khi tiờu chun iu tr ARV ngy cng m rng (mc t bo CD4 ch cn 350/mm3)[1]. Tớnh n ht nm 2011, ti khu vc phớa Nam, cú 89.911 trng hp nhim HIV hin ang cũn sng, trong ú cú 29.922 bnh nhõn AIDS v 23.725 ngi cht do AIDS; s bnh nhõn (BN) ang c iu tr l 29.317, trong ú cú 1.915 tr em <15 tui ang iu tr ARV[2]. Do ú, nhu cu trin khai theo dừi, ỏnh giỏ cỏc kt qu chm súc iu tr v theo dừi ỏnh giỏ HIV khỏng thuc l iu ht sc cn thit[3-4]. khu vc phớa Nam, vic theo dừi cỏc ch s chm súc iu tr v cnh bỏo sm HIV khỏng thuc mi thc hin vi nm gn õy. Nghiờn cu ny c thc hin nhm bc u ỏnh giỏ mt s kt qu ch yu trong chm súc iu tr HIV v cnh bỏo sm HIV khỏng thuc, giỳp cho cỏc nh qun lý v bỏc s iu tr nhn ra v khc phc cỏc vn tn ti liờn quan n chm súc iu tr HIV, nõng cao cht lng cung cp dch v, cng nh h tr k hoch quc gia v d phũng v theo dừi HIV khỏng thuc. PHNG PHP Cỏc ch s v kt qu chm súc iu tr ARV cng nh cnh bỏo sm HIV khỏng thuc (CBS HIVKT) c thu thp 24 im iu tr ngi ln thuc 14 tnh thnh phớa Nam: Tp.HCM, ng Nai, Tõy Ninh, Tin Giang, Bn Tre, Tr Vinh, Vnh Long, Cn Th, Súc Trng Bc Liờu, C Mau, ng Thỏp, An Giang, Kiờn Giang. Thi gian thu thp s liu t thỏng 11/2011 thỏng 01/2012. Tuy nhiờn, cỏc thụng tin thu thp cho cỏc ch s thỡ c ly t cỏc nhúm bnh nhõn bt u iu tr t 2008 v 2009. Cỏc ch s bao gm: t l bnh nhõn cũn tip tc duy trỡ iu tr ARV sau 12 v 24 thỏng (ch s 53 CS- T ca Quc gia), t l bnh nhõn t vong, b tr v ngng iu tr ARV sau 12 v 24 thỏng, t l bnh nhõn duy trỡ phỏc iu tr ARV bc 1 sau 12 v 24 thỏng (ch s 52 CS-T ca Quc gia), t l bnh nhõn c chn oỏn giai on lõm sng 3, 4 lỳc bt u ng ký tham gia iu tr ti c s iu tr, t l bnh nhõn t vong trc khi c iu tr ARV, t l bnh nhõn cú mc CD4/mm3 <100, 100-250, >250 lỳc bt u iu tr ARV. Theo hng dn ca WHO, cỏc ch s CBS HIVKT bao gm: t l bnh nhõn c kờ n phỏc bc 1 hp lý lỳc bt u iu tr ARV, t l bnh nhõn b tr sau 12 thỏng k t khi bt u iu tr ARV, t l bnh nhõn n tỏi khỏm (hoc lnh thuc) ỳng hn, t l bnh nhõn duy trỡ phỏc bc 1 sau 12 thỏng iu tr, s thỏng trong nm m c s khụng b ht bt k mt loi thuc ARV no trong kho[5]. S liu c nhp v x lý bng cỏc phn mm Excel 2007 v STATA 10.0. Y HỌC THỰC HÀNH (864) - SỐ 3/2013 11 KẾT QUẢ Bảng 1. Tỷ lệ BN người lớn còn duy trì điều trị ARV, tử vong, bỏ trị và ngừng điều trị trong vòng 12 và 24 tháng Stt Tỉnh Giai đoạn Số BN cần theo dõi Còn duy trì điều trị Tử vong Bỏ trị Ngừng điều trị N % N % N % N % 1 HCMC 12 tháng* 1.938 1,615 83,3 147 7,6 148 7,6 29 1,5 2 An Giang 368 297 80,7 53 14,4 15 4,1 3 0,8 3 Kiên Giang 91 66 72,5 6 6,6 19 20,9 0 0,0 4 Cần Thơ 194 150 77,3 36 18,6 7 3,6 0 0,0 5 Đồng Tháp 50 38 76,0 8 16,0 1 2,0 3 6,0 6 Đồng Nai 98 77 78,6 16 16,3 5 5,1 0 0,0 7 Bến Tre 68 58 85,3 7 10,3 1 1,5 3 4,4 8 Tây Ninh 67 57 85,1 4 6,0 4 6,0 2 3,0 9 Tiền Giang 37 33 89,2 3 8,1 1 2,7 0 0,0 10 BVDK Vĩnh Long 145 113 77,9 15 10,3 8 5,5 8 5,5 11 BVDK Bạc Liêu 78 67 85,9 3 3,8 8 10,3 0 0,0 12 BVDK Cà Mau 42 38 90,5 4 9,5 0 0,0 0 0,0 13 BVDK Trà Vinh 39 30 76,9 8 20,5 1 2,6 0 0,0 14 BVTP Sóc Trăng 21 15 71,4 6 28,6 0 0,0 0 0,0 TỔNG SỐ 3.236 2.654 82,0 316 9,8 218 6,7 48 1,5 1 HCMC 24 tháng** 2.608 2,074 79,5 256 9,8 258 9,9 20 0,8 2 An Giang 314 222 70,7 77 24,5 36 11,5 3 1,0 3 Kiên Giang 120 71 59,2 17 14,2 29 24,2 2 1,7 4 Cần Thơ 112 87 77,7 15 13,4 2 1,8 0 0,0 5 Đồng Tháp 92 66 71,7 14 15,2 11 12,0 1 1,1 6 Đồng Nai 85 69 81,2 12 14,1 4 4,7 0 0,0 7 Bến Tre 59 50 84,7 8 13,6 1 1,7 0 0,0 8 Tây Ninh 47 34 72,3 8 17,0 5 10,6 0 0,0 9 Tiền Giang 35 28 80,0 7 20,0 4 11,4 1 2,9 TỔNG SỐ 3.472 2.701 77,8 414 11,9 350 10,1 27 0,8 *Nhóm bệnh nhân năm 2009 ; **Nhóm bệnh nhân năm 2008 Nhìn chung tỷ lệ BN duy trì điều trị, tử vong, bỏ trị ở nhóm BN tham gia điều trị năm 2008 (sau 12 tháng) lần lượt là 82,0%, 9,8% và 6,7%. Ở nhóm BN của năm 2009 (sau 24 tháng) thì tỷ lệ duy trì điều trị là 77,8%; tỷ lệ tử vong và bỏ trị lần lượt là 11,9% và 10,1%. Bảng 2. Mức CD4 và giai đoạn lâm sàng 4 ở bệnh nhân HIV lúc khởi trị ARV Stt Cơ sở điều trị Tổng số BN thu thập Tổng số BN được làm CD4 CD4 Giai đoạn lâm sàng 4 Dưới 100 100-250 Trên 250 N0 % N0 % N0 % N0 % 1 BVĐK An Giang 100 62 46 74,2 16 25,8 0 0,0 11 11,0 2 Tân Châu, An Giang 107 70 49 70,0 15 21,4 5 7,1 6 5,6 3 Châu Phú, An Giang 56 35 17 48,6 8 22,9 10 28,6 0 0,0 4 BVĐK Bạc Liêu 75 60 49 81,7 8 13,3 3 5,0 0 0,0 5 BV NĐC Bến Tre 75 47 29 61,7 14 29,8 4 8,5 17 22,7 6 BVĐK Cà Mau 50 50 18 36,0 9 18,0 7 14,0 1 2,0 7 BVĐK Cần Thơ 103 71 40 56,3 20 28,2 8 11,3 21 20,4 8 Ninh Kiều, Cần Thơ 100 98 53 54,1 30 30,6 15 15,3 7 7,0 9 TTAIDS Đồng Nai 100 62 33 53,2 23 37,1 4 6,5 11 11,0 10 BVĐK Đồng Tháp 47 47 29 61,7 14 29,8 3 6,4 5 10,6 11 BVĐK Kiên Giang 100 57 28 49,1 21 36,8 8 14,0 19 19,0 12 Rạch Giá, Kiên Giang 43 23 13 56,5 5 21,7 3 13,0 6 14,0 13 BVTP Sóc Trăng 30 24 9 37,5 7 29,2 5 20,8 13 43,3 14 BVĐK Tây Ninh 90 60 22 36,7 18 30,0 2 3,3 5 5,6 15 TTAIDS Tiền Giang 97 62 31 50,0 26 41,9 5 8,1 7 7,2 16 BV BNĐ Hồ Chí Minh 180 180 113 62,8 67 37,2 0 0,0 46 25,6 17 Quận 1, HCMC 101 85 48 56,5 24 28,2 13 15,3 10 9,9 18 Quận 2, HCMC 99 63 40 63,5 16 25,4 7 11,1 19 19,2 19 Quận 4, HCMC 130 87 53 60,9 24 27,6 10 11,5 11 8,5 20 Quận 10, HCMC 100 64 47 73,4 14 21,9 2 3,1 20 20,0 21 Bình Thạnh, HCMC 135 61 38 62,3 20 32,8 3 4,9 15 11,1 22 Bình Tân, HCMC 75 49 23 46,9 23 46,9 3 6,1 9 12,0 23 BVĐK Trà Vinh 33 31 17 54,8 7 22,6 2 6,5 0 0,0 24 BVĐK Vĩnh Long 99 69 27 39,1 26 37,7 9 13,0 16 16,2 TỔNG SỐ 2.125 1.517 872 57,5 455 30,0 131 8,6 275 12,94 No = số có đặc điểm tương ứng Y HỌC THỰC HÀNH (864) - SỐ 3/2013 12 Gần 58% bệnh nhân bắt đầu điều trị khi mức CD4 đã khá thấp, dưới 100 tế bào CD4/mm3. Ở một số điểm điều trị, tỷ lệ bệnh nhân đến điều trị ở giai đoạn trễ còn cao hơn thế, thậm chí hơn 80%. Tỷ lệ bệnh nhân được đánh giá giai đoạn lâm sàng 4 khi bắt đầu điều trị ARV chiếm 12,9%. Tuy nhiên, tỷ lệ này dao động rất lớn, từ 0% đến 43,3% tùy cơ sở điều trị. 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Tương quan giữa CD4 lúc bắt đầu điều trị và tỷ lệ tử vong sau 12 tháng Median CD4 ST CP-AG BL VL BTân BVBNĐ 0% 5% 10% 15% 20% 25% 0 20 40 60 80 100 120 140 Tương quan giữa CD4 lúc bắt đầu điều trị và tỷ lệ tử vong sau 12 tháng sau khi loại các điểm cá biệt Tử vong sau 12 tháng Median CD4 r = -0.47186 p = 0.048 Ghi chú: BL: Bạc Liêu; BVBNĐ: Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới; CP-AG: Châu Phú, An Giang; ST: Sóc Trăng; BTân: Bình Tân; VL: Vĩnh Long Hình 1. Mối tương quan giữa mức CD4 lúc bắt đầu điều trị và tử vong sau điều trị 12 tháng trước và sau khi loại các cơ sở cá biệt 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% Tương quan giữa tỷ lệ bỏ trị & tỷ lệ tử vong sau 12 tháng r = -0.54258 p = 0.006 Bỏ trị trong 12 tháng Tử vong trong 12 tháng 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Tương quan giữa giai đoạn lâm sàng 4 & CD4<100 Tỷ lệ BN có GĐLS 4 Tỷ lệ BN có CD4<100 r = -0.120728 Hình 2. Mối tương quan giữa tỷ lệ bỏ trị và tử vong sau 12 tháng điều trị ARV Hình 3. Mối tương quan giữa giai đoạn lâm sàng 4 và CD4<100 tế bào/mm3 Đánh giá mối tương quan giữa mức CD4 trung vị (median) của cơ sở điều trị và tỷ lệ tử vong trong vòng 12 tháng điều trị tại cơ sở, sau khi loại bớt một số cơ sở cá biệt (có tỷ lệ tử vong cao trong khi mức CD4 trung vị cũng cao hay ngược lại), cơ sở nào có mức CD4 trung vị (ở bệnh nhân bắt đầu trị ARV) thấp thì có xu hướng tử vong nhiều hơn sau đó (Hệ số tương quan r = -0,47, p<0,05) (Hình 1). Bảng 3. Số cơ sở đạt mục tiêu dựa vào các chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc các năm 2009, 2010 và 2011 Stt Chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc Mục tiêu do WHO khuyến cáo Số cơ sở đạt mục tiêu 2009 2010 2011 1 Số quý/ tháng trong năm cơ sở điều trị không bị hết bất kỳ một loại thuốc ARV nào trong kho. 5 quý (2009) 12 tháng (2010) 21/31 (68%)* *10 cơ sở chưa đủ số liệu phân tích 20/20 (100%) 27/27 (100%) 2 Tỷ lệ bệnh nhân được kê đơn phác đồ bậ c 1 hợp lý lúc bắt đầu điều trị ARV 100% 28/31 (90,3%) 18/20 (90%) 27/27 (100%) 3 Tỷ lệ bệnh nhân bỏ trị sau 12 tháng kể từ khi bắt đầu điều trị ARV ≤ 20% 30/31 (96,7%) 20/20 (100%) 26/27 (96%) 4 Tỷ lệ bệnh nhân đến tái khám (hoặc lĩnh thuốc) đúng hẹn ≥ 80% 23/31 (74,2%)** **6 cơ sở đạt <80%; 2 cơ sở không có SL 17/20 (85%) 20/27 (74%) 5 Tỷ lệ bệnh nhân duy trì phác đồ bậc 1 hợ p lý sau 12 tháng điều trị ≥ 70% 27/31 (87,1%) 17/20 (85%) 27/27 (100%) Nghiên cứu này cũng cho thấy có mối tương quan nghịch biến giữa tỷ lệ bỏ trị và tử vong sau 12 tháng điều trị tại các cơ sở nghiên cứu (Hình 2). Khi đánh giá mối tương quan giữa giai đoạn lâm sàng 4 (GĐLS 4) và mức CD4 thấp (<100/mm3), kết quả cho thấy không có mối tương quan giữa GĐLS 4 và số lượng CD4. Y HỌC THỰC HÀNH (864) - SỐ 3/2013 13 Trong năm 2011, 100% các cơ sở điều trị tham gia nghiên cứu đạt được 3/5 chỉ số của WHO về cảnh báo sớm HIV kháng thuốc, đó là: (Chỉ số 1) Số quý/tháng trong năm mà cơ sở điều trị không bị hết bất kỳ một loại thuốc ARV nào trong kho; (Chỉ số 2) Tỷ lệ bệnh nhân được kê đơn phác đồ bậc 1 hợp lý lúc bắt đầu điều trị ARV; và (Chỉ số 5) Tỷ lệ bệnh nhân duy trì phác đồ bậc 1 hợp lý sau 12 tháng điều trị. Tuy nhiên, chỉ có 74% số cơ sở đạt chỉ tiêu tỷ lệ bệnh nhân đến tái khám đúng hẹn hơn 80% (Chỉ số 4), có phần thấp hơn ở năm 2010 (Bảng 3). BÀN LUẬN Tỷ lệ bệnh nhân người lớn duy trì điều trị ARV trung bình ở cả 24 cơ sở là khá cao, đạt 82%, đạt theo yêu cầu của WHO. Tỷ lệ này cũng tương đồng với kết quả điều trị ARV ở Việt Nam trong những năm trước[6]. Mặc dù 100% các cơ sở trong khảo sát có tỷ lệ duy trì ARV sau 12 tháng đạt chuẩn WHO (>70%) nhưng khoảng 1/3 số cơ sở trong khảo sát này chưa đạt yêu cầu của quốc gia (<80%). Một số cơ sở điều trị có tỷ lệ bệnh nhân tử vong khá cao trên 15%, thậm chí trên 20%. Điều này khiến cho các nhà lâm sàng và cộng đồng cần suy nghĩ và tìm nguyên nhân: do bệnh nhân AIDS bắt đầu điều trị ở giai đoạn quá muộn? Chất lượng điều trị chưa tốt? Tuân thủ điều trị? Việc quản lý theo dõi điều trị chưa chặt chẽ? Trong nghiên cứu này, gần 58% bệnh nhân có mức CD4< 100tb/mm3 ở thời điểm bắt đầu điều trị. Khi phân tích mối tương quan giữa mức CD4 lúc bắt đầu điều trị và tử vong sau 12 tháng, một số cơ sở cá biệt mặc dù mức CD4 khá thấp nhưng tử vong vẫn thấp, hoặc một số có mức CD4 cao nhưng tử vong sau đó cũng cao. Khi loại bỏ một số điểm cá biệt như trên thì chúng tôi nhận thấy cơ sở nào có mức CD4 trung vị (ở bệnh nhân bắt đầu trị ARV) thấp thì có xu hướng tử vong nhiều hơn sau đó, điều này cũng đúng với xu hướng chung trên thế giới[7-8]. Bệnh nhân có CD4 càng thấp thì càng có nguy cơ bị tử vong sau đó. Ngoài tử vong thì bỏ trị cũng là một chỉ số rất quan trọng trong quá trình theo dõi điều trị ARV. Có nơi bỏ trị hơn 20% và bỏ trị có thể là điều kiện thuận lợi cho xuất hiện kháng thuốc ARV. So với nhóm BN 2010 thì năm 2011 có cải thiện hơn các chỉ số về kê toa hợp lý, duy trì phác đồ sau 12 tháng. Tuy nhiên, vấn đề tái khám đúng hẹn và bỏ trị thì có phần kém hơn; có thể do năm 2011 mở rộng theo dõi thêm một số điểm điều trị mới. Điều tưởng chừng là nghịch lý: bỏ trị có tương quan nghịch với tử vong. Một trong những nguyên do của việc cơ cở điều trị có tỷ lệ bỏ trị cao nhưng tỷ lệ tử vong lại thấp có thể là do việc theo dõi các bệnh nhân bỏ trị chưa sát, số này đã tử vong nhưng chưa cập nhật đủ thông tin mà chỉ mới ghi nhận là bỏ trị vì không tái khám theo hẹn như quy định. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả từ một nghiên cứu ở Tanzania[9]. Mức CD4 và giai đoạn tiến triển lâm sàng của bệnh nhân HIV thường có mối tương quan mật thiết với nhau[10-11]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, mức CD4 thấp không tương quan với GĐLS 4. Điều này có thể do vấn đề chẩn đoán lâm sàng giai đoạn nhiễm HIV ở các thầy thuốc hiện nay còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó, các vấn đề như khả năng chẩn đoán lâm sàng của nhân viên y tế, thiếu xét nghiệm chẩn đoán nhiễm trùng cơ hội hay do việc đánh giá GĐLS của bệnh nhân chưa được chú trọng đúng mức. Hơn nữa, cũng không thể loại trừ khả năng do cỡ mẫu nhỏ. KẾT LUẬN Nhìn chung các chỉ số về kết quả điều trị ARV, bao gồm chỉ số CBS HIVKT đạt theo yêu cầu của WHO, nhưng chưa đạt ở một số cơ sở điều trị của phía Nam: Tỷ lệ duy trì điều trị còn thấp, tỷ lệ tử vong, bỏ trị còn cao, nhiều BN khới trị ở giai đoạn muộn và cần có nghiên cứu tìm hiểu các nguyên nhân. Hơn nữa, cần đảm bảo BN được chăm sóc điều trị ARV kịp thời bằng cách theo dõi chẩn đoán sớm, xét nghiệm HIV kịp thời và cân nhắc việc xét nghiệm CD4 cho BN ngay khi có kết quả HIV dương tính. Cần có chiến lược nâng cao năng lực chẩn đoán lâm sàng HIV, mở rộng điều trị, tăng tiếp cận điều trị ARV và tư vấn tuân thủ điều trị tốt. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế, Quyết định số 4139/QĐ-BYT ngày 02/11/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế. 2011. 2. Viện Pasteur Tp.HCM, Báo cáo Hội Nghị Tổng Kết Phòng Chống HIV/AIDS Khu Vực Phía Nam 2011, Kế Hoạch 2012. Tp.HCM, 01/3/2012. 2012. 3. WHO, Policy for collaborative TB/HIV activities. 4. Cục Phòng Chống HIV/AIDS, Tình hình dịch HIV/AIDS. 2010. 5. WHO, HIV DRUG RESISTANCE EARLY WARNING INDICATORS 2010. 6. Cục Phòng Chống HIV/AIDS, Báo cáo Kết quả EWI Năm 2009. 2010. 7. Mills, G.D. and P.D. Jones, Relationship between CD4 lymphocyte count and AIDS mortality, 1986-1991. AIDS, 1993. 7(10): p. 1383-6. 8. Zolopa, A., et al., Early antiretroviral therapy reduces AIDS progression/death in individuals with acute opportunistic infections: a multicenter randomized strategy trial. PLoS One, 2009. 4(5): p. e5575. 9. Somi, G., et al., Low mortality risk but high loss to follow-up among patients in the Tanzanian national HIV care and treatment programme. Trop Med Int Health, 2012. 10. Baveewo, S., et al., Validation of World Health Organisation HIV/AIDS clinical staging in predicting initiation of antiretroviral therapy and clinical predictors of low CD4 cell count in Uganda. PLoS One, 2011. 6(5): p. e19089. 11. Vlahov, D., et al., Prognostic indicators for AIDS and infectious disease death in HIV-infected injection drug users: plasma viral load and CD4+ cell count. JAMA, 1998. 279(1): p. 35-40. . (864) - S 3/2013 10 Theo dõi các chỉ số chủ yếu về chẩn đoán lâm sàng HIV, chăm sóc điều trị ARV và cảnh báo sớm HIV kháng thuốc ở miền Nam: Một số tồn tại và khuyến nghị Nguyễn Vũ Thợng,. (Hệ số tương quan r = -0,47, p<0,05) (Hình 1). Bảng 3. Số cơ sở đạt mục tiêu dựa vào các chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc các năm 2009, 2010 và 2011 Stt Chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc. về kết quả điều trị ARV, bao gồm chỉ số CBS HIVKT đạt theo yêu cầu của WHO, nhưng chưa đạt ở một số cơ sở điều trị của phía Nam: Tỷ lệ duy trì điều trị còn thấp, tỷ lệ tử vong, bỏ trị còn cao,

Ngày đăng: 21/08/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan