Y học thực hành (8 66 ) - số 4/2013 115 HIệU LựC Dị NGUYÊN DERMATOPHAGOIDES PTERONYSSINUS QUA TEST CHẩN ĐOáN VIÊM MũI Dị ứNG Nguyễn Trọng Tài - Đại học Y khoa Vinh Tóm tắt Số bệnh nhân đến khám và điều trị về dị ứng đờng hô hấp ngày một tăng nên việc nuôi cấy, tách chiết và nghiên cứu các đặc tính hóa sinh, miễn dịch của dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus (D.pt) là cần thiết để tiến tới sản xuất thuốc dùng, nâng cao hiệu quả chẩn đoán và điều trị các bệnh dị ứng, góp phần tiết kiệm ngoại tệ nhập thuốc của nớc ngoài. Đối tợng và phơng pháp: Dị nguyên D.pt do khoa Dị nguyên, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng sản xuất. Dị nguyên D.pt của Stallergen (Pháp), Challergen (Trung Quốc); Ngời tình nguyện: bệnh nhân đợc xác định viêm mũi dị ứng và ngời khỏe mạnh. Kết quả: dị nguyên D.pt điều chế an toàn, có hoạt tính sinh học tơng đơng với dị nguyên của Stallergen (Pháp) và Challergen (Trung Quốc). Summary Number of patients to examination and treatment of respiratory allergies are increasing so cultured, extracted and studied the biochemical characteristics, immunity to allergens Dermatophagoides pteronyssinus (D.pt) is needed to produce drugs, improve diagnosis and treatment of allergic diseases, saving foreign exchange imported drugs. Subjects and methods: Irritating raw D.pt by science allergens, Central Hospital ENT production. Allergens D.pt of Stallergen (France), Challergen (China); Volunteers: patients identified with allergic rhinitis and healthy. Result: modulation allergens D.pt safety, biological activity equivalent to allergens of Stallergen (France) and Challergen (China). ĐặT VấN Đề Viêm mũi dị ứng (VMDƯ) là một trong những bệnh dị ứng đờng hô hấp, hay gặp trong chuyên khoa tai mũi họng (TMH) và chuyên khoa dị ứng. Trên thế giới cũng nh ở nớc ta, bệnh có chiều hớng ngày càng gia tăng, điều này đợc coi là có liên quan tới tình trạng ô nhiễm môi trờng ngày càng nghiêm trọng hơn. Để chẩn đoán một bệnh dị ứng, trớc hết cần phải xác định nguyên nhân gây dị ứng. Vì vậy tiến hành test mẫn cảm với các dị nguyên điều chế đợc vẫn là phơng pháp chủ yếu để tìm nguyên nhân của bệnh. Mặt khác, phơng pháp điều trị bằng DN còn gọi là phơng pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu hoặc liệu pháp miễn dịch là phơng pháp điều trị hiệu quả, nhất là khi ngời bệnh phải thờng xuyên tiếp xúc với DN. Hiện nay, việc điều chế cũng nh ứng dụng DN nói chung và DN D.pteronyssinus nói riêng đã đợc tiến hành ở nhiều trung tâm dị ứng của nhiều nớc trên thế giới với nhiều loại DN sản xuất ra mỗi năm, cung cấp cho nhiều nớc nh allergam, allergen, allerglobulin. ở Việt Nam, trong nhiều năm gần đây các tác giả Nguyễn Năng An, Nguyễn Văn Hớng, Nguyễn Văn Sửu, Vũ Minh Thục, Phan Quang Đoàn, v.v đã đi sâu nghiên cứu các đặc tính sinh học, hóa sinh, miễn dịch của các dị nguyên nói trên, sử dụng các dị nguyên này trong chẩn đoán và điều trị các bệnh dị ứng đã mang lại hiệu quả tích cực. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. Dị nguyên D.pteronyssinus do khoa Dị nguyên, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng sản xuất. Dị nguyên D.pteronyssinus của Stallergen (Pháp), Challergen (Trung Quốc). Ngời: + Nhóm ngời tình nguyện: Những ngời khỏe mạnh, lứa tuổi từ 1855, không có tiền sử dị ứng (sinh viên, cán bộ công chức). + Nhóm bệnh nhân đã đợc chẩn đoán xác định VMDƯ 2. Phơng pháp nghiên cứu. Các phơng pháp xác định hoạt lực dị nguyên D.pteronyssinus 2.1. Phản ứng phân hủy tế bào mast. * Nguyên lý: Dựa vào sự biến đổi hình thái của tế bào mast dới tác dụng của DN và KT IgE trong huyết thanh bệnh nhân. Sau khi đã mẫn cảm, nếu DN lại xâm nhập vào cơ thể thì sẽ có sự kết hợp DN với KT đặc hiệu gắn trên màng tế bào mast. Phức hợp này làm tế bào mast bị phân hủy. Đọc kết quả phản ứng phân hủy tế bào mast theo các mức độ sau: Mức độ Ký hiệu Biểu hiện Âm tính - Tỉ lệ tế bào vỡ 10% Dơng tính nhẹ + Tỉ lệ tế bào vỡ 11 - 20% Dơng tính vừa ++ Tỉ lệ tế bào vỡ 21 - 30% Dơng tính mạnh +++ Tỉ lệ tế bào vỡ 31 - 40% Dơng tính rất mạnh ++++ Tỉ lệ tế bào vỡ > 40% 2.2. Phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu. * Nguyên lý: Phức hợp DN - kháng thể gắn ở màng tế bào bạch cầu hạt khi có tác động của bổ thể sẽ làm phân huỷ bạch cầu hạt. Tính chỉ số bạch cầu (CSBC) đặc hiệu theo công thức: CSBC = B k - B 0 B k x 100% B K : Số bạch cầu đếm đợc ở ống chứng. B 0 : Số bạch cầu đếm đợc ở ống thí nghiệm. Phản ứng đợc coi là dơng tính khi chỉ số tiêu bạch cầu đặc hiệu từ 10% trở lên. Có thể chia thành từng mức độ phản ứng nh sau: Dơng tính 1 (+) nếu chỉ số tiêu bạch cầu từ 10%-20%. Dơng tính 2 (+) nếu chỉ số tiêu bạch cầu từ 21%-300%. Dơng tính 3 (+) nếu chỉ số tiêu bạch cầu từ 31%-40%. Y học thực hành (8 66 ) - số 4 /201 3 116 Dơng tính 4 (+) nếu chỉ số tiêu bạch cầu trên 40%. 2.3. Test Lẩy Da (Prick-Test). Nguyên lý (Theo phơng pháp Dreborg). Khi đa dị nguyên đặc hiệu qua da, dị nguyên sẽ kết hợp với kháng thể IgE đang bám trên bề mặt các tế bào mastocyte ở tổ chức dới da. Phức hợp dị nguyên - kháng thể này tác động trực tiếp làm phân huỷ tế bào mastocyte, giải phóng ra các chất trung gian hoá học mà chủ yếu là histamin, serotonin v.v gây phù nề, xung huyết, ngứa nơi thử test. Dựa vào đờng kính của sẩn nổi và mức độ xung huyết để đánh giá kết quả. Đánh giá kết quả sau 15 - 20 phút. Bảng 3. Đánh giá mức độ phản ứng của test lẩy da Mức độ Ký hiệu Đờng kính sẩn Biểu hiện khác Âm tính ( - ) 1mm Giống chứng âm Nghi ngờ <3mm Ngứa nhẹ chỗ tiêm Dơng tính nhẹ (+) 3 - 5mm Ngứa, có ban đỏ Dơng tính vừa (++) 6-8mm Ngứa, ban đỏ, xung huyết rộng Dơng tính mạnh (+++) 9 - 12mm Giống (++),có thêm chân giả Dơng tính rất mạnh (+++) >12mm Ngứa, ban đỏ, xung huyết rộng, nhiều chân giả 2.4. Test kích thích mũi (Nasal provocation test). Nguyên lý: (Theo phơng pháp Ad. Ado). Ngời ta đa một lợng nhỏ dị nguyên nghiên cứu vào niêm mạc mũi để tỏi tạo lại bệnh cảnh lõm sàng và theo dõi nếu thấy ở bệnh nhân có xuất hiện các phản ứng nh hắt hơi, chảy nớc mũi trong, ngạt mũi thì test đợc coi là dơng tính. Hiện nay có nhiều tác giả áp dụng các biện pháp khác nhau để đa dị nguyên vào hốc mũi. 3. Xử lý số liệu. Xử lý thống kê tiến hành theo chơng trình STA- WIN. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Test lẩy da (Prick test). Test lẩy da đợc tiến hành cho 2 nhóm: nhóm bệnh nhân VMDƯ gồm 400 ngời và nhóm chứng 80 ngời khỏe mạnh, kết quả thu đợc ở bảng 9. Bảng 1. Kết quả test lẩy da với các dị nguyên Dị nguyên Kết quả Bụi nhà toàn phần 4 D.pt tách chiết 1 D.pt (Pháp) 2 D.pt (Trung quốc) 3 p Nhóm chứng (n=80) Âm tính (n, %) 80 0% 77 96,25% 78 97,5% 77 96,25% P 1-2 >0,05 P 1-3 >0,05 P 1-4 >0,05 Dơng tính (n, %) 0 0% 3 3,75% 2 2,5% 3 3,75% Nhóm bệnh nhân (n=400) Âm tính (n, %) 139 34,8% 111 27,8% 122 30,5% 102 25,5% Dơng tính (n, %) 261 65,2% 289 72,2% 278 69,5% 298 74,5% p chứng - bệnh < 0,01 Kết quả cho thấy mức độ mẫn cảm với cả 4 loại dị nguyên ở nhóm chứng và nhóm bệnh nhân khác nhau rõ rệt cả về tỉ lệ test dơng tính mức độ dơng tính. Sự khác biệt giữa nhóm chứng và nhóm bệnh nhân có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Kết quả mức độ phản ứng dơng tính của test lẩy da ở bệnh nhân đợc trình bày ở biểu đồ sau. 18% 41.40% 28.40% 12.20% 17.30% 42.10% 27.00% 13.70% 15.80% 42% 27.20% 15.00% 17.30% 41.50% 27.30% 13.90% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1 (+) 2 (+) 3 (+) 4 (+) T l % Bi nh D.pte (Phỏp) D.pte (Trung quc) D.pte tỏch chi t Hình 1. Mức độ dơng tính của test lảy da trên nhóm viêm mũi dị ứng với các dị nguyên Hầu hết các trờng hợp có mức độ dơng tính 2(+) và 3(+). Sự khác biệt giữa dị nguyên D.pt của Pháp; dị nguyên D.pte của Trung quốc và dị nguyên D.pt của chúng tôi không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 2. Test kích thích mũi. Kết quả đáp ứng của test kích thích mũi đợc trình bày ở bảng sau: Bảng 2. Kết quả đáp ứng của test kích thích mũi Dị nguyên Nhóm chứng (n=30) Nhóm thử (n= 45) + - + - Dị nguyên 0 30 0 45 0 0 D.pt (0%) (100%) (0%) (100%) (0%) (0%) Điều đó cho thấy mối liên quan chặt chẽ giữa Prick-test và test kích thích mũi Y học thực hành (8 66 ) - số 4/2013 117 0 20 40 60 (+) (++) (+++) (++++) Mc Hình 2. Kết quả mức độ test kích thích mũi của dị nguyên D.pt Phơng pháp sử dụng test kích thích đợc coi là tin cậy trong chẩn đoán nguyên nhân VMDƯ và việc xác định tác dụng sinh học của dị nguyên nghiên cứu. 3. Phản ứng phân hủy tế bào mast Bảng 3. Kết quả phản ứng phân hủy tế bào mast với chế phẩm dị nguyên D.pt Dị nguyên Đối tợng Dơng tính (n, %) Âm tính (n, %) Tỉ lệ tế bào bị phân hủy (%) Nhỏ nhất Lớn nhất SD D. pte điều chế Nhóm chứng (n = 80) 3 (3,75) 77 (96,2) 3 19 6,5 2,98 Nh óm bệnh nhân (n= 400) 288 (72) 112 (28) 3 71 22,85 15,23 P < 0,01 < 0,01 Tỉ lệ tế bào mast bị phân hủy ở nhóm bệnh nhân cao hơn so với nhóm chứng, Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Về mức độ dơng tính của phản ứng phân hủy tế bào mast với các chế phẩm dị nguyên đợc trình bày ở hình 2. 18.75% 42.71% 24.65% 13.89% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 1 (+) 2 (+) 3 (+) 4 (+) Hình 3. Mức độ dơng tính của phản ứng phân hủy tế bào mast ở nhóm viêm mũi dị ứng Kết quả cho thấy trong nhóm bệnh nhân, mức độ phản ứng dơng tính tập trung chủ yếu ở mức 2(+) và 4(+). 3.4. Kết quả xét nghiệm tiêu bạch cầu đặc hiệu Bảng 4. Kết quả xét nghiệm tiêu bạch cầu đặc hiệu Ph.ứng Nhóm n/c Dơng tính Âm tính Tỷ lệ tiêu bạch cầu % Nhỏ nhất Lớn nhất SD Nhúm chứng (n = 80) 3/80 (3,7%) 77/80 (96,3%) 3% 21% 5,6 3,14% Nhóm VMDƯ (n= 400) 288/400 (72%) 112/400 (28%) 3% 64% 21,5 14,2% P < 0.01 < 0.01 Tỷ lệ tiêu huỷ bạch cầu ở 2 nhóm VMDƯ và nhóm chứng khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) 21.88% 39.93% 24.31% 13.89% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 1 (+) 2 (+) 3 (+) 4 (+) Tl % Hình 4. Mức độ dơng tính của phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng do dị nguyên D.pte tách chiết Mức độ dơng tính 2 (+) chiếm tỷ lệ cao nhất 39,93%; 4(+) chiếm tỷ lệ thấp 13,89%. BàN LUậN 1. Test lẩy da (Prick test) Test lẩy da là phơng pháp đơn giản nhất, đợc sử dụng rộng rãi nhất, là phơng pháp in vivo chính để đánh giá hiệu năng chiết xuất dị nguyên. Để nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm dị nguyên D.pte tách chiết bằng các test dị ứng in vivo, sau khi xác định các tính chất trong đó có độ vô trùng, độ an toàn và tính chất miễn dịch chúng tôi dùng chế phẩm này để tiến hành test lẩy da cho các bệnh nhân VMDƯ tình nguyện. Có sự so sánh với dị nguyên bụi nhà và dị nguyên D.pte cùng nồng độ 1000 PNU/ml của Stallergenes (Pháp) và Challergen (Trung quốc). Anthony PW Yuen và cộng sự nghiên cứu trên 651 bệnh nhân có test da dơng tính (với ít nhất một trong 6 nhóm dị nguyên: bụi, gián, lông mèo, lông chó, nấm mốc, phấn hoa) cho thấy có 99% cho test lẩy da dơng tính với hỗn hợp 2 dị nguyên D.pte và D.farine. Nghiên cứu của Petrova (1987) cho thấy trong số 81 bệnh nhân HPQ và VMDƯ 88,9% có phản ứng dơng tính với dị nguyên D.pte. Kết quả test lẩy da với dị nguyên D.pte của Vũ Thị Minh Thục là 71,4% cho phản ứng dơng tính, trong số đó mức độ 1(+) 35,0%; 2(+) 42,5%; 3(+) 22,5%. Kết quả của Trịnh Mạnh Hùng (2002) là 71,9% dơng tính với dị nguyên D.pte trong số 171 bệnh nhân dị ứng, 47% có mức độ dơng tính 1(+). Tiến hành test lẩy da cho 400 bệnh nhân viêm mũi dị ứng và 80 ngời khỏe chúng tôi nhận thấy mức độ mẫn cảm với cả 4 loại dị nguyên ở nhóm chứng và nhóm bệnh nhân khác nhau rõ rệt cả về tỉ lệ test dơng tính. Tỉ lệ test lẩy da dơng tính với dị nguyên D.pte của Pháp: 69,5% và 2,5 %; với dị nguyên D.pte của Challergen (Trung quốc): 74,5% và 3,75 %; với dị nguyên D.pte do chúng tôi tách chiết: 72,2% và 3,75 %. Kết quả này của chúng tôi phù hợp với tỉ lệ test lẩy da dơng tính của Vũ Thị Minh Thục và Trịnh Mạnh Hùng. Tỉ lệ phản ứng da dơng tính với dị nguyên D.pte do chúng tôi tách chiết (72,2%) cao hơn dị nguyên bụi nhà (65,2%) và dị nguyên D.pte của Pháp (69,5%), thấp Y học thực hành (8 66 ) - số 4 /201 3 118 hơn so với dị nguyên D.pte của Trung quốc (74,5%) song sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Trong nhóm chứng gồm những ngời khỏe mạnh thấy có 3 ngời cho kết quả dơng tính với chế phẩm dị nguyên D.pte, điều đó chứng tỏ một số ngời khỏe vẫn có khả năng mẫn cảm tiềm ẩn với dị nguyên mạt. Kết quả mức độ phản ứng dơng tính của test lẩy da trình bày ở hình 3.1 cho thấy hầu hết các trờng hợp có mức độ dơng tính 2(+) và 3(+). Đối với cả 4 dị nguyên có sự tơng xứng về tỉ lệ phản ứng dơng tính giữa các mức độ. Mức độ 2(+) chiếm tỉ lệ cao nhất ở cả 4 dị nguyên: bụi nhà 41,4%, D.pte của Pháp 41,4%, D.pte của Trung quốc 42,0%; D.pte do chúng tôi tách chiết 41,5%. Sự khác biệt giữa dị nguyên D.pte của Pháp; dị nguyên D.pte của Trung quốc và dị nguyên D.pte của chúng tôi không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Xét về mức độ phản ứng dơng tính của test lẩy da với chế phẩm dị nguyên D.pte do chúng tôi tách chiết thì kết quả tập trung chủ yếu ở các mức độ 2(+) và 3(+). Kết quả tơng tự cũng thu đợc đối với dị nguyên bụi nhà, dị nguyên D.pte của Pháp và dị nguyên D.pte của Trung quốc. Mức độ 2(+) và 3(+) của các dị nguyên nh sau: D.pte do chúng tôi tách chiết 41,5% và 27,3%; dị nguyên D.pte của Pháp 41,4% và 27,0%; dị nguyên D.pte của Trung quốc là 42,0% và 27,2%; dị nguyên bụi nhà 41,4% và 28,4%. Xét về mức độ dơng tính của test lẩy da giữa 4 dị nguyên không có sự khác biệt lớn, tuy vậy có nhận xét rằng hoạt tính của chế phẩm dị nguyên D.pte do chúng tôi tách chiết cao hơn so với dị nguyên bụi nhà, với dị nguyên D.pte của Pháp và thấp hơn dị nguyên D.pte của Trung quốc, song sự cao hơn hay thấp hơn không có ý nghĩa thống kê (với p > 0,05). 2. Test kích thích mũi Test kích thích mũi là phơng pháp rất nhạy cảm và có giá trị trong chẩn đoán dị ứng đặc hiệu. Đa số các tác giả đều cho rằng nếu Test kích thích mũi làm đúng qui cách sẽ cho kết quả tuyệt vời và phù hợp với Test lẩy da. Điều kiện trớc khi thử Test phải đảm bảo các yêu cầu sau: BN trong giai đoạn ổn định về lâm sàng: hố mũi thông thoáng, chu kỳ mũi bình thờng, niêm nhầy mũi ở tình trạng ổn định khi khám. BN không dùng các thuốc điều trị dị ứng: dừng ít nhất trớc 3 ngày đối với corticoid xịt tại chỗ, thuốc co mạch; dừng ít nhất trớc 15 ngày đối với các thuốc kháng histamin. Thực hiện Test trong phòng yên tĩnh, có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. Bệnh nhân đợc giải thích để tránh yếu tố tâm lý lo lắng, căng thẳng và nghỉ ngơi 30 phút trớc khi thử Test. Test kích thích mũi là đa dị nguyên vào mũi rồi phân tích một cách khách quan các hậu quả xẩy ra qua sự quan sát và các phép đo. Ghi chép các phản ứng của niêm nhầy mũi nh hắt hơi từng tràng, chảy mũi, ngạt mũi khi có dị nguyên cho thấy sự có mặt của các kháng thể dị ứng làm thay đổi niêm dịch mũi. Nghiên cứu đánh giá các chỉ số lâm sàng là phơng pháp đơn giản nhất của Test kích thích mũi nhng ít khách quan hơn vì các biểu hiện đó có thể gặp khi không có sự kích thích của dị nguyên và chỉ xuất hiện trong vài phút. Bệnh nhân viêm mũi nói chung dễ xuất hiện các triệu chứng khi có thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm, chất kích thích và tâm sinh lý. Tất cả các yếu tố này kích thích cơ chế không đặc hiệu gây hắt hơi, chảy mũi, ngạt mũi. Điều kiện thực hiện Test càng chặt chẽ càng loại bớt các kích thích không đặc hiệu này. Tóm lại, Test kích thích mũi có một vị trí quan trọng trong nghiên cứu chẩn đoán căn nguyên của bệnh VMDƯ và để phân biệt VMDƯ với các bệnh viêm mũi mãn tính khác. Trong số 45 bệnh nhân VMDƯ có đáp ứng dơng tính với Test kích thích ở các mức độ khác nhau từ 1 (+) đến 4 (+) thấy rằng: tỷ lệ 1 (+) chiếm 2,2%, tỷ lệ 2 (+) chiếm 46,67%, tỷ lệ 3 (+) chiếm 40%, tỷ lệ 4 (+) là 11,11%. Điều đó cho thấy mức độ mẫn cảm cao của bệnh nhân với dị nguyên D.pt. 3. Phản ứng phân hủy tế bào mast Đây là phơng pháp gián tiếp định lợng IgE đặc hiệu. Phản ứng tiến hành đơn giản, ít tốn kém và còn giá trị để chẩn đoán bệnh dị ứng nói chung. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên nhóm VMDƯ có 400 bệnh nhân, nhóm chứng 80 bệnh nhân, thấy rằng ở nhóm chứng tỷ lệ dơng tính chiếm 3,75 % trong khi đó nhóm VMDƯ chiếm tỷ lệ 72%. Có sự sai khác tỷ lệ phân huỷ mastocyte ở 2 nhóm khá rõ rệt. Sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Và số bệnh nhân có mức độ phản ứng dơng tính, mức độ phân huỷ tế bào mast thấp nhất là 11 %, cao nhất là 71%. Theo cách đánh giá đó, kết quả của Petrova (1987) là 63,7 2,79% số mẫu có phản ứng dơng tính, trong đó mức độ (++) là chủ yếu (46,8%). Theo Poriadin (1999) khi nghiên cứu một số chỉ số hóa học, sinh học của dị nguyên toàn phần, 4 phân đoạn thu đợc bằng lọc gel và dị nguyên đợc tinh chế bằng thấm tách, tác giả nhận thấy rằng số phản ứng dơng tính trong phản ứng phân hủy tế bào mast là 67,1 2,31%, mức độ phân hủy nằm trong giới hạn kiểm tra của thí nghiệm (tỉ lệ phân hủy tế bào mast của dị nguyên toàn phần và dị nguyên đợc thấm tách 26,06 0,71% và 26,52 1,93%, của 4 phân đoạn còn lại từ 19,57 1,32% đến 5,64 1,44%). Nghiên cứu của Trịnh Mạnh Hùng (2002) cho thấy tỉ lệ phản ứng phân hủy tế bào mast dơng tính đối với dị nguyên D.pte là 66,67%. Phần lớn các trờng hợp cho phản ứng dơng tính với mức độ từ 2(+) và 3(+). Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ phân hủy trung bình của tế bào mast đối với dị nguyên mạt đạt 22,85 15,23%, trong đó mức độ 2(+) chiếm 42,71%; mức độ 3(+) 24,65% trên tổng số bệnh nhân viêm mũi dị ứng có phản ứng phân hủy tế bào mast dơng tính với dị nguyên D.pte. Kết quả của chúng tôi về tỉ lệ dơng tính trong phản ứng này gần tơng đơng với kết quả của Petrova Y học thực hành (8 66 ) - số 4/2013 119 (1987) và phù hợp với kết quả của Trịnh Mạnh Hùng (2002). Về mức độ phân hủy của tế bào mast, kết quả của chúng tôi tơng đơng với kết quả của Poriadin đối với dị nguyên toàn phần và dị nguyên đợc thấm tách và kết quả của các tác giả trên. 4. Kết quả xét nghiệm tiêu bạch cầu đặc hiệu Sự tơng tác dị nguyên với kháng thể trên bề mặt tế bào hoặc rất gần bề mặt tế bào đã lôi cuốn các bach cầu do những đặc điểm chức năng của chúng trong quá trình khử hoạt hóa phức hợp miễn dịch bằng cách bắt giữ và tiêu hóa nội bào các phức hợp đó. Trong quá trình tơng tác đó các bạch cầu bị biến đổi về hình thái cũng nh về enzym, và cuối cùng bản thân chúng bị các men đã giải phóng tiêu hủy. Vũ Thị Minh Thục và cộng sự nghiên cứu trên 33 bệnh nhân viêm mũi dị ứng và 30 ngời nhóm chứng; cho phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu với dị nguyên D.pte ở nhóm chứng là 16,7%, ở nhóm viêm mũi dị ứng là 81,8%; mức độ dơng tính tập trung chủ yếu ở mức độ 2(+) {chiếm 31,3%}, mức độ 1 (+) {31,3%} và thấp nhất là mức độ 4(+) {9,1%}. Chúng tôi thực hiện phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu trên 400 bệnh nhân VMDƯ do dị nguyên D.pte và 80 ngời nhóm chứng. Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy nhóm chứng có tỷ lệ dơng tính 3,7%. ở nhóm viêm mũi dị ứng mức độ dơng tính chiếm 72%. Tỷ lệ tiêu huỷ bạch cầu ở 2 nhóm VMDƯ và nhóm chứng khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,01) Về mức độ dơng tính của phản ứng TBCĐH ở bệnh nhân VMDƯ do dị nguyên D.pte tách chiết (hình 3.3): mức độ dơng tính 2 (+) chiếm tỷ lệ cao nhất 39,93%; 4(+) chiếm tỷ lệ thấp 13,89%. Nghiên cứu V.B. Gervazieva thấy trung bình có 75% tế bào bạch cầu bị phá hủy dới tác dụng của dị nguyên đặc hiệu, so với đối chứng là 5% Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng đơng với kết quả của Vũ Thị Minh Thục và cộng sự, sự sai khác không có ý nghĩ thống kê, có thể do lợng bệnh nhân của chúng tôi ở khu vực khác. KếT LUậN Dermatophagoides pteronyssinus là một trong những nguyên nhân chính gây ra các bệnh dị ứng đờng hô hấp nh HPQ, VMDƯ Hiện nay, số bệnh nhân đến khám và điều trị về dị ứng đờng hô hấp ngày một tăng nên việc nuôi cấy, tách chiết và nghiên cứu các đặc tính hóa sinh, miễn dịch của dị nguyên D.pteronyssinus là cần thiết để tiến tới sản xuất thuốc dùng, đồng thời góp phần làm phong phú bộ dị nguyên, nâng cao hiệu quả chẩn đoán và điều trị các bệnh dị ứng, góp phần tiết kiệm ngoại tệ nhập thuốc của nớc ngoài. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt lực dị nguyên D.pt có hoạt tính sinh học tơng đơng với dị nguyên của Stallergen (Pháp) và Challergen (Trung quốc). TàI LIệU THAM KHảO 1. Ado A.D. (1986), Dị ứng học đại cơng, Ngời dịch: TSKH. Nguyễn Năng An, TS. Trơng Đình Kiệt, NXB Mir, Matxcơva, tr. 74-85. 2. Boggs. P.B. (2000), Viêm mũi dị ứng, Tài liệu dịch tiếng Việt, Nxb Y học, Hà Nội. 3. Vũ Minh Thục, Lơng Xuân Hiến, Võ Thanh Quang, Phạm Văn Thức và CS (2010), Mạt bụi nhà Dermatophagoides pteronyssinus, lý luận và thực hành, Nhà xuất bản y học. 4. Anthony J. Frew, et al. (2006), Efficacy and safety of specific immunotherapy with SQ allergen extract in treatment-resistant seasonal allergic rhinoconjunctivitis, J Allergy Clin Immunol,pp. 319 - 25. 5. Canonica G.W et al. (2009), Sub-Lingual Immunotherapy - (World Allergy Organization Position Paper 2009), WAO Journal, pp. 236-239, 242-243, 258- 260. 6. Dennis K.Ledford (2000), Allergic Rhinitis: Diagnosis and Treatment, Allergic Diseases: Diagnosis and Treatment, Hummana Press, Totowa, NJ, pp. 143 165. 7. Meinir G.Jones, Penny Lympany (2008), Allergy method and protocols, Humana Press, pp. 133-145. 8. Yoshitaka Okamoto, Syuji Yonekura, Daiju Sakurai, Shigetoshi Horiguchi, Toyoyuki Hanazawa, Atsuko Nakano, Fumiyo Kudou, Yoji Nakamaru, Kohei Honda, Akira Hoshioka, Naoki Shimojo, Yoichi Kohno (2010), Sublingual Immotherapy with House Dust Extract for House Dust-Mite Allergic Rhinitis in Children, Allergology International, 59, pp. 381 388. NGHIÊN CứU Sự THấT BạI ĐIềU TRị BệNH NHÂN HIV/AIDS BằNG PHáC Đồ BậC 1 ARV TạI PHòNG KHáM NGOạI TRú BệNH VIệN ĐA KHOA TÂN CHÂU - AN GIANG Hà Văn Tâm, Trần Đỗ Hùng TóM TắT Qua khảo sát 603 bệnh nhân điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú HIV/AIDS Bệnh viện Đa khoa thị xã Tân Châu tháng 8/2006 đến 01/2012. Tỷ lệ thất bại điều trị bằng phác đồ bậc 1 ARV và tử vong Tỷ lệ 3,5% thất bại điều trị bằng phác đồ bậc 1 ARV. Tỷ lệ tử vong trong thời gian 60 tháng điều trị là 19,2%. Trong đó, tỷ lệ tử vong cao nhất ở nhóm < 6 tháng là 62,1%, tiếp theo là nhóm 6 - < 24 tháng 13,8%, nhóm 24 đến dới 48 tháng là 4,3% và thấp nhất ở nhóm từ 48 60 tháng 1,7%. Tử vong ở giai đoạn lâm sàng 3 chiếm tỷ lệ cao nhất 41,4%. . 115 HIệU LựC Dị NGUYÊN DERMATOPHAGOIDES PTERONYSSINUS QUA TEST CHẩN ĐOáN VIÊM MũI Dị ứNG Nguyễn Trọng Tài - Đại học Y khoa Vinh Tóm tắt Số bệnh nhân đến khám và điều trị về dị ứng đờng. nghiên cứu trên 33 bệnh nhân viêm mũi dị ứng và 30 ngời nhóm chứng; cho phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu với dị nguyên D.pte ở nhóm chứng là 16,7%, ở nhóm viêm mũi dị ứng là 81,8%; mức độ dơng. dơng tính của test lảy da trên nhóm viêm mũi dị ứng với các dị nguyên Hầu hết các trờng hợp có mức độ dơng tính 2(+) và 3(+). Sự khác biệt giữa dị nguyên D.pt của Pháp; dị nguyên D.pte của