Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý ng
Trang 1Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tiếng Việt tuần 18 tiết 1
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
(KNS)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2 Kĩ năng : Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh
theo yêu cầu của BT2 Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3
3 Thái độ : Yêu thích Tiếng Việt.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) Kĩ
năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Các phương pháp : Trao đổi nhóm nhỏ.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Các phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 Một số
tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1: Bài tập 1 : Ôn luyện tập đọc
và học thuộc lòng ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu
của 1 phần 5 số HS lớp
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi
trong bài đó
- GV nhận xét và cho điểm HS
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút
- HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV
Trang 2b Hoạt động 2: Bài tập 2 : Lập bảng thống
kê các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm Giữ
lấy màu xanh (10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết lập bảng thống kê
các bài tập đọc đã học theo 3 mặt : Tên bài, tên
tác giả, thể loại vào phiếu học tập
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV tổ chức cho HS chia làm 6 nhóm
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng phụ của
lớp
c Hoạt động 3: Bài tập 3 : Nêu nhận xét về
các nhân vật (10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết nêu nhận xét về
nhân vật bạn nhỏ
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS giả sử mình là người bạn của
nhân vật bạn nhỏ trong Người gác rừng tí hon
và nêu nhận xét của mình về người bạn đó
- Yêu cầu HS phát biểu
- GV nhận xét và cho điểm HS
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc
tiếp
- Xem trước tiết 2
- HS chia nhóm theo ngẫu nhiên của số thứ tự
- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập và tổ chức cho nhóm mình thảo luận, thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vài em nhắc lại
- HS giả sử mình là người bạn của nhân vật bạn
nhỏ trong Người gác rừng tí hon và nêu nhận
xét của mình về người bạn đó
- Nhiều em lần lượt phát biểu nhận xét của mình có giải thích lí do
- Lớp nhận xét và bổ sung cho bạn
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trang 3Tiếng Việt tuần 18 tiết 2
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
(KNS)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2 Kĩ năng: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con
người theo yêu cầu của BT2 Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu
cầu của BT3
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) Kĩ
năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Các phương pháp : Trao đổi nhóm nhỏ.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : 17 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 Phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1: Bài tập 1 : Ôn luyện tập
đọc và học thuộc lòng ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc
hiểu của 1 phần 5 số HS lớp
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu
hỏi trong bài đó
- GV nhận xét và cho điểm HS
b Hoạt động 2: Bài tập 2 : Lập bảng thống
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn
bị khoảng 2 phút
- HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV
Trang 4kê các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm Vì
hạnh phúc con người ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết lập bảng thống kê
các bài tập đọc đã học theo 3 mặt : Tên bài,
tên tác giả, thể loại vào phiếu học tập
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- GV tổ chức cho HS chia làm 6 nhóm
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng phụ
của lớp
c Hoạt động 3: Bài tập 3 : Nêu những câu
thơ mình thích nhất và giải thích lí do (10
phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết cảm nhận cái hay
của câu thơ mình học
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đọc lại hai bài thơ : Hạt gạo
làng ta, Về ngôi nhà đang xây.
- Yêu cầu HS chọn những câu mình thích
- Yêu cầu HS trình bày những cái hay của
những câu thơ em chọn để các bạn hiểu và
tán thưởng sự lựa chọn của em
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét và cho điểm
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc
tiếp Xem trước tiết 3
- HS chia nhóm theo ngẫu nhiên của số thứ tự
- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập và tổ chức cho nhóm mình thảo luận, thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vài em nhắc lại
- HS nêu yêu cầu BT
- HS đọc lại hai bài thơ : Hạt gạo làng ta, Về
ngôi nhà đang xây.
- HS chọn những câu mình thích
- HS trình bày những cái hay của những câu thơ em chọn để các bạn hiểu và tán thưởng
sự lựa chọn của em
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét ý kiến của bạn
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trang 5Tiếng Việt tuần 18 tiết 3
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2 Kĩ năng: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các
bài thơ, bài văn.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : 17 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 Các giấy khổ to, băng dính để các nhóm làm bài
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1: Bài tập 1 : Ôn luyện tập
đọc và học thuộc lòng ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc
hiểu của 1 phần 5 số HS lớp
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu
hỏi trong bài đó
- GV nhận xét và cho điểm HS
b Hoạt động 2: Bài tập 2 : Ghi lại các chi
tiết mà HS thích nhất ( 15 phút )
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2 SGK
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn
bị khoảng 2 phút
- HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV
Trang 6- GV giải thích các từ : Sinh quyển, khí
quyển, thủy quyển
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm ghi
nhanh và chính xác nhất
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Xem trước tiết 4
- HS lắng nghe
- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thực hiện theo yêu cầu của bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bạn
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tiếng Việt tuần 18 tiết 4
Trang 7ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2 Kĩ năng: Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và
các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : 17 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và
học thuộc lòng ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và
đọc hiểu của 1 phần 5 số HS lớp
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1
câu hỏi trong bài đó
- GV nhận xét và cho điểm HS
b Hoạt động 2 : Viết chính tả (20 phút)
* Mục tiêu : Học sinh viết cả bài Chợ
Ta-sken
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút
- HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV
Trang 8* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- GV đọc cả bài Chợ Ta-sken
- GV yêu cầu HS viết bảng cong các từ
khó : Ta-sken, nẹp thêu, xúng xính, chờm
vờn, thõng dài, ve vẩy
- Nhắc nhở HS cách trình bày và đọc bài
cho HS viết
- Thu bài
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Xem trước tiết 5
- HS nghe để nắm nội dung chính của bài
- Viết bảng con lần lượt các từ GV đọc
- HS viết bài và nộp bài
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tiếng Việt tuần 18 tiết 5
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Trang 9I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn viết thư.
2 Kỹ năng : Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện
của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết
3 Thái độ : Thể hiện tình cảm đối với người nhận.
* HS khá, giỏi diễn đạt ngắn gọn, đủ ý.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Thể hiện sự cảm thông Đặt mục tiêu.
- Các phương pháp : Rèn luyện theo mẫu.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đề bài
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút)
- Kiểm tra bài tập tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
b Hoạt động 2: Ôn tập (30 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt bài
tập làm văn.
* Cách thực hiện :
- GV viết đề bài lên bảng :
Hãy viết thư gửi một người thân ở xa kể lại
kết quả học tập, rèn luyện của em trong học
kì I.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- GV lưu ý HS : Cần viết chân thật, kể đúng
những thành tích và cố gắng của em, thể
hiện tình cảm với người thân
- Vài HS đọc yêu cầu và phần Gợi ý Cả lớp
theo dõi trong SGK
Trang 10- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và tuyên dương em viết hay
nhất
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút) :
- Xem trước tiết 6
- HS làm bài
- Nhiều em đọc lá thư mình viết Cả lớp nhận xét bài bạn
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tiếng Việt tuần 18 tiết 6
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU :
Trang 111 Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2 Kĩ năng: Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : 17 phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 Phiếu bài tập 2
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và
học thuộc lòng ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và
đọc hiểu của 1 phần 5 số HS lớp
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1
câu hỏi trong bài đó
- GV nhận xét và cho điểm HS
b Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng về từ đồng
nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của
từ, đại từ xưng hô ( 20 phút )
* Mục tiêu : HS làm tốt bài tập 2 SGK
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút
- HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV
Trang 12- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV phát các phiếu học tập cho HS
- HS đọc kĩ yêu cầu lần nữa và làm các
bài tập vào phiếu học tập
- Giúp đỡ HS yếu
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét cho điểm HS
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Về viết lại vào vở
- Chuẩn bị kiểm tra Cuối HKI
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Nhận phiếu học tập
- Làm bài vào phiếu học tập
- HS lần lượt trình bày từng câu của bài tập Lớp nhận xét và bổ sung, sửa chữa
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 13
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tiếng Việt tuần 18 tiết 7
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đọc)
I MỤC TIÊU :
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn (đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài).
II ĐỀ BÀI THAM KHẢO :
1 Đọc thầm:
Đọc thầm bài : Trồng rừng ngập mặn ( TV5/ Tập 1/ trang 128, 129)
B Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây :
Câu 1: Bài “ Trồng rừng ngập mặn thuộc chủ điểm nào?
A Vì hạnh phúc con người
B Giữ lấy màu xanh
C Con người với thiên nhiên
Câu 2: Nêu nguyên nhân của việc phá rừng ngập mặn.
A Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm
B Do chiến tranh
C Do chiến tranh, làm đầm nuôi tôm
Câu 3: Rừng ngập mặn được trồng ở đâu?
A Ở các đảo mới bồi ngoài biển và trên các đồi núi
B Ở ven biển các tỉnh và ở các đảo mới bồi ngoài biển
C.Ở ven biển các tỉnh và trên các đồi núi
Câu 4: Cặp quan hệ từ “ Nhờ mà ” trong câu “ Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng ” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu ?
A Biểu thị quan hệ tương phản
B Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả
C Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả