Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
6,61 MB
Nội dung
22 TCN 353 - 07 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phạm vi, điều kiện đối tượng áp dụng 1.2 Các định nghĩa 1.3 Các hệ qui chiếu chung .12 1.4 Giấy phép khai thác sân bay 12 1.5 Thiết kế sân bay 12 1.6 Phân cấp sân bay - Mã chuẩn sân bay .13 CHƯƠNG CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN THIẾT KẾ SÂN BAY 14 2.1 Các liệu hàng không 14 2.2 Điểm quy chuẩn sân bay 14 2.3 Cao trình sân bay đường cất hạ cánh 14 2.4 Nhiệt độ khơng khí chuẩn sân bay 15 2.5 Kích thước sân bay thông tin liên quan 15 2.6 Sức chịu tải mặt đường 16 2.7 Vị trí kiểm tra máy đo độ cao trước bay 17 2.8 Các khoảng cách công bố 18 2.9 Tình trạng khu bay cơng trình liên quan 18 2.10 Di chuyển tàu bay hỏng 19 2.11 Cứu nạn chữa cháy 19 2.12 Các hệ thống thị độ dốc tiếp cận mắt .19 2.13 Sự phối hợp sở cung cấp dịch vụ thông báo tin tức hàng không nhà chức trách sân bay .20 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CHỦ YẾU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 21 3.1 Đường cất hạ cánh 21 3.2 Lề đường CHC 24 3.3 Sân quay đầu đường CHC .25 3.4 Dải cất hạ cánh 26 3.5 Bảo hiểm đầu đường CHC .28 3.6 Đoạn quang .29 3.7 Đoạn dừng 30 3.8 Khu vực hoạt động thiết bị vô tuyến đo cao .30 3.9 Đường lăn 31 3.10 Lề đường lăn 35 3.11 Dải đường lăn 35 3.12 Sân chờ, vị trí chờ đường CHC vị trí chờ đường .36 3.13 Sân đỗ 37 3.14 Vị trí đỗ tàu bay cách ly 39 CHƯƠNG YÊU CẦU VỀ TĨNH KHÔNG (GIỚI HẠN CHƯỚNG NGẠI VẬT) 40 4.1 Tĩnh không sân bay bề mặt giới hạn chướng ngại vật 40 4.2 Các yêu cầu giới hạn chướng ngại vật .44 4.3 Những vật thể nằm OLS 48 4.4 Những vật thể khác 48 CHƯƠNG THIẾT BỊ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG BẰNG MẮT 49 5.1 Các thiết bị hướng dẫn phát tín hiệu 49 5.2 Đánh dấu 51 5.3 Các loại đèn .66 5.4 Biển báo 106 5.5 Mốc 115 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN NHẬN BIẾT CHƯỚNG NGẠI VẬT BẰNG MẮT 118 6.1 Đánh dấu chiếu sáng chướng ngại vật 118 6.2 Đánh dấu vật thể 119 6.3 Chiếu sáng vật thể 123 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN NHÌN BẰNG MẮT NHẬN BIẾT CÁC KHU VỰC HẠN CHẾ 130 22TCN 353 - 07 7.1 Đóng cửa đường CHC đường lăn phận chúng 130 7.2 Các bề mặt không chịu tải 130 7.3 Khu vực ngưỡng đường CHC 130 7.4 Các khu vực không sử dụng 131 CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐIỆN 133 8.1 Nguồn cấp điện dự phòng cho thiết bị dẫn đường hàng không 133 8.2 Thiết kế hệ thống điện 135 8.3 Kiểm tra 135 CHƯƠNG CỨU NẠN VÀ CÁC DỊCH VỤ KHÁC 137 9.1 Lập kế hoạch cứu nạn sân bay .137 9.2 Cứu nạn chữa cháy 138 9.3 Di chuyển tàu bay hỏng 142 9.4 Giảm rủi ro chim .142 9.5 Dịch vụ điều hành sân đỗ .143 9.6 Phục vụ mặt đất cho tàu bay 143 9.7 Hoạt động xe cộ sân bay 144 9.8 Hướng dẫn di chuyển mặt đất hệ thống kiểm soát 144 9.9 Vị trí, xây dựng lắp đặt trang thiết bị khu vực khai thác 145 9.10 Hàng rào 146 9.11 Đèn bảo vệ .146 CHƯƠNG 10 BẢO DƯỠNG SÂN BAY 147 10.1 Khái quát .147 10.2 Mặt đường .147 10.3 Các lớp bảo vệ mặt đường CHC 148 10.4 Các phương tiện mắt 148 PHỤ LỤC A MÀU SẮC CHO ĐÈN HÀNG KHÔNG MẶT ĐẤT, CÁC DẤU HIỆU, BIỂN HIỆU VÀ BẢNG HIỆU 151 PHỤ LỤC B CÁC ĐẶC TÍNH ĐÈN HÀNG KHƠNG MẶT ĐẤT .160 PHỤ LỤC C DẤU HIỆU CHỈ DẪN BẮT BUỘC VÀ DẤU HIỆU THÔNG TIN .181 PHỤ LỤC D YÊU CẦU THIẾT KẾ CÁC KÝ HIỆU CHỈ DẪN LĂN 185 PHỤ LỤC E YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU HÀNG KHÔNG 196 PHỤ LỤC F VỊ TRÍ CÁC ĐÈN TRÊN CHƯỚNG NGẠI VẬT 198 PHỤ LỤC G HƯỚNG DẪN BỔ SUNG CHO TIÊU CHUẨN 207 G.1 Số lượng, vị trí hướng đường CHC 207 G.2 Đoạn quang đoạn dừng .208 G.3 Tính cự ly cơng bố 209 G.4 Các độ dốc đường CHC 209 G.5 Độ phẳng bề mặt đường CHC .210 G.6 Xác định biểu thị đặc tính ma sát mặt đường trơn 212 G.7 Xác định đặc tính ma sát bề mặt đường CHC bị ướt 213 G.8 Dải CHC 215 G.9 Bảo hiểm đầu đường CHC .215 G.10 Vị trí ngưỡng đường CHC 216 G.11 Hệ thống đèn tiếp cận 217 G.12 Thứ tự ưu tiên lắp đặt hệ thống dẫn độ dốc tiếp cận mắt .223 G.13 Chiếu sáng khu vực không sử dụng 224 G.14 Đèn dẫn đường lăn thoát nhanh 224 G.15 Kiểm soát cường độ chiếu sáng đèn tiếp cận đèn đường CHC 224 G.16 Sân tín hiệu 225 G.17 Các dịch vụ cứu nạn chữa cháy 225 G.18 Người lái xe 227 G.19 Phương pháp ACN-PCN công bố sức chịu tải mặt đường 227 PHỤ LỤC H CÁC BỀ MẶT GIỚI HẠN CHƯỚNG NGẠI VẬT 229 PHỤ LỤC I CHUYỂN ĐỔI HỆ ĐƠN VỊ 230 PHỤ LỤC J CÁC TÀI LIỆU THAM CHIẾU .231 22 TCN 353 - 07 CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Annex Phụ ước ACN Chỉ số phân cấp tàu bay AIS Cơ sở cung cấp dịch vụ thông báo tin tức hàng không ANS Hệ thống dẫn đường hàng không AIRAC Hệ thống giám sát điều hành thông tin hàng không ASDA Cự ly hãm đà ATS Dịch vụ giao thông hàng không CBR Chỉ số chịu tải Caliphocnia CHC Cất hạ cánh CNV Chướng ngại vật CIE Uỷ ban chiếu sáng quốc tế cd Nến (đơn vị đo cường độ ánh sáng) DME Thiết bị đo khoảng cách ICAO Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế ILS Hệ thống hạ cánh thiết bị IMC Điều kiện thời tiết bay thiết bị ISO Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá LDA Cự ly hạ cánh max Cực đại Cực tiểu MN Mega niu tơn MPa Mega pascal OCA/H Độ cao giới hạn chướng ngại vật OLS Bề mặt giới hạn chướng ngại vật OPS Bề mặt bảo vệ chướng ngại vật OFZ Vùng phi chướng ngại vật PCN Số hiệu phân cấp mặt đường RAOA Thiết bị vô tuyến đo cao RNA Thiết bị vô tuyến dẫn đường RVR Tầm nhìn đường CHC TODA Cự ly cất cánh TORA Cự ly chạy đà VMC Điều kiện thời tiết bay mắt VOR Đài dẫn đường đa hướng tần số cao 22TCN 353 - 07 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phạm vi, điều kiện đối tượng áp dụng 1.1.1 Tiêu chuẩn bao gồm quy định sân bay nhằm đảm bảo an toàn cho tàu bay cất hạ cánh, lăn, đỗ chờ phục vụ kỹ thuật Các quy định mô tả đặc trưng hình học, điều kiện tự nhiên bề mặt giới hạn chướng ngại vật (OLS) mà sân bay phải đáp ứng, phương tiện dịch vụ kỹ thuật thông thường đảm bảo cho sân bay hoạt động Các quy định giới hạn kỹ thuật quy tắc điều chỉnh hoạt động tàu bay 1.1.2 Những yêu cầu kỹ thuật đặt cho thiết bị, cơng trình trình bày tiêu chuẩn liên kết với hệ thống mã chuẩn sân bay, gọi cấp sân bay Các quy định có liên quan đến loại đường cất hạ cánh (CHC) phương tiện trang bị 1.1.3 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật tối thiểu sân bay dùng cho loại tàu bay khai thác loại tàu bay đưa vào khai thác có tính tương tự Khơng xét giải pháp dự phòng bổ sung cần thiết cho loại tàu bay có yêu cầu cao Những yêu cầu kỹ thuật đường CHC tiếp cận xác cấp CAT II III áp dụng với đường CHC mã số 1.1.4 Trong Tiêu chuẩn không đề yêu cầu quy hoạch vị trí sân bay khoảng cách sân bay gần lực thông qua sân bay riêng biệt yếu tố kinh tế yếu tố không kỹ thuật khác phải xét đến trình quy hoạch phát triển sân bay Tuy nhiên, an tồn hàng khơng phận thiếu công tác quy hoạch khai thác sân bay, vậy, Tiêu chuẩn có số qui định nhằm nâng cao độ an toàn sân bay 1.1.5 Điều kiện áp dụng Phải áp dụng yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn cho sân bay dân dụng khơng có dẫn cụ thể khác người có thẩm quyền Các yêu cầu kỹ thuật nêu Chương Tiêu chuẩn áp dụng cho sân bay đất liền Các quy định kỹ thuật Tiêu chuẩn áp dụng cho sân bay trực thăng có điều kiện, khơng mở rộng sân bay cho tàu bay sử dụng đường CHC ngắn (MBĐBN) Các quy định màu sắc Tiêu chuẩn trình bày Phụ lục A 1.1.6 Các quy định khác với Tiêu chuẩn phải người có thẩm quyền chấp thuận văn 1.1.7 Đối tượng áp dụng: Các tổ chức cá nhân nước, nước ngồi có liên quan đến cơng tác thiết kế, xây dựng, bảo trì khai thác sân bay dân dụng Chú thích: Để hiểu sâu thêm khái niệm tiêu chuẩn này, tham khảo tài liệu ICAO Annex-14 tài liệu tham chiếu bổ sung khác Phụ lục J 1.2 Các định nghĩa Độ xác (Accuracy): Là phù hợp giá trị tính tốn đo đạc so với giá trị thực Chú thích- Đối với số liệu đo vị trí, độ xác thường biểu thị sai số khoảng cách tính tốn so với khoảng cách thực tính từ vị trí xuất phát đến nơi cần xác định vị trí Sân bay (Aerodrome): Một khu vực bề mặt mặt đất mặt nước (bao gồm nhà cửa cơng trình trang thiết bị) dùng toàn hay phần cho tàu bay bay đi, bay đến di chuyển bề mặt Đèn hiệu sân bay (Aerodrome beacon): Đèn hiệu hàng khơng dùng để nhận biết vị trí sân bay từ không Giấy phép khai thác sân bay (Aerodrome certificate): Giấy chứng nhận người có thẩm quyền cấp, cho phép sân bay hoạt động theo luật hàng khơng Cao trình sân bay (Aerodrome elevation): Cao trình điểm cao khu hạ cánh 22 TCN 353 - 07 Biển báo nhận biết sân bay (Aerodrome identification sign): Biển báo đặt sân bay dùng để nhận biết sân bay từ không Điểm qui chiếu sân bay (Aerodrome reference point): Điểm đánh dấu vị trí địa lý sân bay Lưu lượng giao thông sân bay (Aerodrome traffic density): a) Thấp: Khi số hoạt động trung bình cao điểm tàu bay không vượt 15 lần đường CHC trường hợp đặc biệt tổng số hoạt động tồn sân bay 20 lần b) Trung bình: Khi số hoạt động trung bình cao điểm tàu bay từ 16 đến 25 lần đường CHC, trường hợp đặc biệt tổng số lần hoạt động toàn sân bay nằm khoảng từ 20 đến 35 lần c) Cao: Khi số hoạt động trung bình cao điểm tàu bay khoảng 26 lần lớn đường CHC, trường hợp đặc biệt tổng số lần hoạt động toàn sân bay lớn 35 lần Chú thích - Số lần hoạt động trung bình cao điểm tàu bay giá trị trung bình số học số lần tàu bay hoạt động đông hàng ngày năm - Một lần cất cánh hạ cánh coi lần hoạt động Đèn hiệu hàng không (Aeronautical beacon): Đèn hiệu hàng không mặt đất sáng liên tục không liên tục nhìn từ hướng dùng để đánh dấu điểm cụ thể mặt đất Đèn hiệu hàng không mặt đất (Aeronautical ground light): Đèn chuyên dùng để dẫn đường hàng không mà đèn gắn tàu bay Chiều dài dải bay chuẩn tàu bay (Aeroplane reference field length): Chiều dài dải bay tối thiểu cần thiết cho tàu bay cất cánh với tải trọng cất cánh tối đa độ cao mực nước biển, điều kiện khí tiêu chuẩn, lặng gió độ dốc đường CHC không, ghi sổ tay bay tàu bay người có thẩm quyền chứng nhận, số liệu tương đương nhà sản xuất tàu bay cung cấp Chiều dài dải bay chuẩn chiều dài dải bay cân thích hợp cho tàu bay, xác định được, cự ly cất cánh trường hợp khác Chú thích- Tại G.2 Phụ lục G trình bày khái niệm chiều dài cân thích hợp dải bay Chỉ số phân cấp tàu bay (ACN): Một số biểu thị tác động tương đối tàu bay lên mặt đường ứng với cấp đường tiêu chuẩn cụ thể Vị trí đỗ tàu bay (Aircraft stand): Khu vực sân đỗ giành cho tàu bay đỗ Sân đỗ (Apron): Khu vực xác định sân bay mặt đất giành cho tàu bay đỗ phục vụ hành khách lên xuống, xếp dỡ bưu kiện hay hàng hoá, nạp nhiên liệu, đỗ chờ thông thường hay đỗ bảo dưỡng tàu bay Dịch vụ điều hành sân đỗ (Apron management service): Là dịch vụ nhằm điều hành hoạt động, di chuyển tàu bay xe cộ sân đỗ Đèn barret (Thanh sáng) (Barrette): Là dãy ba hay nhiều đèn hàng không mặt đất đặt gần theo hàng ngang cho từ xa nhìn thấy chúng dải sáng ngắn Lịch (Calendar): Hệ thống chuẩn riêng biệt khoảng thời gian tương đối theo trục thời gian dùng làm xác định thời điểm kết thúc ngày (ISO 19108 *) * Các tiêu chuẩn ISO ghi cuối chương Đèn nháy (Capacitor discharge light): Là loại đèn chiếu sáng thời gian ngắn có cường độ cao tạo nhờ phóng điện cao áp qua chất khí chứa ống Đoạn quang (Clearway): Là khu vực mặt đất mặt nước hình chữ nhật người có thẩm quyền kiểm soát, lựa chọn hay chuẩn bị thành khu vực thuận tiện cho tàu bay thực đoạn cất cánh ban đầu đến độ cao qui định phía Kiểm tra độ dư định kỳ (Cyclic redundancy check CRC): thuật toán dùng để biểu thị số liệu bổ sung nhằm cung cấp mức độ bảo đảm chống mát thay đổi liệu 22TCN 353 - 07 Chất lượng liệu (Data quality): Mức độ độ tin cậy liệu cung cấp thỏa mãn yêu cầu sử dụng liệu độ xác, tính định tính nguyên vẹn Bộ liệu (Datum): Mọi đại lượng tập hợp đại lượng làm tài liệu tham khảo làm sở để tính số liệu khác Các cự ly công bố (Declared Distances) a) Cự ly chạy đà (Take- off run available: TORA): Là phần chiều dài thực đường CHC công bố thích hợp cho tàu bay cụ thể chạy mặt đất để cất cánh b) Cự ly cất cánh (Take- off distance available: TODA): Là phần chiều dài thực cự ly chạy đà công bố (TORA) cộng với chiều dài đoạn quang có c) Cự ly hãm đà (Accelerate-stop distance: ASDA): Là phần chiều dài thực cự ly chạy đà (TORA) cộng với chiều dài đoạn dừng có d) Cự ly hạ cánh (Landing distance available: LDA): phần chiều dài hạ cánh thực đường CHC cơng bố thích hợp cho tàu bay cụ thể hạ cánh chạy mặt đất Tiếp cận hạ cánh song song phụ thuộc (Dependent parallel approaches): Tiếp cận hạ cánh đồng thời đường CHC có thiết bị song song gần song song, có quy định khoảng cách tối thiểu đa tàu bay tim kéo dài đường CHC cạnh Ngưỡng dịch chuyển đường CHC (Displaced threshold): Ngưỡng không nằm cạnh cuối đường CHC Cường độ hiệu dụng (Effective intensity): Cường độ hiệu dụng đèn nháy cường độ đèn cố định màu sắc tạo tầm nhìn điều kiện quan sát Độ cao Elipsoid (Độ cao trắc địa) (Ellipsoid height (Geodetic height)): Là độ cao so với mặt độ cao trắc địa chuẩn (elipsoid chuẩn), đo theo pháp tuyến xuyên qua elipsoid điểm xét Đèn sáng cố định (Fixed light): Là đèn có cường độ chiếu sáng khơng đổi nhìn từ điểm cố định Vật dễ gãy (Frangible object): Một vật có khối lượng nhỏ thiết kế dễ gãy, dễ uốn, dễ biến hình nhằm giảm thiểu nguy hiểm cho tàu bay Dữ liệu trắc địa (Geodetic datum): Là tập hợp tối thiểu tham số cần thiết nhằm xác định vị trí hướng hệ thống định vị cục so với hệ thống định vị chung toàn cầu Mặt Geoid (Geoid): Bề mặt đẳng trọng lực trái đất với giả thiết trùng với mực nước biển trung bình tĩnh lặng (MLS) mở rộng liên tục xuyên qua lục địa Chú thích - Mặt Geoid bị thay đổi có điều kiện địa phương thay đổi (gió thổi, độ mặn, dịng nước v.v ) hướng trọng lực vng góc với mặt Geoid điểm Địa hình mặt Geoid (Geoid undulation): Khoảng cách điểm mặt Geoid cao (dương) thấp (âm) so với elipsoid toán học chuẩn Chú thích - Theo hệ trắc địa tồn cầu – 1984 (WSG-84) elipsoid xác định khác độ cao elipsoid WGS84 độ cao trực tâm (orthometrical) cho ta khái niệm địa hình (độ lồi lõm) mặt Geoid WGS-84 Lịch Gregorian (Calendar Gregorian): Lịch phổ thông dùng áp dụng lần đầu năm 1582 xác định năm xích đạo gần so với lịch Julian (ISO 19108 *) Chú thích - Trong lịch Gregorian năm nói chung có 365 ngày năm nhuận 366 ngày chia thành 12 tháng Đèn cảnh báo nguy hiểm (Hazard beacon): Là đèn hiệu hàng không dùng để cảnh báo mối nguy hiểm dẫn đường hàng không Sân bay trực thăng (Heliport): Là khu vực xác định sân bay khu vực xác định cơng trình sử dụng toàn hay phần cho trực thăng bay đi, bay đến di chuyển bề mặt Sân chờ (Holding bay): Là khu vực mà tàu bay dừng lại qua để tạo điều kiện cho tàu bay di chuyển thuận lợi 22 TCN 353 - 07 Nguyên tắc nhân tố người (Human Factors principles): Nguyên tắc áp dụng cho trình thiết kế, cấp chứng chỉ, huấn luyện, hoạt động, bảo dưỡng hàng không nhằm đảm bảo độ an toàn quan hệ người với phận hệ thống khác cách xem xét cẩn thận hành vi người Hành vi người (Human performance): Những giới hạn khả người ảnh hưởng đến độ an tồn hiệu qủa hoạt động hàng khơng Đèn hiệu nhận biết hàng không (Identification beacon): Đèn hiệu hàng khơng phát tín hiệu mã phục vụ cho việc xác định điểm cần nhận biết Tiếp cận hạ cánh song song độc lập (Independent parallel approaches): Tiếp cận hạ cánh đồng thời đường CHC có thiết bị song song gần song song, khơng có quy định khoảng cách tối thiểu đa tàu bay tim kéo dài đường CHC cạnh Cất cánh song song độc lập (Independent parallel departures): Cất cánh đồng thời từ đường CHC song song hay gần song song có thiết bị Đường CHC có thiết bị (Instrument runway): Là kiểu đường CHC sau dùng cho tàu bay hoạt động theo qui tắc tiếp cận có thiết bị: a) Đường CHC tiếp cận giản đơn (Non-precision approach runway): Là đường CHC trang bị phương tiện mắt phương tiện khơng mắt đảm bảo hướng dẫn tàu bay tiếp cận thẳng vào hướng hạ cánh b) Đường CHC tiếp cận xác CAT I (Precision approach runway, category I): Là đường CHC trang bị hệ thống ILS /hoặc MLS điều khiển hạ cánh phương tiện mắt dùng cho tàu bay hoạt động với độ cao định khơng 60 m tầm nhìn xa khơng 800m tầm nhìn đường CHC (RVR) khơng 550 m c) Đường CHC tiếp cận xác CAT II (Precision approach runway, category II): Là đường CHC trang bị hệ thống ILS /hoặc MLS điều khiển hạ cánh phương tiện mắt cho tàu bay hoạt động với độ cao định 60 m khơng 30m tầm nhìn đường CHC (RVR) không 350 m d) Đường CHC tiếp cận xác CAT III (Precision approach runway, category III): Là đường CHC trang bị ILS (hoặc) MLS phía trước dọc theo bề mặt đường CHC dùng cho máy bay hạ cánh : A với độ cao định 30 m khơng có độ cao định, tầm nhìn đường CHC khơng 200 m B với độ cao định 15 m khơng có độ cao định tầm nhìn đường CHC 200 m khơng 50 m C lăn khơng có độ cao định, khơng có tầm nhìn đường CHC Tính ngun vẹn - liệu hàng không (Intergrity - aeronautical data): Mức độ đảm bảo cho liệu hàng không giá trị khơng bị thay đổi trừ thay đổi nguồn gốc liệu người có thẩm quyền cho phép Vị trí chờ trung gian (Intermediate holding position): Vị trí lựa chọn nhằm điều hành giao thơng cho tàu bay lăn phương tiện giao thông phải dừng lại chờ đài kiểm soát sân bay cho phép tiếp Khu vực hạ cánh (Landing area): Là phần khu bay giành cho tàu bay hạ cánh hay cất cánh Vật hướng hạ cánh (Landing direction indicator): Là thiết bị hướng mắt cho phép nhận rõ hướng cho hạ cánh cất cánh Vùng bay giới hạn Laze (Laser-beam critical flight zone (LCFZ): Khoảng không gian giới hạn gần sân bay ngồi vùng LFFZ mà xạ giảm đến mức khơng gây chói mắt Vùng bay độc lập không Laze (Laser-beam free flight zone (LFFZ): Khoảng không gian giới hạn giáp sân bay mà xạ giảm đến mức không gây nhầm lẫn 22TCN 353 - 07 Vùng bay chịu ảnh hưởng Laze (Laser-beam sensitive flight zone (LFFZ)): Vùng nằm ngồi khơng thiết nối liền với vùng LFFZ LCFZ mà xạ giảm đến mức khơng gây lóa hoa mắt Độ tin cậy hệ thống đèn (Lighting system reliability): Xác suất toàn thiết bị làm việc với giới hạn dung sai qui định mà hệ thống đèn làm việc bình thường Khu cất hạ cánh (Manoeuvring area): Là phần sân bay dùng cho tàu bay cất, hạ cánh lăn, trừ phần sân đỗ tàu bay Cột mốc (Marker) Là vật thể nhô lên khỏi mặt đất để đánh dấu CNV hay để phân định đường biên Dấu hiệu (Marking): Một hay nhóm ký hiệu sơn bề mặt khu bay nhằm mục đích thơng báo tin tức hàng không Khu bay (Movement area): Là phần sân bay dùng cho tàu bay cất cánh, hạ cánh lăn bao gồm khu cất hạ cánh sân đỗ Đường CHC gần song song (Near - parallel runways): Những đường CHC khơng cắt có tim kéo dài với góc hội tụ/phân kỳ nhỏ 15 độ Đường CHC khơng có trang thiết bị (Non - instrument runway): Là đường CHC dùng cho tàu bay hoạt động theo quy tắc bay mắt Vùng bay bình thường (Normal flight zone (NFZ): Khoảng khơng gian khơng phải LFFZ, LCFZ LSFZ phải bảo vệ tránh xạ Laze làm hỏng mắt Chướng ngại vật(CNV) (Obstacle): Tất vật thể cố định (vĩnh viễn hay tạm thời) di động, phần chúng nằm khu vực dự định cho tàu bay hoạt động bề mặt nhô lên khỏi mặt phẳng giới hạn an toàn bay Vùng phi chướng ngại vật OFZ-(Obstacle free zone): Là khoảng không gian phía bề mặt tiếp cận trong, bề mặt chuyển tiếp trong, bề mặt hạ cánh OFZ phần dải giới hạn bề mặt đó, không bị CNV cố định nhô lên trừ CNV nhẹ dễ gãy cần thiết cho mục đích dẫn đường hàng khơng Chiều cao trực tâm (Orthometric height): Chiều cao điểm liên quan đến mặt Geoid thể tổng quát mực nước biển trung bình MLS Chỉ số phân cấp mặt đường (Pavement classification number: PCN): Là số biểu thị khả mặt đường chịu tàu bay hoạt động không hạn chế Đường CHC tiếp cận xác (Precision approach runway): Xem đường CHC có thiết bị Đường CHC (Primary runway): Là đường CHC sử dụng ưu tiên so với đường CHC khác điều kiện cho phép Vùng bay bảo vệ (Protected flight zone): Khoảng không gian thiết kế đặc biệt nhằm giảm ảnh hưởng nguy hiểm xạ laze Đường (Road): Một tuyến đường mặt đất khu hoạt động dùng cho xe cộ Điểm chờ (Road - holding position): Một vị trí định cho xe cộ lăn bánh dừng lại Đường CHC (Runway): Là khu vực hình chữ nhật xác định sân bay mặt đất dùng cho tàu bay hạ cánh cất cánh Bảo hiểm đầu đường CHC (RESA) (Runway end safety area): Vùng nằm đối xứng hai bên đường tim kéo dài đường CHC giáp với cạnh cuối đường CHC nhằm giảm nguy hư hỏng tàu bay chạm bánh trước đường CHC chạy vượt đường CHC Đèn gác đường CHC (Runway guard light) Hệ thống đèn dùng để thông báo cho người lái tàu bay lái xe biết vào đường CHC hoạt động 10 22 TCN 353 - 07 Vị trí chờ đường CHC (Runway- holding position): Là vị trí lựa chọn nhằm bảo vệ đường CHC, bề mặt giới hạn chướng ngại vật (OLS), khu vực ILS/MLS tới hạn/nhạy mà tàu bay xe cộ vận hành phải dừng lại chờ đài kiểm soát sân bay cho phép lăn tiếp Chú thích - Theo thuật ngữ thơng tin vơ tuyến,“vị trí chờ” hiểu vị trí chờ đường CHC Dải CHC (Runway strip): Khu vực xác định bao gồm đường CHC đoạn dừng (nếu có) dùng để: a) giảm hư hỏng tàu bay vượt khỏi đường CHC; b) bảo đảm an tồn cho tàu bay bay qua phía đường CHC hạ cánh cất cánh Sân quay đầu đường CHC (Runway turn pade): Khu vực xác định giáp cạnh bên phía đầu đường CHC sân bay mặt đất dùng cho tàu bay quay đầu 180 độ để trở đường CHC Tầm nhìn đường CHC (Runway visual range (RVR)): Khoảng cách mà giới hạn người lái tàu bay tim đường CHC nhìn thấy dấu hiệu bề mặt đường CHC, đèn đánh dấu đường CHC nhận biết tim đường CHC Hệ thống điều hành an toàn (Safety management system): Hệ thống điều hành an toàn sân bay bao gồm tổ chức hành chính, quy định, chức năng, quy trình, trang thiết bị để nhà khai thác thực thi công tác đảm bảo an toàn cứu trợ sân bay Hoạt động song song tách chiều (Segregated parallel operations): Các hoạt động đồng thời đường CHC có thiết bị song song gần song song đường CHC sử dụng cho hạ cánh đường CHC sử dụng cho cất cánh Lề đường (Shoulder): Khu vực tiếp giáp với mép mặt đường chuẩn bị tốt đảm bảo chuyển tiếp êm mặt đường bề mặt tiếp giáp Biển báo (Sign): a) Biển báo thông tin cố định: Là biển báo thể thông tin b) Biển báo thông tin thay đổi (Biển báo điện tử): Là biển báo có khả thể vài thơng tin dự định trước khơng có thơng tin Sân tín hiệu (Signal area): Một phần nằm sân bay dùng để bố trí tín hiệu mặt đất Độ lệch kim la bàn đài (Station declination): Là độ lệch tia không độ dải vô tuyến hướng tần số cao đài VOR hướng bắc thực, xác định thời điểm hiệu chỉnh đài VOR Đoạn dừng (Stopway): Một đoạn xác định mặt đất hình chữ nhật cuối chiều dài chạy đà công bố, chuẩn bị để dừng tàu bay trường hợp cất cánh bỏ dở Thời gian chuyển mạch đèn (Switch-over time (light) (đèn)): Là thời gian cần thiết để cường độ thực tế đèn hướng cần xác định tăng từ 50% phục hồi đến 50 % chuyển đổi nguồn điện, đèn hoạt động với 25% cường độ lớn Đường cất cánh (Take - off runway): Đường CHC sử dụng cho tàu bay cất cánh Đường lăn (Taxiway): Là đường xác định sân bay mặt đất dùng cho tàu bay lăn từ phận đến phận khác sân bay, gồm có: a) Đường lăn vào vị trí đỗ tàu bay (Aircraft stand taxilane): Là phần sân đỗ tàu bay xác định làm đường lăn dùng cho tàu bay lăn vào vị trí đỗ tàu bay b) Đường lăn sân đỗ tàu bay (Apron taxiway): Là phần hệ thống đường lăn nằm sân đỗ tàu bay dùng làm đường lăn qua sân đỗ tàu bay c) Đường lăn thoát nhanh (Rapid exit taxiway): Là đường lăn nối với đường CHC theo góc nhọn dùng cho tàu bay hạ cánh rời đường CHC với tốc độ lớn nhằm giảm thời gian chiếm đường CHC Nút giao đường lăn (Taxiway intersection): Là nơi giao hai nhiều đường lăn Dải đường lăn (Taxiway strip): Khu vực bao gồm đường lăn phần mở rộng để bảo vệ tàu bay hoạt động đường lăn giảm nguy hư hại tàu bay bị lăn đường lăn 11 22TCN 353 - 07 Ngưỡng đường CHC (Threshold): Nơi bắt đầu phần đường CHC dùng cho tàu bay hạ cánh Vùng chạm bánh (Touch down zone): Một phần đường CHC kể từ ngưỡng đường CHC trở vào dùng cho tàu bay hạ cánh chạm bánh với đường CHC Hệ số sử dụng (Usability factor): Số phần trăm thời gian sử dụng đường CHC hay hệ đường CHC không bị thành phần gió ngang hạn chế Chú thích - Gió ngang gió gần mặt đất, có hướng vng góc với tim đường CHC 1.3 Các hệ qui chiếu chung 1.3.1 Hệ qui chiếu ngang Hệ quy chiếu hay hệ trắc địa quốc tế – 1984 (WGS-84) sử dụng làm hệ qui chiếu ngang Hệ toạ độ địa lý hàng không (kinh độ vĩ độ) biểu thị thuật ngữ hệ liệu trắc địa chuẩn quốc tế WGS-84 1.3.2 Hệ qui chiếu đứng Các số liệu mực nước biển trung bình (MSL), cho biết quan hệ cao độ liên quan đến lực hấp dẫn ứng với bề mặt Geoid, sử dụng làm hệ qui chiếu đứng Chú thích : - Tồn mặt Geoid xấp xỉ MSL Nó định nghĩa bề mặt đẳng đồng trái đất với MSL tĩnh lặng mở rộng liên tục xuyên qua lục địa - Độ cao ứng với lực hấp dẫn hiểu độ cao trực đạc, nghĩa chiều cao điểm phía đường elipsoit, độ cao elipsoid 1.3.3 Hệ qui chiếu thời gian 1.3.3.1 Hệ thống lịch Gregorian Hệ toạ độ quốc tế (UTC) dùng làm hệ qui chiếu thời gian 1.3.3.2 Khi dùng hệ quy chiếu thời gian khác, phải rõ điều GEN 2.1.2 Bản thông báo tin tức hàng không (AIP) 1.4 Giấy phép khai thác sân bay Người có thẩm quyền ban hành quy định cấp giấy phép khai thác sân bay Sân bay phải có tổ chức giám sát an toàn độc lập chế giám sát quy định rõ ràng theo điều luật để trì chức giám sát an tồn sân bay 1.4.1 Phải có quan có trách nhiệm cấp chứng cho sân bay tuân theo điều khoản Tiêu chuẩn sân bay quốc tế cịn phải tn theo điều khoản liên quan ICAO 1.4.2 Người có thẩm quyền định quan có trách nhiệm cấp giấy phép khai thác sân bay 1.4.3 Cơ quan cấp giấy phép khai thác sân bay quy định điều kiện cấp giấy phép khai thác sân bay 1.4.4 Sân bay cấp giấy phép khai thác phải có hệ thống giám sát an toàn hoạt động 1.4.5 Cơ quan xin cấp giấy phép khai thác sân bay phải có “Tài liệu sân bay” bao gồm đủ thông tin thích hợp mặt sân bay, cơng trình, dịch vụ, trang thiết bị, quy trình khai thác, tổ chức điều hành sân bay, kể hệ thống giám sát an toàn nghiệm thu trước nộp đơn xin cấp giấy phép khai thác sân bay 1.4.6 Chỉ cấp giấy phép khai thác cho sân bay có hệ thống giám sát an toàn hoạt động 1.5 Thiết kế sân bay 1.5.1 Trong thiết kế kiến trúc, xây lắp cơng trình thay cơng trình có sân bay phải xem xét thống yêu cầu kiến trúc sở hạ tầng có liên quan nhằm đảm bảo tối ưu tiêu chuẩn an tồn hàng khơng dân dụng 1.5.2 Bản thiết kế sân bay phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất lẫn kiểm sốt mơi trường 12 22 TCN 353: 2006 G.11 Hệ thống đèn tiếp cận G.11.1 Các loại đèn đặc trưng đèn G.11.1 Những quy định phần cung cấp đặc trưng đơn giản cho hệ thống đèn tiếp cận xác Trong số trường hợp, cho phép khoảng dao động, chẳng hạn khoảng cách đèn tim đèn ngang Các chi tiết hướng dẫn hạ cánh đèn tiếp cận phổ biến nêu hình A-5, A-6 Sơ đồ đèn tiếp cận 300m cho đường CHC tiếp cận xác CAT II III trình bày hình 5-13 G.11.1.2 Phải đảm bảo sơ đồ đèn tiếp cận không phụ thuộc vào vị trí ngưỡng tức ngưỡng đầu mút đường CHC hay bị dịch chuyển khỏi đầu mút đường CHC Ở hai trường hợp, hệ thống đèn tiếp cận đầu phải kéo dài đến tận ngưỡng Tuy nhiên trường hợp ngưỡng dịch chuyển, đèn bố trí từ đầu mút đường CHC ngưỡng để đạt hình dạng quy định Những đèn thiết kế để đáp ứng yêu cầu kết cấu quy định 5.3.1.9 chương yêu cầu chiếu sáng đặc biệt sân đỗ Phụ lục B hình A2.1 hình A2.2 G.11.1.3 Các đường bao vệt bay sử dụng thiết kế đèn nêu hình A-4 G.11.2 Dung sai lắp đặt G.11.2.1 Các dung sai (ngang) kích thước nêu hình A-6 G.11.2.2 Tim hệ thống đèn tiếp cận phải trùng với tim kéo dài đường CHC với dung sai tối đa ±15' G.11.2.3 Khoảng cách dọc đèn tim phải đủ cho đèn tim (hay cụm đèn) trục đèn ngang đèn tim phải nằm khoảng cách hai trục đèn ngang trục đèn ngang ngưỡng đường CHC G.11.2.4 Các dãy đèn ngang dãy đèn barret phải thẳng góc với đèn tim hệ thống đèn tiếp cận với dung sai ±30' theo chi tiết hình A-6 (A) ±2o theo chi tiết hình A-6 (B) G.11.2.5 Khi phải dịch chuyển dãy đèn ngang khỏi vị trí tiêu chuẩn dãy đèn ngang cạnh phải dịch chuyển đến nơi cách thích hợp để giảm chênh lệch khoảng cách đèn ngang G.11.2.6 Khi đèn ngang hệ thống đèn hình A-6 (A) điều chỉnh khỏi vị trí tiêu chuẩn nó, tổng chiều dài dịch chuyển 1/12 khoảng cách đèn ngang tính từ điểm gốc Tuy nhiên không thiết phải điều chỉnh khoảng cách tiêu chuẩn 2,7m đèn vạch đèn ngang, dãy đèn ngang phải giữ đối xứng qua đường tim đèn tiếp cận G.11.2.7 Bố cục đèn (dung sai đứng) lý tưởng lắp đặt tất đèn tiếp cận mặt phẳng ngang qua ngưỡng đường CHC (xem hình A-7) điều thuận lợi cho việc định hướng theo điều kiện chỗ cho phép Tuy nhiên, nhà, cối làm giảm đường nhìn người lái tàu bay o đường dốc điện tử vùng lân cận đài mốc xa G.11.2.8 Trong phạm vi đoạn dừng hay đoạn quang vòng 150m kể từ mút đường CHC đèn lắp đặt thật sát gần mặt đất theo điều kiện chỗ cho phép để giảm hư hại cho tàu bay chạy vượt đường CHC hạ cánh không chuẩn Ngoài phạm vi đoạn dừngvà đoạn quang , đèn không thiết phải lắp đặt sát mặt đất mấp mơ đường bao bề mặt đất khắc phục cách lắp đèn đỉnh điểm cao thích hợp G.11.2.9 Yêu cầu đèn lắp đặt cao tốt cho khơng có CNV cự ly 60m hai bên đường tim nhô lên khỏi mặt phẳng hệ thống đèn tiếp cận Nếu có vật cao phạm vi 60m đường tim phạm vi 1350m tính từ ngưỡng đường CHC hệ thống đèn tiếp cận xác 900m hệ thống đèn tiếp cận đơn giản nên lắp đặt đèn cho mặt phẳng nửa bên hệ thống đèn chiếu sáng đỉnh vật thể G.11.2.10 Để tránh gây cảm giác sai mặt phẳng mặt đất đèn không nên lắp đặt độ dốc 1/66 xuống từ ngưỡng đường CHC đến điểm cách ngưỡng 300m độ dốc 1/40 điểm 300m Đối với hệ thống đèn tiếp cận xác CAT II CAT III yêu cầu tiêu chuẩn khắt khe hơn, chẳng hạn không cho phép độ dốc âm phạm vi 450m tính từ ngưỡng đường CHC 217 22 TCN 353: 2007 G.11.2.11 Đường tim: Các độ dốc đường tim phạm vi đoạn (gồm đoạn dừnghay đoạn quang) phải thật nhỏ, thay đổi; độ dốc thay đổi nhỏ không vượt 1/60 Kinh nghiệm cho thấy tính từ đường CHC phía ngồi, độ dốc lên đoạn từ 1/66 1/40 chấp nhận G.11.2.12 Dãy đèn ngang: Các đèn ngang phải nằm đường vuông góc với dãy đèn tim phải nằm ngang nơi Tuy nhiên cho phép sai số độ dốc ngang đèn đường ngang thay đổi khơng q 1/80, điều cho phép lắp đèn ngang phạm vi đoạn dừnghay đoạn quang nơi có độ dốc ngang xuống G.11.3 Khắc phục chướng ngại vật G.11.3.1 Một khu vực sân gọi mặt phẳng đèn thiết kế để khắc phục CNV tất đèn hệ thống nằm mặt phẳng Mặt phẳng có hình chữ nhật đặt đối xứng qua tim hệ thống đèn tiếp cận Nó ngưỡng đường CHC kéo dài đến 60 m mút tiếp cận hệ thống đèn rộng 120 m G.11.3.2 Trong phạm vi đường biên mặt phẳng đèn không cho phép vật thể cao mặt phẳng đèn trừ vật thể nói sau Tất đường đường cao tốc coi CNV cao đỉnh đường 4,8m, trừ đường dịch vụ sân bay chuyển động xe cộ kiểm sốt nhà chức trách sân bay có hiệp đồng với đài kiểm soát sân bay Đường sắt, lượng giao thông bao nhiêu, bị coi CNV cao đỉnh ray 5,4 m G.11.3.3 Một vài thành phần hệ thống hỗ trợ hạ cánh điện tử đèn phản chiếu, ăng - ten, vô tuyến điều khiển phải lắp đặt cao mặt phẳng đèn Phải cố gắng đưa thành phần đường biên mặt phẳng đèn Đối với đèn phản chiếu đèn điều khiển làm nhiều cách G.11.3.4 Khi vị trí đài ILS phía đường biên mặt phẳng đèn đài chắn nhơ lên mặt phẳng đèn Trong trường hợp chiều cao cơng trình phải thấp xa ngưỡng đường CHC tốt Nói tắc cho phép chiều cao 15cm khoảng cách 30m tính từ cơng trình đến ngưỡng đường CHC Ví dụ đài đặt cách ngưỡng 300m, chắn cao mặt phẳng hệ thống đèn tiếp cận tối đa 10 x 15=150cm, thấp tốt tùy thuộc vào hoạt động ILS 218 22 TCN 353: 2006 Hình A-4 Miền bao đường bay sử dụng để thiết kế đèn cho khai thác theo CAT I, II III 219 22 TCN 353: 2007 Hình A-5 Hệ thống đèn tiếp cận giản đơn 220 22 TCN 353: 2006 Hình A-6 Hệ thống đèn tiếp cận xác CAT I 221 22 TCN 353: 2007 Hình A-7 Các dung sai lắp đèn thẳng đứng 222 TCVN : 2006 G.11.3.5 Lắp đặt ăngten đài MLS vào vị trí theo hướng dẫn tài liệu liên quan Lắp đặt ăngten đài MLS phù hợp với đài ILS : đài MLS đặt phía đường biên mặt phẳng đèn khơng thể vị trí xa phía ngồi đèn tiếp cận vào đối diện thẳng với hướng tiếp cận Nếu đài MLS nằm vị trí kéo dài tim đường CHC phải nằm vị trí đủ xa so với đèn gần MLS theo hướng từ cuối đường CHC Hơn nữa, đài MLS trung tâm tối thiểu phải cao 0,3m so với đèn trung tâm khu vực gần đến đài MLS tính từ cuối đường CHC (Nó dao động đến 0,15m vị trí khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố) Nếu đáp ứng yêu cầu đảm bảo cho chất lượng tín hiệu đài MLS không bị ảnh hưởng hệ thống đèn tiếp cận, đài MLS cản trở hệ thống đèn Để khơng làm giảm tầm nhìn mắt, đài MLS không gần cạnh cuối đường CHC 300m phải khoảng 25m so với đường ngang 300 m (Phải đặt ăng ten 5m sau vị trí đèn cách cạnh cuối đường CHC 330m) Khi ăng ten phương vị đài MLS phần trung tâm đèn ngang tiếp cận 300m bị cản trở phần Tuy nhiên, điều quan trọng đèn ngang cịn lại khơng bị cản trở có khả phục vụ thời điểm G.11.3.6 Các vật thể đường biên mặt phẳng đèn làm cho mặt phẳng đèn phải nâng cao để đáp ứng tiêu chuẩn nói đây, cần di chuyển, hạ thấp chuyển vị trí, cách kinh tế so với nâng mặt phẳng đèn G.11.3.7 Trong số trường hợp có vật thể khơng thể di chuyển, hạ thấp hay chuyển vị trí cho kinh tế Những vật thể gần ngưỡng đến mức chúng nằm đường độ dốc 2% Nếu gặp điều kiện khơng cịn phương án khác nâng độ dốc 2% lên theo "bậc thang" để giữ cho đèn tiếp cận phía vật thể Cách dùng "bậc thang" độ dốc gia tăng áp dụng giữ tiêu chuẩn độ dốc tối thiểu Với tiêu chuẩn khơng cho phép có độ dốc âm nằm phần hệ thống G.11.4 Xét ảnh hưởng chiều dài bị rút ngắn G.11.4.1 Cần có hệ thống đèn tiếp cận đầy đủ hỗ trợ cho tiếp cận xác đảm bảo cho người lái tàu bay có vật chuẩn nhìn rõ trước hạ cánh mà không bị căng thẳng mức Những hoạt động đảm bảo thường xuyên an toàn nhờ nhìn rõ vật chuẩn mắt Độ cao phía ngưỡng đường CHC để người lái tàu bay định phải có đủ tầm nhìn mắt cho người lái tiếp tục tiếp cận xác hạ cánh thay đổi phụ thuộc vào loại tiếp cận thực phụ thuộc vào yếu tố khác điều kiện khí tượng trang thiết bị mặt đất thiết bị tàu bay Chiều dài yêu cầu hệ thống đèn tiếp cận đáp ứng thay đổi 900m đảm bảo nơi G.11.4.2 Tuy nhiên, có số hướng đường CHC khơng thể có đủ chiều dài 900 m cho hệ thống đèn tiếp cận đáp ứng hoạt động tiếp cận xác G.11.4.3 Trong trường hợp phải cố gắng đảm bảo đủ hệ thống đèn tiếp cận Người có thẩm quyền đặt hạn chế hoạt động đường CHC khơng có đủ chiều dài hệ thống đèn tiếp cận Có nhiều yếu tố xác định độ cao người lái tiếp cận hạ cánh thực tiếp cận hụt Người lái khơng thể phán đốn tức thời việc đạt độ cao định Quyết định thực tiếp tục tiếp cận hạ cánh q trình tích luỹ kết thúc độ cao quy định, thấy đèn trước đến điểm định Còn trình đánh giá mắt khơng chắn khả tiếp cận hụt tăng lên nhiều Có nhiều vấn đề khai thác đường CHC mà người có thẩm quyền định cho tiếp cận xác hay xem xét G.12 Thứ tự ưu tiên lắp đặt hệ thống dẫn độ dốc tiếp cận mắt G.12.1 Khơng thể có dẫn cho phép phân tích đầy đủ yếu tố khách quan để chọn đường CHC sân bay ưu tiên lắp đặt hệ thống dẫn độ dốc tiếp cận mắt Tuy nhiên, yếu tố phải xét định vấn đề là: a) tần suất sử dụng; b) mức độ nghiêm trọng mối nguy hiểm; c) diện phương tiện dẫn không mắt mắt khác; 223 22 TCN 353: 2007 d) loại tàu bay sử dụng đường CHC; e) Tần suất loại thời tiết xuất sử dụng đường CHC G.12.2 Xét tính chất nghiêm trọng mối nguy hiểm, thứ tự áp dụng quy định hệ thống dẫn độ dốc tiếp cận mắt 5.3.5.1 b) đến e) chương sử dụng làm dẫn chung Chúng tóm tắt sau: a) dẫn mắt không đầy đủ do: Tiếp cận phía mặt nước địa hình đặc biệt, khơng có đèn chiếu sáng đầy đủ khu vực tiếp cận vào ban đêm; khu vực dễ nhầm lẫn với xung quanh; b) mối nguy hiểm nghiêm trọng tiếp cận; c) mối nguy hiểm nghiêm trọng tàu bay hạ cánh sớm hay chạy vượt đường CHC; d) nhiễu động bất thường G.12.3 Sự có mặt phương tiện không mắt hay mắt khác yếu tố quan trọng Các đường CHC có thiết bị ILS MLS nói chung mức ưu tiên thấp lắp đặt hệ thống dẫn độ dốc tiếp cận Các hệ thống dẫn độ dốc tiếp cận mắt phương tiện tiếp cận mắt độc lập hỗ trợ cho phương tiện điện tử Khi có nguy nghiêm trọng số lượng lớn tàu bay khơng có thiết bị ILS MLS sử dụng đường CHC ưu tiên lắp đặt hệ thống dẫn độ dốc tiếp cận mắt cho đường CHC G.12.4 Phải ưu tiên đường CHC dùng cho tàu bay tua bin phản lực G.13 Chiếu sáng khu vực không sử dụng G.13.1 Các khu vực khơng sử dụng G.13.1 Khi có khu tạm thời khơng sử dụng đánh dấu chúng đèn cố định đỏ Ít phải sử dụng đèn đánh dấu biên giới tiềm ẩn nguy hiểm khu vực đó, trừ khu vực có hình tam giác cần đèn Số đèn tăng lên diện tích lớn có hình dạng phức tạp Cần lắp đặt tối thiểu đèn cho cự ly 7,5m theo chu vi khu vực Nếu đèn định hướng chung nên hướng cho chùm tia chúng trùng với hướng đến tàu bay xe cộ cự ly xa tốt Nếu tàu bay xe cộ đến từ nhiều hướng, cần xem xét bổ sung đèn đặc biệt nhiều hướng để khu vực theo hướng Các đèn khu vực khơng sử dụng phải dễ gãy Chiều cao chúng phải đủ thấp để tạo tĩnh khơng đủ thích hợp cho động tàu bay phản lực G.14 Đèn dẫn đường lăn thoát nhanh G.14.1 Đèn dẫn đường lăn thoát nhanh (RETILs) màu vàng hướng lắp đặt cạnh tim đường CHC Đèn lắp đặt theo trình tự 3-2-1 cánh 100m trước sau điểm tiếp tuyến tim đường lăn thoát nhanh, chúng hướng cho người lái đến đường lăn thoát nhanh G.14.2 Khi tầm nhìn kém, vị trí RETILs đoạn cong gần cho người lái dễ lái tàu bay theo tim đường CHC G.14.3 Sau hạ cánh, tàu bay chiếm đường CHC nhiều thời gian RETILs cho phép người lái từ tốc độ cao giảm đến tốc độ an tồn rời đường CHC vào đường lăn nhanh Tốc độ rời đường CHC đến 110 km/h đến RETILL (ba đèn barret - sáng) tốc độ tối ưu G.15 Kiểm soát cường độ chiếu sáng đèn tiếp cận đèn đường CHC G.15.1 Độ sáng đèn phụ thuộc vào cảm giác độ tương phản đèn Nếu bay ban ngày đường tiếp cận đèn phải có cường độ chiếu sáng tối thiểu 2000 3000cd, trường hợp đèn tiếp cận phải có cường độ chiếu sáng cỡ 20.000 cd thích hợp Trong 224 TCVN : 2006 điều kiện sương mù ban ngày sáng, khơng có đèn đủ cường độ chiếu sáng hiệu dụng Mặt khác, thời tiết quang đêm tối cường độ chiếu sáng cỡ 100cd cho đèn tiếp cận 50cd cho đèn mép đường CHC thích hợp Tuy nhiên đèn gần miền chiếu sáng nhìn thấy người lái tàu bay phàn nàn đèn mép đường CHC không đủ sáng G.15.2 Trong sương mù ánh sáng bị tán xạ cao Ban đêm ánh sáng tán xạ làm tăng độ sáng sương mù khu vực tiếp cận đường CHC nên để tăng chút tầm nhìn đèn phải tăng cường độ chúng lên 2000 hay 3000cd Khi cố gắng tăng tầm xa chiếu sáng để đèn nhìn thấy chủ yếu vào ban đêm cường độ chúng khơng tăng mức làm cho người lái bị chói khoảng cách gần G.15.3 Từ điều nói cho thấy việc điều chỉnh cường độ đèn hệ thống đến tiếp cận sân bay cho phù hợp với điều kiện dự kiến quan trọng nhằm đạt hiệu tốt mà không gây lố mắt cho người lái Cường độ thích hợp cho trường hợp riêng biệt phụ thuộc vào độ sáng tầm nhìn G.16 Sân tín hiệu Sân tín hiệu sử dụng tín hiệu mắt mặt đất để liên lạc với tàu bay bay Những tín hiệu cần thiết cho sân bay khơng có đài kiểm sốt sân sở dịch vụ thông báo hàng không sân bay sử dụng tàu bay khơng có thiết bị vơ tuyến Các đèn hiệu mặt đất mắt có giá trị trường hợp hỏng thông tin vô tuyến chiều với tàu bay Tuy nhiên cần lưu ý loại thơng tin mà tín hiệu mặt đất mắt truyền thường cơng bố AIP NOTAM Do phải đánh giá cần thiết phải có tín hiệu mặt đất mắt trước xây dựng khu vực tín hiệu G.17 Các dịch vụ cứu nạn chữa cháy G.17.1 Hành G.17.1.1 Dịch vụ cứu nạn chữa cháy sân bay đặt lãnh đạo giám đốc điều hành sân bay Đó người chịu trách nhiệm đảm bảo tổ chức, trang bị, biên chế đào tạo khai thác dịch vụ để hoàn thành đủ chức chuyên môn G.17.1.2 Trong vạch kế hoạch chi tiết tiến hành tìm kiếm cứu nạn, Giám đốc điều hành khai thác sân bay cần thống kế hoạch với trung tâm phối hợp cứu nguy thích hợp để bảo đảm xác định giới hạn tương ứng trách nhiệm tai nạn tàu bay vùng lân cận sân bay G.17.1.3 Sự phối hợp phận cứu nạn, chữa cháy sân bay sở bảo vệ công cộng như: đội chữa cháy địa phương, lực lượng công an phòng vệ bờ biển bệnh viện cần thực hợp đồng thoả thuận trước việc phân cơng trách nhiệm hỗ trợ có tai nạn tàu bay G.17.1.4 Cần có đồ toạ độ ô vuông sân bay vùng phụ cận sân bay cung cấp cho phận hữu quan sân bay Phải rõ địa hình, đường sân bay vị trí nguồn cấp nước liên quan đồ Bản đồ treo công khai đài kiểm soát sân bay trạm chữa cháy cung cấp cho xe cứu nạn, chữa cháy xe hỗ trợ khác cần thiết nhằm phản ứng trước tai nạn hay cố tàu bay Các cần cấp cho quan bảo vệ công cộng G.17.1.5 Các hướng dẫn phối hợp phải nêu trách nhiệm bên liên quan cách hoạt động ứng phó tình khẩn cấp Các hướng dẫn phải nghiên cứu phổ biến đến đối tượng liên quan G.17.2 Huấn luyện Chương trình huấn luyện bao gồm hướng dẫn ban đầu định kỳ tập luyện lĩnh vực sau: a) hiều biết sân bay; b) hiểu biết tàu bay; 225 22 TCN 353: 2007 c) an toàn cho nhân viên cứu nạn chữa cháy; d) hệ thống thông tin cứu nạn sân bay, bao gồm báo cháy liên quan đến tàu bay; e) sử dụng bình chữa cháy, vịi nước, thang thiết bị khác theo với yêu cầu 9.2 chương 9; f) sử dụng loại chất chữa cháy theo yêu cầu 9.2 chương 9; g) trợ giúp khẩn cấp cứu người khỏi tàu bay; h) thực chữa cháy; i) làm quen với cấu tạo sử dụng thiết bị cứu nạn chữa cháy, cứu nạn chữa cháy cho tàu bay; hàng hoá nguy hiểm; hiểu biết nhiệm vụ đội chữa cháy theo kế hoạch cứu nạn sân bay; quần áo bảo vệ phòng độc G.17.3 Mức bảo vệ cho phép G.17.3.1 Trong 9.2 chương phân loại sân bay theo mục đích cứu nạn chữa cháy với mức bảo vệ tương ứng G.17.3.2 Tuy nhiên, 9.2.3 chương cho phép mức bảo vệ thấp thời gian ngắn số lần hoạt động cao tàu bay thường sử dụng sân bay 700 tháng liên tiếp bận Cần phải ý 9.2.3 có khác lớn kích thước tàu bay số 700 lần hoạt động G.17.4 Thiết bị cứu nạn môi trường khó khăn G.17.4.1 Thiết bị cứu nạn dịch vụ phù hợp sẵn có sân bay khu vực có bề mặt nước, khu vực đầm lầy mơi trường khó khăn khác mà xe có bánh khơng hoạt động Cần đặc biệt ý điều giai đoạn hoạt động tiếp cận/xuất phát thực phía khu vực G.17.4.2.Thiết bị cứu nạn đặt thuyền xe cộ khác trực thăng xe lội nước xe đệm không khí có khả hoạt động khu vực liên quan Các xe cộ bố trí cho nhanh chóng đến khu vực cần phục vụ để ứng phó G.17.4.3 Tại sân bay có nước bao quanh, thuyền xe cộ khác ưu tiên bố trí sân bay vị trí thuận lợi để hạ thuỷ Nếu xe cộ bố trí sân bay, chúng đặt điều hành sở dịch vụ cứu nạn chữa cháy sân bay khơng phải chịu điều hành tổ chức công cộng cá nhân gần (như công an, quân đội, tra cảng, bảo vệ bờ biển) phối hợp hành động với sở dịch vụ cứu nạn chữa cháy sân bay G.17.4.4 Thuyền xe cộ khác phải đảm bảo tốc độ cao tốt để tới trường tai nạn thời gian ngắn Để giảm khả thương vong cứu nạn, thuyền có gắn máy ưu tiên sử dụng thuyền có cánh quạt nước, trừ cánh quạt thuyền sử dụng hiệu Phải chọn thiết bị phù hợp với khu vực có nước xung quanh Các xe cộ sử dụng dịch vụ trang bị kèm theo thuyền cứu hộ phao theo nhu cầu tàu bay lớn thường sử dụng sân bay, với thông tin vô tuyến hai chiều, với đèn pha cho hoạt động ban đêm Nếu tàu bay hoạt động thời kỳ có tầm nhìn thấp cần có hướng dẫn phù hợp cho xe cứu nạn ứng phó trường hợp G.17.4.5 Nhân viên phụ trách sử dụng thiết bị đào tạo đầy đủ thành thạo công tác cứu nạn môi trường phù hợp G.17.5 Các phương tiện G.17.5.1 Để đảm bảo truyền phát tin chắn trường hợp khẩn cấp cần thiết thơng tin ngày cần có quy định dùng điện thoại đặc biệt, thông tin vô tuyến hai chiều hệ thống báo động nói chung cho dịch vụ cứu nạn, chữa cháy Tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể sân bay, phương tiện phục vụ cho mục đích sau: 226 TCVN : 2006 a) thông tin trực tiếp nhà khai thác trạm chữa cháy sân bay để đảm bảo báo động kịp thời điều hành xe cứu nạn chữa cháy nhân viên kịp thời tàu bay gặp tai nạn cố; b) tín hiệu khẩn cấp dùng để triệu tập nhân viên không trực ca; c) cần, tập hợp sở liên quan đến dịch vụ ngồi sân bay; d) trì thơng tin đàm hai chiều với xe cứu nạn chữa cháy trường tàu bay gặp nạn cố G.17.5.2 Xe cứu thương phương tiện y tế để di chuyển trường hợp thương vong từ tàu bay bị nạn đạo sát người có thẩm quyền dự phòng kế hoạch cứu nạn trường hợp xử lý trường hợp khẩn cấp G.18 Người lái xe G.18.1 Người có thẩm quyền chịu trách nhiệm điều hành xe cộ khu CHC phải chứng nhận người lái xe có trình độ phù hợp Điều bao gồm hiểu biết chức người lái xe về: a) vị trí sân bay; b) dấu hiệu sân bay biển báo, dấu hiệu đèn; c) quy tắc sử dụng đàm; d) thuật ngữ cụm từ dùng cho điều hành sân bay bao gồm bảng chữ ICAO; e) quy tắc dịch vụ không lưu liên quan đến hoạt động mặt đất; f) quy tắc quy trình cảng hàng khơng; g) chức chun mơn đặc biệt u cầu, ví dụ cứu nạn chữa cháy G.18.2 Người lái xe phải có lực thích hợp trong: a) điều hành sử dụng thiết bị xe truyền phát/ nhận tin; b) hiểu tuân thủ yêu cầu kiểm sốt khơng lưu luật giao thơng quốc gia; c) điều khiển xe cộ sân bay; d) kỹ đặc biệt đòi hỏi chức đặc thù Ngoài ra, theo yêu cầu chức chun mơn, người lái xe phải có giấy phép lái xe Nhà nước, giấy phép hoạt động điều khiển sóng vơ tuyến giấy phép khác G.18.3 Những điều áp dụng tuỳ theo vai trò người lái xe Nó khơng u cầu tất lái xe phải đào tạo trình độ, ví dụ nhân viên bảo vệ sân đỗ G.18.4 Nếu có quy trình đặc biệt cho hoạt động điều kiện tầm nhìn thấp cần kiểm tra kiến thức nhân viên lái xe quy trình qua lần kiểm tra định kỳ G.19 Phương pháp ACN-PCN công bố sức chịu tải mặt đường G.19.1 Hoạt động tải G.19.1.1 Quá tải mặt đường tải trọng lớn số lần sử dụng tăng đáng kể hai Tải trọng lớn tải trọng định (theo thiết kế đánh giá) làm giảm tuổi thọ sử dụng, tải trọng nhỏ làm tăng tuổi thọ Do tải, mặt đường với chất kết cấu không chịu tải lớn nhiều giới hạn đặc thù nên dễ bị hỏng đột biến Tính chất mặt đường chịu tải số lượng tải tính tốn suốt thời kỳ sử dụng Kết tải nhỏ chấp nhận có lợi cho dù giảm tuổi thọ mặt đường mặt đường nhanh hỏng Đối với hoạt động mà mức độ tải tần suất sử dụng khơng có phân tích chi tiết cần theo tiêu chí: 227 22 TCN 353: 2007 a mặt đường mềm, hoạt động thường xuyên tàu bay với ACN không vượt 10% PCN cơng bố khơng ảnh hưởng xấu đến mặt đường; b mặt đường cứng hỗn hợp, lớp mặt đường cứng mặt đường phần chính, hoạt động thường xuyên tàu bay với ACN không vượt % PCN cơng bố khơng ảnh hưởng bất lợi tới mặt đường; c kết cấu mặt đường, hạn chế áp dụng mức 5%; d số lượng hoạt động tải mặt đường hàng năm không vượt 5% tổng hoạt động tàu bay năm G.19.1.2 Các hoạt động tải tàu bay không làm cho mặt đường có dấu hiệu q tải hỏng Ngồi phải tránh tải thời kỳ ẩm ướt cường độ mặt đường hay đất bị yếu nước Ở nơi có hoạt động tải, Người có thẩm quyền phải xem xét điều kiện mặt đường tiêu chuẩn hoạt động tải thời kỳ hoạt động để tránh hoạt động tải làm giảm tuổi thọ mặt đường dẫn đến phải cải tạo mặt đường G.19.2 ACN số loại tàu bay Để thuận lợi, số loại tàu bay đánh giá qua phân cấp ACN tuỳ thuộc vào mặt đường cứng mềm vào loại đất 2.6.6, b chương 228 TCVN : 2006 PHỤ LỤC H CÁC BỀ MẶT GIỚI HẠN CHƯỚNG NGẠI VẬT 229 PHỤ LỤC I CHUYỂN ĐỔI HỆ ĐƠN VỊ Stt Loại Linear mesure Inch – Centimeters Feet – Meters Miles – Kilometers Nautical miles- Kilometers Area – Diện tích Inches2 - Centimeters2 Feet2 - Meters2 Volume - Thể tích Inches3 – Centimeters3 Feet3 – Meters3 Weight – Trọng lượng Pounds – Kilograms Ton – Metric Ton Liquit measure-Đo chất lỏng Quarts – Liters Gallon – Liters Velocity- Vận tốc Miles/Hr - Kilometers/Hr Knots - Kilometers/Hr Presure - áp suất Pounds/in2 – Kilograms/m2 Pounds/ft2 – Kilograms/m2 Rate – Gia tải Pounds/min – Kilograms/min Gallons/min – Liters/min Temp – Nhiệt độ Farenheit – Centigrade Đổi thuận Đổi ngược 1in = 2,54 cm 1ft=0,3048 m 1mi=1,609 km 1Nmi=1,853km 1cm=0,3937 in 1m=3,281 ft 1km=0,6214mi 1km=0,5396 Nmi 1In2= 6,452Cm2 1Ft2= 0,929m2 Cm2= 0,155In2 m2= 10,76Ft2 1In3= 16,39Cm3 1Ft2= 0,283m2 Cm2= 0,061In3 m3= 35,31Ft3 1Lb=0,4536 kg t =0,907 Metric ton 1kg=2,205Lb Metric ton=1,102 t 1qt = 0,946 L 1Gal = 3,785 L 1L = 1,67 qt L = 0,264gal 1m/h = 1,609 km/h 1kn=1,853 km/h 1km/h=0,621m/h 1km/h=0,539 kn 1Psi=0,070 kg/ m2 1Psf=4,882 kg/ m2 1kg/ m2=14,22Psi 1kg/ m2=0,204Psf 1Lb/min=0,453kg/min 1Gal/min=3,785L/min 1kg/min=2,204 Lb/min 1L/min=0,264Gal/min 0 C=5/9 (0 F-32) F=9/5 C+32 TCVN : 2006 PHỤ LỤC J CÁC TÀI LIỆU THAM CHIẾU Tiêu chuẩn khuyến nghị thực hành quốc tế Sân bay Phụ ước 14 cho Công ước Hàng không dân dụng quốc tế Tập I Thiết kế khai thác sân bay Sổ tay thiết kế sân bay (Doc 9157) Phần Đường CHC Phần Đường lăn, sân đỗ sân chờ Phần Mặt đường Phần Thiết bị mắt Phần Hệ thống điện Phần Tính dễ gãy (Đang biên soạn) Sổ tay qui hoạch cảng Hàng không (Doc 9184) Phần Quy hoạch tổng thể Phần Sử dụng đất kiểm sốt mơi trường Phần Hướng dẫn cho công tác tư vấn xây dựng International Standards and Recommended Practices Aerodromes Annex-14 to the Convention on International Civil Aviation Volum Aerodrome Design and Operation Aerodrome Design Manual (Doc9157) Part Runways Part Taxiway, Aprons and Holding Bays Part Pavements Part Visual aids Part Electrical Systems Part Frangibility (In preperation) Airport Planning Manual (Doc9157) Part Master planning Part Land Use and Environmental Control Part 3.Guidelines for Consultant/ Construction Services Sổ tay Dịch vụ cảng Hàng không (Doc 9137) Phần Cứu nạn chữa cháy Phần Trạng thái bề mặt mặt đường Phần Kiểm soát chim biện pháp hạn chế chim Phần Làm tan sương mù Phần Di chuyển tàu bay hỏng Phần Kiểm soát CNV Phần Lập kế hoạch cứu nạn cảng Hàng không Phần Dịch vụ khai thác Cảng hàng không Phần Thực hành bảo dưỡng cảng Hàng không Airport Services Manual (Doc9137) Part Rescue and Fire Fighting Part Surface Pavement Conditions Part Bird Control and Reduction Sổ tay sân bay trực thăng (Doc 9216) Sổ tay huấn luyện nhân tố người (Doc 9683) Sổ tay đăng ký sân bay (Doc 9774) Sổ tay hệ thống thông tin va chạm với chim ICAO (IBIS) (Doc 9332) Sổ tay hệ thống dẫn kiểm soát hoạt động mặt đất (SMGCS) (Doc 9476) Sổ tay sân bay đường CHC ngắn (Doc 9150) Heliport Manual (Doc 9216) Human Factors Training Manual (Doc 9683) Manual on Certification of Aerodromes (Doc 9774) Manual on the ICAO Bird Strikes Information System (IBIS) (Doc 9332) Manual of Surface Movement Guidance and Control Systems (SMGCS) (Doc 9476) Stolport Manual (Doc 9150) Part Part Part Part Fog Dispersal Removal of Disabled Aicraft Obstacle Control Aiport Emergency Planning Part Aiport Operational Services Part Aiport Mainternance Practices 231 ... tối ưu tiêu chuẩn an toàn hàng không dân dụng 1.5.2 Bản thiết kế sân bay phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất lẫn kiểm sốt mơi trường 12 22 TCN 353 - 07 1.6 Phân cấp sân bay - Mã chuẩn sân bay Phân... đích thiết kế dựa đặc tính tàu bay tới hạn mà cơng trình thiết kế phục vụ Khi áp dụng tiêu chuẩn này, trước hết phải xác định tàu bay thiết kế cho sân bay sau xác định hai thành phần mã chuẩn sân. .. thích - Trên sân đỗ cần ý bảo đảm đường công vụ khu vực động bố trí thiết bị mặt đất 38 22 TCN 353 - 07 3.14 Vị trí đỗ tàu bay cách ly 3.14.1 Trong sân bay cần thiết kế sân đỗ tàu bay cách ly,