1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kiến trúc nhà công cộng

15 1,4K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 337,27 KB

Nội dung

bài tập kiến trúc nhà công cộng

Câu 1.Phân tích chức năng của nhà hỗn hợp vincom ( Bà Triệu). -Vincom City gồm 21 tầng, đặt tại 191 Bà Triệu, với tổng diện tích sàn lên đến 43.500m2. -Theo thiết kế, tòa tháp đôi Vincom sẽ dành 6 tầng dưới với tổng diện tích 28.700 m2 để cho các công ty thuê làm cửa hàng. Tầng 1 của trung tâm mua sắm này sẽ cho thuê làm quán cafe, bán thời trang quốc tế, mỹ phẩm và đồ trang sức. Tầng 2 sẽ bán thời trang trong nước cao cấp, quần áo trẻ em; tầng 3 bán quần áo thể thao, đồ nội thất, đồ cưới; tầng 4 bán đồ điện tử và tin học, tầng 5 dành cho các cửa hàng ăn uống và giải trí, tầng 6 bán thiết bị y tế, giáo dục, chăm sóc sắc đẹp. -Tòa tháp Vincom gồm 3 cao ốc liên thông nằm ở vị trí giao thương lý tưởng bậc nhất của thành phố Hà Nội, nơi đây luôn được biết đến là một trung tâm thương mại cao cấp mua sắm giải trí sầm uất bên cạnh khối văn phòng và khu căn hộ hạng sang. Tất cả điều đó đã góp phần tạo nên một quần thể hiện đại, đáp ứng nhu cầu sống, làm việc và thư giãn thực sự lý tưởng Trung tâm thương mại Vincom Center Hà Nội nằm trên 5 tầng đế của 3 tòa tháp Vincom. Nơi đây được coi là nơi trưng bày các thương hiệu trong nước và quốc tế hàng đầu của mọi lĩnh vực. Bên cạnh đó theo sơ đồ thiết kế còn có không gian dành cho ẩm thực, café và giải trí biến nơi đây trở thành một công trình kiến trúc với đầy đủ các công năng phục vụ cho hầu hết các hoạt động của con người. Khối Văn phòng Vincom Center Hà Nội Với tổng diện tích trên 42.000m 2 dành cho khối văn phòng từ tầng 7 đến tầng 21 của tháp A và B. Tháp A giáp mặt phố Đoàn Trần Nghiệp là trụ sở của ngân hàng BIDV, tháp B giáp mặt phố Thái Phiên là trụ sở của các công ty, tập đoàn quốc tế và Đại sứ quán. Khu căn hộ cao cấp Vincom Center Hà Nội nằm đối xứng với hai tháp A và B, lấy đường Bùi Thị Xuân làm trục. Khu căn hộ cao cấp Vincom Center Hà Nội nằm từ tầng 8 đến tầng 25 của tháp C gồm 208 căn hộ được thiết kế sang trọng và hài hòa với kiến trúc xung quanh. Mỗi căn hộ nơi đây đều được thiết kế đặc biệt với không gian mở tối đa để tận dụng ánh sáng tự nhiên và không khí trong lành từ những khu công viên xanh gần kề. Hệ thống giao thông bên trong trung tâm thương mại Vincom. Hai tòa tháp sử dụng 8 thang máy văn phòng với sức chứa 1000kg/ lượt. Từ tầng 1 lên tầng 6 có thiết kế thang cuốn với chiều rộng mỗi vế thang 1m.được lát thảm và có nhạc vừa đảm báo yếu tố thoát hiểm trong trường hợp cần thiết, vừa để phục vụ những khách có nhu cầu lên xuống ngắn hoặc mục đích thể thao. Vincom thiết kế 4 thang bộ từ tầng 1 tới tầng 21 với bề rộng mỗi bản thang 1,5m.sát với thang máy. Các Không Gian Phụ khác: Sảnh đón khách sang trọng.Công viên trước sảnh rộng 1100m2.Có trung tâm mua sắm liền kề,nhà trẻ quốc tế, Vincharm Spa, phòng tập máy, và xông hơi, massage, Bể bơi nước nóng trong nhà rộng 450m2.Vincom thiết kế 3 tâng hầm để xe,với không gian trong tầng hầm và không gian bên ngoài thì sức chứa của vincom đáp ứng được khoảng 320 chỗ để oto,3000 chỗ để xe máy nên đã đáp ứng được nhu cầu để phương tiện của khách hàng. Hướng tiếp cận nhà hỗn hợp vincom. Tháp văn phòng Vincom Center Hà Nội nằm trong khu vực trung tâm thương mại của thủ đô Hà Nội, chỉ cách Hồ Hoàn Kiếm 2 km về phía Bắc, cách công viên Thống Nhất – lá phổi xanh của thành phố - chỉ 500m về phía Tây và cận kề với các mạch giao thông trung tâm như Phố Huế, Bà Triệu để ra vào Hà Nội cổ; với đường Đại Cồ Việt để tiến ra vùng ngoại ô. Khách hàng có thể dễ dàng bắt taxi ngay từ sảnh đón tiếp cũng như mọi đối tác cũng có thể tìm tới nơi một cách dễ dàng. Chỉ tối đa tới vài trăm mét đi bộ, khách hàng cũng có thể tìm thấy các bến xe buýt đi tới mọi phía của thành phố. Dễ dàng tới các địa điểm: Chợ Hôm 1,5km; Trung tâm thủ đô - Hồ Gươm 2km; Bệnh viện Việt Pháp 3 km; … và chỉ cách các trường công lập từ tiểu học tới cấp III khoảng 200m tới 500m. Hệ thống thoát hiểm nhà hỗn hợp vincom. Với 8 thang máy văn phòng sức chứa 1000kg/lượt kết hợp với 4 thang bộ rộng 1,5m mỗi bản thang từ tầng 1 đến tầng 21 nên có thể giải quyết được sự sơ tán khi gặp sự cố. Thiết kế tầng trệt với cửa ra vào rộng , 2 cửa ở 2 bên .đối diện cửa chính là phố bà triệu,2 bên là phố Thái Phiên và phố Lê Đại Hành.Với thiết kế 3 mặt tiếp giáp với 3 đường phố,mặt sau tiếp giáp với tuyết đường dự kiến sẽ xây dựng nên quá trình thoát hiểm của nhà hỗn hợp vincom sẽ dc lưu thông nhanh và dễ dàng. Câu 2: chức năng không gian chính phụ nhà H2  Tầng 1 mở ra sân trường, nhà xe, cangtin.  Riêng tầng 1 chỉ có 1 dãy phòng học sâu bên trong, toàn bộ phần giữa và bên ngòai là 1 sảnh lớn ( tập trung mọi hoạt động của sv)  Hướng ánh sáng chính từ hướng tiếp cận chính (hướng mở ra sân trường)  Góc cầu thang phụ cách nhau khoảng 17m  Góc cầu thang chính-phụ cách nhau khoảng 22,5m  Vế cầu thang phụ rộng 1,2m  Vế cầu thang chính rộng 1,5m  1 cầu thang phụ bố trí sát khu vực tiếp giáp với nhà xe, 1 cầu thang phụ bên cạnh khu WC ,1 cầu thang chính ở trung tâm khu nhà H2 => đảm bảo đáp ứng nhu cầu giao thông đứng cho sv,gv  Cầu thang chính là cầu thang 2 vế đối xứng  Cầu thang chính sát cạnh vườn cây đảm bảo có đầy đủ ánh sáng , và ngay sảnh lớn ở vị trí giao thông chính (từ các khu nhà giảng đường,lớp học, lán xe, cangtin, sân trường vào )  Khu nhà chính gắn với sảnh lớn và giếng trời, khu nhà phụ là khu giảng đường  Câu 3: Tìm hiểu về quy định thoát hiểm trong xây dựng công trình của nhà nước.  -Dựa vào múc độ nguy hiểm theo công năng mà phân theo từng nhóm F1,F2,F3,F4,F5. Để đưa ra Các quy định phù hợp vói nó. + F1:Nhà để ở thường xuyên hoặc tạm thời (trongđó có cả để ở suốt ngày đêm). F 1.1Nhà trẻ, mẫu giáo, nhà chuyên dùng cho người cao tuổi và người khuyết tật (không phải căn hộ), bệnh viện, khối nhà ngủ của các trường nội trú và của các cơ sở cho trẻ em; F 1.2 Khách sạn, ký túc xá, khối nhà ngủ của các cơsở điều dưỡng và nhà nghỉ chung, của các khucắm trại, nhà trọ (motel) và nhà an dưỡng F 1.3Nhà ở nhiều căn hộ (chung cư); F 1.4Nhà ở một căn hộ riêng lẻ kể cả các nhà có mộtsố căn hộ liền kề và mỗi căn hộ đều có lối rangoài riêng +F2:Các công trình văn hoá thể thao đại chúng. F 2.1Nhà hát, rạp chiếu phim, phòng hoà nhạc, câulạc bộ, rạp xiếc, các công trình thể thao có đài, thư viện và các công trình khác có số lượngchỗ ngồi tính toán cho khách trong các gian phòng kín; F 2.2 Bảo tàng, triển lãm, phòng nhảy và các cơ sởtương tự khác trong các gian phòng kín; F 2.3 Các cơ sở được đề cập ở mục F 2.1, hở ra ngoàitrời; F 2.4Các cơ sở được đề cập ở mục F 2.2, hở ra ngoàitrời + F3 :Các cơ sở dịch vụ dân cư. - F 3.1Cơ sở bán hàng; - F3.2Cơ sở ăn uống công cộng; - F3.3Nhà ga; - F3.4Phòng khám chữa bệnh đa khoa và cấp cứu; - F3.5 Các gian phòng cho khách của các cơ sở dịch vụCác gian phòng cho khách của các cơ dịch vụ đời sống và công cộng có số lượng chỗ ngồi cho khách không được tính toán (bưu điệnquỹ tiét kiệm, phòng vé, văn phòng tư vấn luật, văn phòng công chứng, cửa hàng giặt là, nhà may, sửa chữa giày và quần áo, cửa hàng cắt tóc, cơ sở phục vụ lễ tang, cơ sở tôn giáo và các cơ sở tương tự);  - F 3.6Các khu liên hợp rèn luyện thể chất và các khutập luyện thể thao không có khán đài; Các gianphòng dịch vụ; Nhà tắm. + F4 :Các trường học, tổ chức khoa học và thiết kế,cơ quan quản lý. - F4.1 Các trường phổ thông, cơ sở đào tạo ngoàitrường phổ thông, trường trung học chuyênnghiệp, trường dạy nghề; - F4.2Các trường đại học, cao đẳng, trường bồi dưỡngnâng cao nghiệp vụ; - F4.3Các cơ sở của các cơ quan quản lý, tổ chức thiếtkế, tổ chức thông tin và nhà xuất bản, tổ chứcnghiên cứu khoa học, ngân hàng, cơ quan, vănphòng; - F4.4 Các trạm (đội) chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ + F5 :Các nhà, công trình, gian phòng dùng để sản xuất hay để làm kho. - F5.1Các nhàcông trình sản xuất, các gian phòngsản xuất và thí nghiệm, nhà xưởng; - F5.2 Các nhàcông trình kho, bãi đỗ xe ô tô khôngcó dịch vụ kỹ thuật và sửa chữa, kho chứa sách,kho lưu trữ, các gian phòng kho; - F5.3Các nhà phục vụ nông nghiệp. ** Các gian phòng sau phải có không ít hơn hai lối ra thoát nạn: - Các gian phòng nhóm F 1.1 có mặt đồng thời hơn 10 người; - Các gian phòng trong tầng hầm và tầng nửa hầm có mặt đồng thời hơn 15 người; riêng các gianphòng trong tầng hầm và tầng nửa hầm có từ 6 đến 15 người có mặt đồng thời thì cho phép mộttrong hai lối ra tuân theo các yêu cầu của 3.2.13 d); - Các gian phòng có mặt đồng thời hơn 50 người; Các gian phòng nhóm F 5 hạng A hoặc B có số người làm việc trong ca đông nhất lớn hơn 5 - người, hạng C - lớn hơn 25 người hoặc có diện tích lớn hơn 1.000 m2 - Các sàn công tác hở hoặc các sàn dành cho người vận hành và bảo dưỡng thiết bị trong các gianphòng nhóm F 5 có diện tích lớn hơn 100 m2 - đối với các gian phòng thuộc hạng A và B hoặclớn hơn 400 m2 - đối với các gian phòng thuộc các hạng khác.Các gian phòng nhóm F 1.3 (căn hộ) được bố trí ở cả hai tầng (2 cao trình – thường gọi là căn hộthông tầng), khi chiều cao bố trí của tầng phía trên lớn hơn 18 m thì phải có các lối ra thoát nạntừ mỗi tầng. ** Các tầng nhà thuộc các nhóm sau đây phải có không ít hơn hai lối ra thoát nạn: - F 1.1; F 1.2; F 2.1; F 2.2; F 3; F 4; - F 1.3 khi tổng diện tích các căn hộ trên một tầng lớn hơn 500 m2 (đối với các nhà đơn nguyên thìtính diện tích trên một tầng của đơn nguyên). Trường hợp tổng diện tích nhỏ hơn 500 m2 và khichỉ có một lối ra thoát nạn từ một tầng, thì từ mỗi căn hộ ở độ cao lớn hơn 15 m, ngoài lối rathoát nạn phải có một lối ra khẩn cấp theo 3.2.13; - F 5, hạng A hoặc B khi số người làm việc trong ca đông nhất lớn hơn 5 người, hạng C khi sốngười làm việc trong ca đông nhất lớn hơn 25 ngườiTầng hầm và nửa hầm phải có không ít hơn hai lối ra thoát nạn khi có diện tích lớn hơn 300 m2hoặc dùng cho hơn 15 người có mặt đồng thời.Trong các nhà có chiều cao không quá 15 m, cho phép có một lối ra thoát nạn từ mỗi tầng (hoặctừ một phần của tầng được ngăn cách khỏi các phần khác của tầng bằng các bộ phận ngăn cháy)có nhóm nguy hiểm cháy theo công năng F 1.2, F 3, F 4.3 có diện tích không lớn hơn 300 m2,với số người không lớn hơn 20 người và khi lối thoát nạn đi vào buồng thang bộ có cửa đi ngăncháy loại 2 (theo Bảng 2). ** Số lối ra thoát nạn từ một tầng không được ít hơn hai nếu tầng này có gian phòng có yêu cầu số lối ra thoát nạn không ít hơn hai. Số lối ra thoát nạn từ một ngôi nhà không được ít hơn số lối ra thoát nạn từ bất kỳ tầng nào của ngôi nhà đó. **Khi có từ hai lối ra thoát nạn trở lên, chúng phải được bố trí phân tán (trừ các lối ra từ hành lang vào các buồng thang bộ không nhiễm khói). Khoảng cách tối thiểu L (m) giữa các lối ra thoát nạn xa nhất (lối nọ cách lối kia) được xác định theo các công thức: - Tính cho các lối ra từ gian phòng:  - Tính cho các lối ra từ hành lang:  Trong đó:P - chu vi gian phòng, m; n - số lối ra thoát nạn; D - chiều dài hành lang, m. Nếu trong gian phòng, trên một tầng hoặc trong ngôi nhà có từ hai lối ra thoát nạn trở lên, thì khitính toán khả năng thoát nạn của các lối ra cần giả thiết là đám cháy đã ngăn cản không chongười sử dụng thoát nạn qua một trong những lối ra đó. Các lối ra còn lại phải đảm bảo khả năngthoát nạn an toàn cho tất cả số người có trong gian phòng, trên tầng hoặc trong ngôi nhà đó. **Chiều cao thông thuỷ của lối ra thoát nạn phải không nhỏ hơn 1,9 m, chiều rộng thông thủy không nhỏ hơn: - 1,2 m – từ các gian phòng nhóm F 1.1 khi số người thoát nạn lớn hơn 15 người, từ các gian phòng và nhà thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo công năng khác có số người thoát nạn lớnhơn 50 người, ngoại trừ nhóm F 1.3; - 0,8 m – trong tất cả các trường hợp còn lại. Chiều rộng của các cửa đi bên ngoài của buồng thang bộ cũng như của các cửa đi từ buồng thang bộ vào sảnh không được nhỏ hơn giá trị tính toán hoặc chiều rộng của bản thang được quy định Trong mọi trường hợp, khi xác định chiều rộng của một lối ra thoát nạn phải tính đến dạng hình học của đường thoát nạn qua lỗ cửa hoặc cửa để bảo đảm không cản trở việc vận chuyển các cáng tải thương có người nằm trên. **Các cửa của lối ra thoát nạn và các cửa khác trên đường thoát nạn phải được mở theo chiều lối thoát từ trong nhà ra ngoài. - Không quy định chiều mở của các cửa đối với: a) Các gian phòng nhóm F 1.3 và F 1.4; b) Các gian phòng có mặt đồng thời không quá 15 người, ngoại trừ các gian phòng hạng A hoặcB; c) Các phòng kho có diện tích không lớn hơn 200 m2 và không có chỗ cho người làm việcthường xuyên d) Các buồng vệ sinh; e) Các lối ra dẫn vào các chiếu thang của các cầu thang bộ loại 3. ** -Các cửa của các lối ra thoát nạn từ các hành lang tầng, không gian chung, phòng chờ, sảnh và buồng thang bộ phải không có chốt khóa để có thể mở được cửa tự do từ bên trong mà không cần chìa. Trong các nhà chiều cao lớn hơn 15 m, các cánh cửa nói trên, ngoại trừ các cửa của căn hộ, phải là cửa đặc hoặc với kính cường lực. - Đối với các buồng thang bộ, các cửa ra vào phải có cơ cấu tự đóng và khe cửa phải được chèn kín. Các cửa trong buồng thang bộ mở trực tiếp ra ngoài cho phép không có cơ cấu tự đóng và không cần chèn kín khe cửa. - Các cửa của lối ra thoát nạn từ các gian phòng hay các hành lang được bảo vệ chống khói cưỡng bức, phải là cửa đặc được trang bị cơ cấu tự đóng và khe cửa phải được chèn kín. Các cửa này nếu cần để mở khi sử dụng, thì phải được trang bị cơ cấu tự động đóng khi có cháy. ** -Các lối ra không thoả mãn các yêu cầu đối với lối ra thoát nạn có thể được xem là lối ra khẩn cấp để tăng thêm mức độ an toàn cho người khi có cháy. Các lối ra khẩn cấp khơng được đưa vào tính tốn thốt nạn khi cháy. ** Các lối thốt hiểm khẩn cấp gồm có: - Lối ra ban cơng hoặc lơgia, mà ở đó có khoảng tường đặc với chiều rộng khơng nhỏ hơn 1,2 mtính từ mép ban cơng (lơgia) tới ơ cửa sổ (hay cửa đi lắp kính) hoặc khơng nhỏ hơn 1,6 m giữacác ơ cửa kính mở ra ban cơng (lơgia);  - Lối ra dẫn vào một lối đi chuyển tiếp hở (cầu vượt) dẫn tiếp đến một đơn ngun liền kề của nhà nhóm F 1.3 hoặc đến một khoang cháy liền kề. Lối đi chuyển tiếp này phải có chiều rộng khơng nhỏ hơn 0,6 m; - Lối ra ban cơng hoặc lơgia, mà ở đó có trang bị thang bên ngồi nối các ban cơng hoặc lơgia theo từng tầng; - Lối ra bên ngồi trực tiếp từ các gian phòng có cao trình sàn hồn thiện khơng thấp hơn âm 4,5 m và khơng cao hơn 5,0 m qua cửa sổ hoặc cửa đi có kích thước khơng nhỏ hơn 0,75 m x 1,5 m, cũng như qua cửa nắp có kích thước khơng nhỏ hơn 0,6 m x 0,8 m; khi đó tại các lối ra này phải được trang bị thang leo; độ dốc của các thang leo này khơng quy định; - Lối ra mái của nhà có bậc chịu lửa I, II và III thuộc cấp S0 và S1 qua cửa sổ, cửa đi hoặc cửa nắp với kích thước và thang leo được quy định **Trong các tầng kỹ thuật cho phép bố trí các lối ra thốt nạn với chiều cao khơng nhỏ hơn 1,8 m.Từ các tầng kỹ thuật chỉ dùng để đặt các mạng kỹ thuật cơng trình (đường ống, đường dây,…)cho phép bố trí lối ra khẩn cấp qua cửa đi với kích thước khơng nhỏ hơn 0,75 m x 1,5 m hoặcqua cửa nắp với kích thước khơng nhỏ hơn 0,6 m x 0,8 m mà khơng cần bố trí lối ra thốt nạn.Khi tầng kỹ thuật có diện tích tới 300 m2 cho phép bố trí một lối ra, còn cứ mỗi diện tích tiếptheo nhỏ hơn hoặc bằng 2.000 m2 thì phải bố trí thêm khơng ít hơn một lối ra.Trong các tầng kỹ thuật ngầm các lối ra này phải được ngăn cách với các lối ra khác của ngơinhà và dẫn trực tiếp ra bên ngồi.  ***ĐƯỜNG THỐT HIỂM Khoảng cách giới hạn cho phép từ vị trí xa nhất của gian phòng, hoặc từ chỗ làm việc xa nhất tớilối ra thốt nạn gần nhất, được đo theo trục của đường thốt nạn, phải được hạn chế tùy thuộcvào: [...]...     - Nhóm nguy hiểm cháy theo công năng và hạng nguy hiểm cháy nổ của gian phòng và nhà; - Số lượng người thoát nạn; - Các thông số hình học của gian phòng và đường thoát nạn; - Cấp nguy hiểm cháy kết cấu và bậc chịu lửa của nhà Chiều dài của đường thoát nạn theo cầu thang bộ loại 2 lấy bằng ba lần chiều cao của thang đó **Khi... buồng thang bộ bên trong không có các lỗ lấy ánh sáng, dùng đểthoát nạn, trong các trường hợp sau: − Các nhà thuộc nhóm F 2, F 3 và F 4: đối với buồng thang loại N2 hoặc N3 có áp suất không khídương khi cháy; − Các nhà thuộc nhóm F 5 hạng C có chiều cao tới 28 m, còn hạng D và E không phụ thuộc chiềucao nhà: đối với buồng thang loại N3 có áp suất không khí dương khi cháy -Các buồng thang bộ loại L2 phải... thang đặt trong buồngthang bộ, không được nhỏ hơn chiều rộng tính toán hoặc chiều rộng của bất kỳ lối ra thoát nạn(cửa đi) nào trên nó, đồng thời không được nhỏ hơn a) 1,35 m – đối với nhà nhóm F 1.1; b) 1,2 m – đối với nhà có số người trên tầng bất kỳ, trừ tầng một, lớn hơn 200 người; c) 0,7 m – đối với cầu thang bộ dẫn đến các chỗ làm việc đơn lẻ; d) 0,9 m – đối với tất cả các trường hợp còn lại -... trừ các buồng thang không nhiễm khói, cho phép bốthang làm từ các vật liệu không cháy.Các giếng   thang máy nằm ngoài nhà, nếu cần bao che thì phải sử dụng các kết cấu làm từ vật liệukhông cháy -Các buồng thang bộ ở tầng 1 phải có lối ra ngoài trực tiếp tới khu đất liền kề ngôi nhà hoặc quasảnh được ngăn cách với các hành lang tiếp giáp bằng các vách ngăn cháy loại 1 có cửa đi Khibố trí các lối ra... bộ trong các đơn nguyên nhà nhóm F 1.3 **Chiều cao thông thủy các đoạn nằm ngang của đường thoát nạn không được nhỏ hơn 2 m, chiềurộng thông thủy các đoạn nằm ngang của đường thoát nạn và các đoạn dốc không được nhỏ hơn: + 1,2 m - đối với hành lang chung dùng để thoát nạn cho hơn 15 người từ các gian phòngnhóm F 1, hơn 50 người - từ các gian phòng thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo công năngkhác; + 0,7 m... bộkhông nhiễm khói loại N1 phải được đảm bảo bằng các giải pháp kết cấu và quy hoạch khônggian.Các lối đi này phải để hở, thường không đặt tại các góc bên trong của nhà, đồng thời phải đảmbảo các yêu cầu sau: − Khi một phần của tường ngoài của nhà nối tiếp với phần tường khác dưới một góc nhỏ hơn 135othì khoảng cách theo phương ngang từ lỗ cửa đi gần nhất ở khoảng thông thoáng bên ngoài tớiđỉnh góc tiếp... lối đi xuyên chiếu tới của buồng thang là một phần củahành lang, cũng như đường đi qua gian phòng có đặt cầu thang bộ loại 2, mà cầu thang nàykhông phải là cầu thang để thoát nạn; - Đường đi theo mái nhà, ngoại trừ mái đang được khai thác sử dụng hoặc một phần mái được trang bị riêng cho mục đích thoát nạn; - Đường đi theo các cầu thang bộ loại 2, nối thông từ ba tầng (sàn) trở lên, cũng như dẫn từ . ph ng hoà nh c, c ul c bộ, rạp xi c, c c c ng tr nh thể thao c đài, thư viện và c c c ng tr nh kh c có số lượngchỗ ng i t nh toán cho khách trong c c. F3.4Ph ng khám chữa b nh đa khoa và c p c u; - F3.5 C c gian ph ng cho khách c a c c cơ sở dịch v C c gian ph ng cho khách c a c c cơ dịch vụ đời s ng và c ng

Ngày đăng: 16/04/2013, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w