Tuyển tập 200 câu điện xoay chiều từ cơ bản đến khó có giải chi tiết Thư viện VP là một trong những nơi có nguồn tài lại được đánh giá chất lượng và phong phú về các lĩnh vực hiện nay.Thư Viện VP luôn luôn không ngừng tìm tòi,sưu tầm,nghiên cứu và thực hiện biên soạn những tài liệu hay,bổ ích,chất lượng phục vụ cho tri thức ôn thi công chức,ôn thi đại học,ôn thi cấp 2,ôn thi vào cấp 3…. Các môn Toán,Lý,Hóa,tiếng Anh,Văn….,là kênh tài liệu uy tín cho bạn đọc khám phá…..
ÔN TẬP: 200 CÂU ĐIỆN XOAY CHIỀU C©u 1 : Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi: HD: Tác dụng nhiệt không phụ thuộc vào chiều dòng điện: 1 chiều và xoay chiều như nhau => Bếp điện, đèn dây tóc A. Bếp điện, đèn dây tóc B. Tinh chế kim lọai bằng điện phân C. mạ diện, đúc điện D. Nạp điện cho acquy. C©u 2 : Cho đoạn mạch xoay chiềuRLC sau: R 100 = Ω , C 31.8= µ F 4 10 − ≈ π F L:độ tự cảm thay đổi được của một cuộn thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch có biểu thức: u 200cos314t(V) 200cos100 t(V)= ≈ π . Tính L để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại, tìm công suât đó HD: L thay đổi để công suất cực đại => Cộng hưởng HLZZ CL 318,0==>= A. L =3,18H, 100W B. L =3,18H, 200W C. L =0,318H D. L =0,318H, 100W C©u 3 : (DH2012)Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1 400 t + (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là HD: U = 200 2 V;I = 2A => Z = 100 2 + ở thời điểm t, u = 400V => φ u = 2kπ + ở thời điểm 1 400 t + , i = 0, đang giảm => φ’ i = 2 π + 2kπ => tại thời điểm t: φ i = 2 π - 4 π + 2kπ (Trước đó 1/400 (s) => góc 4 100. 400 1 π π = ) + góc lệch pha giữa u và i: ∆φ = φ u - φ i = - 4 π =>X chứa R 0 và C + Z C = R + R 0 = 100 => R 0 = 100 + Công suất: P = I 2 , R 0 = 200W A. 400 W. B. 160 W. C. 100 W. D. 200 W. C©u 4 : Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu ? HD: Mạch cộng hưởng=> U = U R . A. Điện trở LC. B. Tụ điện C. C. Toàn mạch. D. Cuộn thuần cảm L. C©u 5 : Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với một điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Điện trở của các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số của điện trở mắc với cuộn dây thứ cấp lên hai lần thì HD:+ 1 1 2 2 1 2 1 2 .U N N U N N U U ==>= không đổi. + =>= R U I 2 2 Tăng R lên 2 lần => cường độ giảm hai lần =>Công suất 2221 .IUPP == giảm hai lần A. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi B. điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng hai lần. C. Suất điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp tăng hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi D. công suất tiêu thụ điện ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần C©u 6 : Dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ là dòng điện: HD: Dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ là dòng điện một chiều có cường độ thay đổi A. Một chiều có cường độ thay đổi B. xoay chiều có cường độ thay đổi C. xoay chiều có tần số không đổi D. một chiều có cường độ không đổi C©u 7 : Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều? HD: Để chỉnh lưu dòng xoay chiều sử dụng Điốt bán dẫn A. Điốt bán dẫn B. Triristo bán dẫn C. Triốt bán dẫn D. Trandito bán dẫn C©u 8 : Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 Ω ; r = 20 Ω ; L = 2/ π (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u AB = 120 2 cos(100 π t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng HD: C thay đổi để công suất cực đại => Mạch cộng hưởng W rR U PFFCZZ MAXCL 144 2 100 2 10 24 = + =<=>===>= − µ ππ A. C = 100/4 π ( µ F);100W B. C = 100/ π ( µ F); 120W C. C = 100/2 π ( µ F); 144W. D. C = 300/2 π ( µ F); 164W. C©u 9 : Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V tiêu thụ công suất 2,64kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2 Ω . Cường độ dòng điện qua động cơ bằng A. 10A. B. 2A. C. 1,5A. D. 15A. C©u 10 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 100cm2. Khung dây quay đều 2400vòng/phút quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 400 mT. Suất điện động cực đại qua khung dây là HD: ππω 1602 0 === NBS t N NBSE quay V A. π 160 V B. 160V C. π 80 V D. 80V C©u 11 : Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 Ω ; r = 20 Ω ; L = 2/ π (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u AB = 120 2 cos(100 π t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng : A. C = 300/2 π ( µ F); 164W. B. C = 100/4 π ( µ F);100W C. C = 100/2 π ( µ F); 144W. D. C = 100/ π ( µ F); 120W C©u 12 : Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos ϕ = 1 khi và chỉ khi HD: Khi cos ϕ = 1=> Mạch cộng hưởng=> U = U R .=> Đáp án sai A. Z/R = 1. B. P = UI. C. U ≠ U R . D. 1/L ω = C ω . C©u 13 : Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 Ω , cuộn dây có r = 20 Ω , độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9 Fµ . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng A. 220V. B. 200V. C. 110V. D. 100V. C©u 14 : (DH2012)Đặt điện áp u = U 0 cos ω t (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 12 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là HD: => 00 UOU MB ∆ cân tại =>==> 0 0 60 MBMB U ϕ cos φ MB = MB Z R =0,5 A. 3 2 B. 2 2 C. 0,26 D. 0,50 C©u 15 : (ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 4 10 4 F π − hoặc 4 10 2 F π − thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng HD: HL ZZ ZZZZZ ZZZZ ZZR RU ZZR RU PP CC LCLCL CLCL CLCL π 3 300 2 )()( )()( )( . )( . )2()1( )2()1( 2 )2( 2 )1( 2 )2( 2 2 2 )1( 2 2 21 ==>= + ==>−−=−=> −=−=> −+ = −+ =>= A. 1 . 3 H π B. 2 .H π C. 3 .H π . D. 1 . 2 H π C©u 16 : Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π/2 HD: Dòng điện sớm pha π/2 so với điện áp => mạch chỉ chứa C => =>== ).( CU Z U I C ω tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăng A. Trong đoạn mạch không thể có tụ điện. B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1 C. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch giảm D. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăng C©u 17 : ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R 1 lần lượt là U C1 , U R1 và cosϕ 1 ; khi biến trở có giá trị R 2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U C2 , U R2 và cosϕ 2 . Biết U C1 = 2U C2 , U R2 = 2U R1 . Giá trị của cosϕ 1 và cosϕ 2 là A. 1 2 1 2 cos ,cos 3 5 ϕ ϕ = = B. 1 2 1 1 cos ,cos 5 3 ϕ ϕ = = C. 1 2 1 2 cos ,cos 5 5 ϕ ϕ = = . D. 1 2 1 1 cos ,cos 2 2 2 ϕ ϕ = = . C©u 18 : (ĐH - 2010): Tại thời điểm t, điện áp 200 2 cos(100 ) 2 u t π π = − (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 300 s , điện áp này có giá trị là HD: + Pha tại thời điểm t: 32 1002/1) 2 100cos(2100 ππ π π π ±=−=>=−=>= ttu + Điện áp đang giảm (theo chiều âm)=> 32 100 ππ π =−t +Điện áp sau 1/300(s): Vu 2100) 3300 1 .100cos(2200 −=+= π π A. 100 2V− . B. −100V. C. 100 3 .V D. 200 V. C©u 19 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R = 50 Ω ; cuộn dây thuần cảm có Z L = 50 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100 2 sin ω t(V). Hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại khi dung kháng Z C bằng A. 50 Ω . B. 100 Ω . C. 70,7 Ω . D. 200 Ω . C©u 20 : Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều 220V-50Hz. Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u ≥ 110 2 (V). Thời gian đèn sáng trong một chu kì là HD: + Thời gian đèn sáng trong 1CK 3 2220 2110 cos:_ 75 1 4 0 π ϕϕ ω ϕ =∆=>==∆= ∆ =∆ U u cóTrongt sang tat A. 1/75 s B. 2/75 s C. 1/150s D. 1/2s C©u 21 : Cho đoạn mạch xoay chiều R,L nối tiếp Biết u AB = 200cos(100πt) (V). Hãy xác định giá trị R của biến trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất. Biết P Max = 400W HD: R biến thiên để công suất cực đại Ω==>== 25400 2 2 max RW R U P A. R = 100Ω. B. Không xác định được. C. R = 50Ω. D. R = 25Ω. C©u 22 : Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = F 312 10 3 π − mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Để điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện một góc 3/π thì tần số dòng điện bằng A. 50 3 Hz. B. 60Hz. C. 50Hz. D. 25Hz. C©u 23 : (DH2012)Đặt điện áp u = U 0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 4 10 2 F π − . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 3 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng HD: + Z C = 200Ω + AM chứa L, AB chứa thêm C=> AM nhanh pha hơn AB: .100 .13 ==> + − ==>−=∆ L ABAM ABAM ABAM Z TanTan TanTan Tan ϕϕ ϕϕ π ϕϕϕ A. 3 H π . B. 2 H π . C. 1 H π . D. 2 H π C©u 24 : Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = )F(/50 µπ ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định )V(t100cos.200u π= . Điều chỉnh L để Z = 100 Ω khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 100V. B. 100 2 V. C. 150V. D. 200V. C©u 25 : Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω ; C = )F(/50 µπ ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định )V(t100cos.200u π= . Để hệ số công suất cos ϕ = 1 thì độ tự cảm L bằng A. π3 1 (H). B. π 1 (H). C. π2 1 (H). D. π 2 (H). C©u 26 : Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50 Ω ; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H; tụ có C = 10 µ F; điện áp hai đầu mạch là u = U 2 cos ω t( ω thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc ω bằng A. 400(rad/s). B. 356,3(rad/s). C. 314(rad/s). D. 254,4(rad/s). C©u 27 : Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = 3 A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời. A. i = 6 cos(100 π t) (A). B. i = 6 sin(100 π t)(A). C. i = 3 cos100 π t(A). D. i = 6 cos(100 π t - π /2) (A). C©u 28 : Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Biết chỉ 70% đường sức từ do cuộn sơ cấp đi vào cuộn thứ cấp. điện áp ở cuộn thứ cấp là HD: Vì chỉ 70% đường sức qua cuộn sơ cấp nên, điện áp thứ cấp VU N N U 7.%70 1 1 2 2 == A. 700V B. 10V C. 1000V D. 7V C©u 29 : Mạch xoay chiều RLC nối tiếp với FCR π /10,100 4− =Ω= . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có U= 100V, tần số 50Hz. Thay đổi L để điện áp hai đầu L cực đại. Tìm L lúc này HD: Thay đổi L để π 2 200: 22 (max) ==>Ω= + = L Z ZR ZU C C LL A. π /1 H B. π 2/1 H C. π /2 H D. π 2/3 H C©u 30 : (CĐNĂM 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2 . Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là HD: WbNBS 54,0 0 == φ A. 0,54 Wb. B. 0,27 Wb. C. 1,08 Wb. D. 0,81 Wb. C©u 31 : Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch là t100sin2100u π= (V). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 3 (A) và lệch pha π /3 so với điện áp trên đoạn mạch. Giá trị của R và C là A. R = 50 3 Ω ; C = π − 5 10 3 F. B. R = 3 50 Ω ; C = π − 5 10 3 F. C. R = 3 50 Ω ; C = F 100 µ π . D. R = 50 3 Ω ; C = F 100 µ π . C©u 32 : Mạch RLC nối tiếp khi thay đổi L có các giá trị π /1 H và π /2 H điện áp hai đầu L như nhau. Xác định L để điện áp hai đầu L cực đại HD: Thay đổi L có các giá trị π /1 H và π /2 H điện áp hai đầu L như nhau => Để điện áp hai đầu L cực đại πωωω 3 4 ) 11 ( 2 11 ) 11 ( 2 11 21)2()1( ==>+==>+= L LLLZZZ LLL A. π 3/4 H B. π /3 H C. π /5,0 H D. π 2/1 H C©u 33 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, các đại lượng R, L và C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức tcos6200u ω= (V), tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại, giá trị cực đại đó bằng A. 200V. B. 200 3 (V). C. 100 6 (V). D. 200 6 (V). C©u 34 : Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây C L M A B R có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu ? HD: V E ENfNBSE Vong 85,88 2 .2 0 1_00 ===>== φπω A. E = 88,85 V B. E = 125,66 V C. E = 88858 V D. E = 12566 V C©u 35 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r, hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200cos(100πt) (V). Thay đổi R đến giá trị R =15Ω thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại P Max = 250W. Tính r? A. 9,5Ω B. Không đủ dữ kiện C. 65Ω D. 25Ω. C©u 36 : Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Tìm hệ số công suất cos ϕ của mạch HD: ===>==>+==>=+ ====>−=−=> =−=>+=−+=>=+ 2 3 2 3 ):_(2/2/ )()( 22 2 2 22 2 2 U U CosUUUUUUU UUdoTrongUUUUUU UUUUUUUUUU R RLRday CCLLCL LCLLRCLRday ϕ A. 0,5. B. 2 /2. C. 3 /2. D. 1/4. C©u 37 : Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220V. Điện áp giữa hai dây pha bằng A. 127V. B. 220V. C. 220 2 V. D. 380V. C©u 38 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi được và giá trị hiệu dụng không đổi U = 70V. Khi f = f 1 thì đo được U AM = 100V, U MB = 35V, I = 0,5A. Khi f = f 2 = 200Hz thì dòng điện trong mạch đạt cực đại. Tần số f 1 bằng A. 200Hz. B. 321Hz. C. 100Hz. D. 231Hz. C©u 39 : Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là HD: AIJtRIQ 2)(6000 2 ==>== A. 2 A. B. 3A. C. 2A. D. 3 A. C©u 40 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng M C R,L B A )V(t100cos.2160u π= . Điều chỉnh L đến khi điện áp (U AM ) đạt cực đại thì U MB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại bằng A. 106V. B. 200V. C. 100V. D. 300V. C©u 41 : Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100 π t - 2/ π )(V). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u ≥ 110 2 (V). Thời gian đèn sáng trong một chu kì là A. s 75 1 t =∆ . B. s 150 1 t =∆ . C. s 75 2 t =∆ . D. s 50 1 t =∆ . C©u 42 : Suất điện động qua khung dây là Vte )4/100cos(200 πππ −= Từ .Biểu thức của từ thông qua khung là HD: +Suất điện động: −+= −+= 2 . 2 cos. 000 π αωωφ π αωω tsostNBSe + Theo bài cho: Vte )4/100cos(200 πππ −= => 4/,2,100 00 παφπω === Wb + Từ thông: )2/.100cos(2)cos( 00 ππαωφφ +=+= tt Wb A. )4/.100cos(2 ππφ += t Wb B. )2/.100cos(2,1 ππφ += t Wb C. ).100cos(12,0 t πφ = Wb D. )4/.100cos(2,0 ππφ −= t Wb C©u 43 : Cho đoạn mạch xoay chiều RLC. Biết R = 100 3 Ω, cuộn dây thuần cảm L = π 2 3 H, C = 3 10 4 π − F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 100 3 cos(100πt + 6 π ) (V). Ghép điện trở R với điện trở R’ sao cho công suất của đoạn mạch có giá trị cực đại. Hỏi phải mắc R với R’ như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu? HD: R biến thiên để công suất cực đại Ω= ′ => ′ +==> =>=<=−= 3100 111 :_//100350 _ _ R RRR GhepRZZR hopTong CLhopTong A. Ghép nối tiếp với R’ = 100/ 3 Ω. B. Ghép song song với R’ = 50 3 Ω. C. Ghép song song với R’ = 100 3 Ω D. Ghép nối tiếp với R’ = 50 3 Ω. C©u 44 : Điều nào sau là sai khi nhận định về máy biến áp : HD: Chi khi bỏ qua mọi hao phí mới có biểu thức U 1 .I 1 =U 2 .I 2 . A. Số vòng trên các cuộn dây khác nhau. B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Không hoạt động với hiệu điện thế không đổi. D. Luôn có biểu thức U 1 .I 1 =U 2 .I 2 . C©u 45 : Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn cảm có độ tự cảm L = π /1 (H) và tụ điện có điện dung C = π /100 ( Fµ ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 3 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng A. 150V. B. 100 2 V. C. 50V. D. 100V. C©u 46 : (ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là HD: + góc pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ: πα == =00 ).( t Bn + Suất điện động: ( ) 00 sin. 2 cos. αωω π αωω += −+= tNBStNBSe => e 4,8 sin(4 t )(V).= π π + π . A. e 4,8 sin(4 t )(V).= π π + π . B. e 48 sin(4 t )(V).= π π + π C. e 48 sin(40 t )(V). 2 π = π π − D. e 4,8 sin(40 t ) (V). 2 π = π π − C©u 47 : (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3 π . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 3 π − . B. 2 3 π . C. 2 π D. 0. C©u 48 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức tcosUu 0 ω= . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng ? A. Điện dung của tụ C. B. Điện trở thuần R. C. Độ tự cảm L. D. Tần số của dòng điện xoay chiều. C©u 49 : Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến 600 Ω . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U tcos2 ω (V). Điều chỉnh R = 400 Ω thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100W. Khi công suất toả nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là HD: + R biến thiên để công suất cực đại 4002200 2 2 max ==−===>= CCL ZZZRVvàU R U P + Công suất: >= = => + ==> + ==>= )600__(800 200 400 .)2200( 80 . 80. 22 2 22 2 2 viLoaiR R R R ZR RU RIP C A. 400 Ω . B. 300 Ω . C. 200 Ω . D. 500 Ω . C©u 50 : Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch xoay chiều nối tiếp, công suất của mạch: HD: UIUIP ≤= ϕ cos =>Đáp án sai RLC tổng quát thì P > UI A. RL hay RC thì P < UI B. RLC có Z L ≠ Z C thì P < UI C. RLC có cộng hưởng thì P = UI D. RLC tổng quát thì P > UI C©u 51 : Cho đoạn mạch xoay chiều RLC Biết R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm L = 0,318H, C = 17,55µF và u = 200cos(2πft)(V). Thay đổi f để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, Tính giá trị hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện ở trên? A. 274V. B. 387,5 V C. 200 V D. 193,7V. C©u 52 : Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là u = 310cos(100 π t - 2/π )(V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 155V ? A. 1/600s. B. 1/100s. C. 1/60s. D. 1/150s. C©u 53 : Cho đoạn mạch xoay chiều RLC Biết R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm L = 0,318H, C = 17,55µF và u = 100cos(2πft)(V).Tìm f để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại? A. 55Hz. B. 65Hz. C. 50Hz. D. 67,5 Hz C©u 54 : Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có N1= 500 vòng, cuộn thứ cấp có N2=1000 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1= 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2 = 210 V. Tỷ số giữa cảm kháng của cuộn sơ cấp và điện trở thuần của cuộn sơ cấp là HD: + Khi máy biến áp là lý tưởng, điện áp hai đầu sơ cấp: LdaycuongtuongLy tuongLy UUVU N N U U ====>= ___1 2 1 2 __1 )(105 . + Do cuộn sơ cấp có điện trở: 2,3:_435 22 1 ==>==>+= R L RL R U U soTiUUUU A. 2 B. ½ C. 0,312 D. 3,2 C©u 55 : (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40cos(100πt – π/4) (V). C. u = 40 cos(100πt – π/4) (V). D. u = 40 cos(100πt + π/4) (V). C©u 56 : Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp ≥u 155V. Đặt vào hai đầu bóng đèn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Thấy rằng trong một chu kì của dòng điện thời gian đèn sáng là 1/75(s). Tần số của dòng điện xoay chiều là A. 50Hz. B. 100Hz. C. 75Hz. D. 60Hz. C©u 57 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng )V(t100cos200u π= ; điện trở thuần R = 100 Ω ; C = 31,8 Fµ . Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được (L > 0). Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng A. )H( 2 1 π . B. )H( 1 π . C. )H( 3 π . D. )H( 2 π . [...]... 400W D 200W C©u 74 : Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào ? A Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chi u với dòng trên B Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chi u với dòng trên C Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chi u với dòng trên D Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chi u với... mạch điện xoay chi u RLC mắc nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ phụ thuộc R B phụ thuộc tỉ số ZL/ZC bằng 0 D bằng 1 Một đoạn mạch điện xoay chi u RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 Ω , cuộn dây có r = 20 Ω , độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9 µF Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chi u ổn định có biểu thức u = U 2 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được Điện. .. mạch điện áp xoay chi u có giá trị hiệu dụng U = 100 2 V không đổi Thay đổi R Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại Điện trở của biến trở lúc đó bằng A 100/ 2 Ω B 200 Ω C 100 Ω D 100 2 Ω C©u 105 : Một mạch điện xoay chi u gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và điện trở R Giữa hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chi u. .. thụ cực đại trên đoạn mạch bằng A 100W B 400W C 200W D 100 2 W C©u 83 : Cho mạch điện xoay chi u RLC mắc nối tiếp, biết L = 2 / 25π(H) , R = 6 Ω , điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 2 cos 100πt (V) Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 200V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng A 200V B 120V C 220V D 100V C©u 84 : Một đoạn mạch điện xoay chi u RLC... đoạn mạch một điện áp xoay chi u uAB = 75 2 cos100 π t(V) Công suất trên toàn mạch là P = 45W Điện trở R có giá trị bằng A 45 Ω B 80 Ω C 60 Ω D 45 Ω hoặc 80 Ω C©u 133 : Một đoạn mạch điện xoay chi u gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200 và một cuộn dây mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chi u luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt π π + )V thì thấy điện áp giữa hai... đoạn mạch điện xoay chi u RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 Ω , cuộn dây có r = 20 Ω , độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9 µF Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chi u ổn định có biểu thức u = U 2 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chi u bằng: A 60Hz B 61,2Hz C 50Hz D 26,1Hz C©u... cosϕ2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm Chọn câu đúng : UAN = 96(V) B UAN = 72(V) UAN = 150(V) D UAN = 90(V) Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chi u ? HD: Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dòng điện bằng 0 Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn B Có thể dùng dòng điện xoay chi u để mà điện, đúc trong một chu kì dòng điện bằng 0 điện C Điện lượng chuyển qua tiết diện... công suất cực đại R = Z L − Z C => Z = R + ( Z L − Z C ) = R 2 => cos ϕ = = Z 2 A 0,85 B 1 C 1/√2 D 0,5 C©u 111 : Một đoạn mạch điện xoay chi u RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 / π (H) và tụ điện có điện dung C = 100 / π ( µF ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chi u ổn định có biểu thức u = 100 3 cos ω t, tần số dòng điện thay đổi được Để điện áp hiệu... đổi giá trị điện dung có một giá trị C để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện có pha vuông góc với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện? A 200V B 293V C 220 2 V D 415V C©u 101 : Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 1000 vòng dây, mắc vào hiệu điện thế xoay chi u có giá trị hiệu dụng U1 = 200V, thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị hiệu dụng... vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi được Khi tần số dòng điện xoay chi u là f1 = 25Hz hoặc f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chi u là: HD: Khi tần số f1 = 25Hz hoặc f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau.=> Để cường độ cực đại f = f1 f 2 = 50 Hz . Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V tiêu thụ công suất 2,64kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2 Ω . Cường độ dòng điện qua động cơ bằng . TẬP: 200 CÂU ĐIỆN XOAY CHIỀU C©u 1 : Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi: HD: Tác dụng nhiệt không phụ thuộc vào chiều dòng điện: . mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 Ω , cuộn dây có r = 20 Ω , độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9 Fµ . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều