9/7/2014 1 GIỚI THIỆU VỀ HIV/AIDS Phạm Vân Anh Nội dung Kiến thức cơ bản về HIV/AID Khái niệm: HIV, AIDS Phân giai đoạn nhiễm HIV Đường lây nhiễm và các biện pháp dự phòng Tình hình dịch HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam. Tác động qua lại giữa HIV/AIDS và kinh tế - xã hội. Kiến thức cơ bản về HIV/ AIDS HIV HIV (Human Immunodeficiency Virus): là tên gọi của một loại vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. Đặc điểm cơ bản: Nhiều gai nhú Vỏ cấu tạo bởi lớp lipid kép Khả năng biến đổi của HIV rất lớn HIV tồn tại vs không tồn tại: HIV có thể tồn tại ngoài môi trường từ vài ngày đến một tuần Xác chết bệnh nhân AIDS: 24 giờ Nhiệt độ dưới 0 o C, tia X, tia cực tím Ngoài cơ thể, dưới tác động của nhiệt độ và các chất sát trùng thông thường HIV lại bị tiêu diệt • HIV bị tiêu diệt sau 30 phút ngâm trong cồn 70 độ, dung dịch Cloramin 1%, nước Javen 1% • Nếu bị đun sôi trong 20 phút (kể từ khi nước sôi) thì HIV sẽ bị chết AIDS AIDS (Acquered Immuno Deficiency Syndrome) là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người Hội chứng là một tập hợp các triệu chứng AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV. Thời gian từ khi nhiễm HIV cho đến khi thành AIDS: Dài hay ngắn tùy thuộc vào sức chống đỡ bệnh tật và hành vi của từng người. Trung bình từ khi nhiễm HIV đến khi thành AIDS kéo dài từ 5-7 năm Dó thể kéo hàng chục năm nếu người nhiễm HIV biết cách giữ gìn sức khỏe và không có hành vi nguy cơ liên quan đến lây nhiễm HIV. Các giai đoạn của quá trình nhiễm HIV Giai đoạn 1 là sơ nhiễm (hay còn gọi thời kỳ cửa sổ - thời kỳ chuyển đổi huyết thanh). Giai đoạn 2: không triệu chứng, còn gọi là giai đoạn mạn tính, kéo dài trong nhiều năm tiếp sau giai đoạn sơ nhiễm. Giai đoạn 3: có triệu chứng còn gọi là giai đoạn kết thúc của nhiễm HIV. 9/7/2014 2 GĐ 1: Sơ nhiễm Triệu chứng: giống cảm cúm, sau đó qua đi một cách tự nhiên thường người nhiễm cũng không “để ý” tới. Thời gian: kéo dài từ 2 tuần đến 3 tháng, đôi khi tới 6 tháng. Đặc điểm cơ thể: Chưa kịp sinh ra/ hoặc quá ít kháng thể chống lại HIV nên các xét nghiệm thông thường (tìm kháng thể) không phát hiện được và kết quả trả lời là "âm tính“ gọi giai đoạn này là “thời kỳ cửa sổ”. Giai đoạn “nguy hiểm” GĐ 2: Không triệu chứng Triệu chứng: Không triệu chứng. Thời gian: có thể kéo dài nhiều năm, trung bình là từ 8-10 năm hoặc lâu hơn Đặc điểm cơ thể: Số lượng HIV trong máu còn thấp GĐ 3: AIDS và tử vong Triệu chứng: bắt đầu có những biểu hiện lâm sàng nặng nhẹ tuỳ theo từng cá thể. Thời gian: thường kéo dài từ 6 tháng đến 2 năm nếu không được điều trị bằng thuốc kháng vi rút thì kết thúc bằng tử vong. Khác nhau giữa nhiễm HIV và AIDS Nhiễm HIV là chỉ người có mang HIV trong cơ thể nhưng vẫn hoàn toàn khỏe mạnh và không có bất kỳ một triệu chứng bệnh nào liên quan đến HIV. AIDS là giai đoạn cuối cùng của nhiễm HIV. Người nhiễm lúc này có các biểu hiện lâm sàng nặng của nhiều loại bệnh do suy giảm miễn dịch liên quan đến HIV. Người nhiễm HIV ở giai đoạn AIDS là người bệnh, họ cần được chăm sóc và điều trị thích hợp như mọi người bệnh khác. Đặc điểm Người bị nhiễm HIV Người bị AIDS Có virus trong máu, và các dịch thể Có Có Khả năng lây bệnh cho người khác Có Có Nếu xét nghiệm máu Có khả năng kết quả âm tính ở giai đoạn cửa sổ. Sau đó, xét nghiệm lại kết quả dương Chắc chắn có kết quả HIV dương tính ngay Nhìn bề ngoài Hầu như không có biểu hiện gì, trông khoẻ mạnh như người bình thường. Có biểu hiện của các nhiễm khuẩn cơ hội như : sốt kéo dài, sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể trong vòng 1 tháng, ỉa chảy Diễn biến kéo dài bao lâu ? Nhiều tháng đến nhiều năm Trong thời gian ngắn, 1-2 năm nếu không được điều trị bằng ARV Đường lây truyền và không lây truyền HIV 9/7/2014 3 Nguồn lây và nguy cơ nhiễm HIV Nguồn lây: người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS Trong cơ thể người nhiễm, HIV có ở phần lớn các dịch của cơ thể, như máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, nước tiểu, sữa mẹ Máu, dịch sinh dục (tinh dịch của nam và dịch tiết âm đạo của nữ) và trong sữa của người nhiễm HIV mới có đủ lượng HIV có thể làm lây truyền HIV từ người nọ sang người Yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ lây nhiễm HIV Diện tích tiếp xúc Thời gian tiếp xúc Tình trạng nơi tiếp xúc: Nếu nơi tiếp xúc có vết loét, vết xước nguy cơ lây nhiễm cao Nồng độ HIV trong dịch tiết: Nồng độ HIV trong dịch tiết mà ta tiếp xúc càng cao thì nguy cơ lây nhiễm càng lớn. Nồng độ HIV trong các dịch thể, các giai đoạn nhiễm HIV là rất khác nhau: HIV có nhiều nhất trong máu, rồi đến dịch sinh dục, tiếp đến là sữa của người nhiễm. Tinh dịch của nam chứa nhiều HIV hơn trong dịch tiết âm đạo nữ. Dịch thể của người nhiễm HIV ở giai đoạn nhiễm HIV cấp (“cửa sổ”) và ở giai đoạn AIDS có nồng độ HIV cao hơn nhiều so với giai đoạn nhiễm HIV không triệu trứng; Lượng HIV trong dịch thể của người nhiễm được điều trị thuốc kháng vi rút cũng thấp hơn ở người không được điều trị. Các đường lây truyền HIV Lây truyền qua quan hệ tình dục: nguy cơ 0,1-1% Liên quan chặt chẽ với STIs (giang mai…) Lây truyền qua đường máu Tỷ lệ nhiễm cao trên 90% Tiêm chích ma túy, xăm, dụng cụ phẫu thuật, lưỡi dao cạo râu, vết chày xước… 1.3 Lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Việt Nam LTMC chiếm hơn 90% TE<15 tuổi nhiễm HIV LTMC diễn ra trong quá trình: mang thai, chuyển dạ, sinh con và cho con bú Biểu đồ 2: Nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con Lây truyền trong chăm sóc y tế Phơi nhiễm với HIV do tai nạn, rủi ro nghề nghiệp Phơi nhiễm với máu, chủ yếu là y tá. Nguy cơ lây truyền Nguy cơ lây truyền phụ thuộc vào: Số lượng HIV có trong máu hay dịch thể Thời gian tiếp xúc, diện tiếp xúc, tần suất tiếp xúc Đường vào của HIV Sự có mặt của STIs Sức đề kháng cơ thể 9/7/2014 4 Dự phòng lây nhiễm HIV qua đường máu Truyền máu an toàn Dự phòng ở người nghiện chích ma túy: Ngừng sử dụng ma túy Điều trị cai nghiện Ngừng tiêm chích Luôn sử dụng BKT sạch Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Dự phòng lây nhiễm HIV qua đường tình dục Tránh tiếp xúc trực tiếp với dịch tinh dục ABC (UNAIDS) A- Abstinence: kiêng hoặc trì hoãn giao hợp B – Be faithful: Chung thủy C – Condoms: sử dụng BCS Điều trị sớm các bệnh STIs Điều trị sớm ARV Cắt bao qui đầu Dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp Coi máu và dịch cơ thể bệnh nhân đều chứa HIV NVYT luôn tuân thủ các biện pháp dự phòng phơi nhiễm Tập huấn CBYT về dự phòng chuẩn Cung cấp các phương tiện dự phòng phơi nhiễm Điều trị sau phơi nhiễm bằng ARV Dự phòng lây truyền từ mẹ sang con Dự phòng sớm lây truyền HIV cho phụ nữ Dự phòng mang thai ngoài ý muốn cho PN nhiễm HIV Can thiệp dự phòng với PN nhiễm HIV mang thai Các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ, điều trị thích hợp cặp mẹ con và sau sinh. Tình hình dịch HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam Tóm tắt dịch HIV/AIDS toàn cầu năm 2012 35.3 triệu [32.2 million – 38.8 million] 32.1 triệu [29.1 million – 35.3 million] 17.7 triệu [16.4 million – 19.3 million] 3.3 triệu [3.0 million – 3.7 million] 2.3 triệu [1.9 million – 2.7 million] 2.0 triệu [1.7 million – 2.4 million] 260.000 [230 000 – 320 000] 1.6 triệu [1.4 million – 1.9 million] 1.4 triệu [1.2 million – 1.7 million] 210 000 [190 000 – 250 000] Số người đang nhiễm HIV Số người nhiễm mới HIV trong năm 2012 Tử vong do AIDS trong năm 2012 Tổng Người lớn Phụ nữ Trẻ em (<15 tuổi) Tổng Người lớn Trẻ em (<15 Tuổi) Tổng Người lớn Trẻ em (<15 Tuổi) 9/7/2014 5 Total: 35.3 million [32.2 million – 38.8 million] Western & Central Europe 860 000 [800 000 – 930 000] Middle East & North Africa 260 000 [200 000 – 380 000] Sub-Saharan Africa 25.0 million [23.5 million – 26.6 million] Eastern Europe & Central Asia 1.3 million [1.0 million – 1.7 million] South & South-East Asia 3.9 million [2.9 million – 5.2 million] Oceania 51 000 [43 000 – 59 000] North America 1.3 million [980 000 – 1.9 million] Latin America 1.5 million [1.2 million – 1.9 million] East Asia 880 000 [650 000 – 1.2 million] Caribbean 250 000 [220 000 – 280 000] ƯỚc tính số người nhiễm HIV theo khu vực 2012 Ước tính số nhiễm mới HIV 2012 Western & Central Europe 29 000 [25 000 – 35 000] Middle East & North Africa 32 000 [22 000 – 47 000] Sub-Saharan Africa 1.6 million [1.4 million – 1.8 million] Eastern Europe & Central Asia 130 000 [89 000 – 190 000] South & South-East Asia 270 000 [160 000 – 440 000] Oceania 2100 [1500 – 2700] North America 48 000 [15 000 – 100 000] Latin America 86 000 [57 000 – 150 000] East Asia 81 000 [34 000 – 160 000] Caribbean 12 000 [9400 – 14 000] Total: 2.3 million [1.9 million – 2.7 million] ƯỚc tính tổng số đã tử vong do AIDS 2012 Western & Central Europe 7600 [6900 – 8300] Middle East & North Africa 17 000 [12 000 – 26 000] Sub-Saharan Africa 1.2 million [1.1 million – 1.3 million] Eastern Europe & Central Asia 91 000 [66 000 – 120 000] South & South-East Asia 220 000 [150 000 – 310 000] Oceania 1200 [<1000 – 1800] North America 20 000 [16 000 – 27 000] Latin America 52 000 [35 000 – 75 000] East Asia 41 000 [25 000 – 64 000] Caribbean 11 000 [9400 – 14 000] Total: 1.6 million [1.4 million – 1.9 million] Western & Central Europe 1600 [1300 – 2000] Middle East & North Africa 20 000 [14 000 – 31 000] Sub-Saharan Africa 2.9 million [2.7 million – 3.3 million] Eastern Europe & Central Asia 19 000 [16 000 – 24 000] South & South-East Asia 200 000 [170 000 – 270 000] Oceania 3100 [2400 – 4100] North America 4500 [4000 – 5800] Latin America 40 000 [32 000 – 52 000] East Asia 8200 [5800 – 11 000] Caribbean 16 000 [14 000 – 19 000] ƯỚc tính số trẻ em đang bị nhiễm HIV theo khu vực 2012 Total: 3.3 million [3.0 million – 3.7 million] Western & Central Europe <200 [<100 – <200] Middle East & North Africa 3000 [2000 – 4600] Sub-Saharan Africa 230 000 [200 000 – 280 000] Eastern Europe & Central Asia <1000 [<500 – 1200] South & South-East Asia 21 000 [16 000 – 32 000] Oceania <500 [<200 – <500] North America <200 [<200 - <500] Latin America 2100 [<1000 – 4600] East Asia 1500 [<1000 – 3300] Caribbean <500 [<500 – <1000] Ước tính số trẻ em nhiễm mới HIV trong năm 2012 Total: 260 000 [230 000 – 320 000] Western & Central Europe <100 [<100 - <100] Middle East & North Africa 1800 [1200 – 2800] Sub-Saharan Africa 190 000 [170 000 – 230 000] Eastern Europe & Central Asia <1000 [<1000 – 1500] South & South-East Asia 13 000 [11 000 – 20 000] Oceania <500 [<200 – <500] North America <100 [<100 – <200] Latin America 1800 [1000 – 3100] East Asia <1000 [<500 – 2000] Caribbean <1000 [<1000 – 1100] ƯỚc tính số trẻ em (<15 tuổi) tử vong do AIDS trong năm 2012 Total: 210 000 [190 000 – 250 000] 9/7/2014 6 Tóm tắt: Khoảng 6.300 trường hợp nhiễm mới HIV mỗi ngày trong năm 2012 Khoảng 95% đến từ các nước thu nhập thấp và trung bình Khoảng 700 trẻ em Trong số 5.500 người nhiễm HIV người lớn: ─ Khoảng 47% là phụ nữ ─ Khoảng 39% là người thanh thiếu niên (15-24) TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS Ở VIỆT NAM SỐ BÁO CÁO NHIỄM HIV/AIDS Tính đến 30/11/2013: Số ca nhiễm HIV còn sống: 216.254 Số bệnh nhân AIDS còn sống: 66.533 Số người nhiễm HIV đã tử vong: 68.977 SỐ CA NHIỄM HIV BÁO CÁO THEO NĂM 1 0 11 1052 1269 1384 1710 2874 5002 6534 8824 10958 15573 21285 22669 24563 30387 30846 22270 18353 16603 17780 14127 11567 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 10 tỉnh có số người hiện nhiễm HIV cao nhất 10 tỉnh có tỷ lệ người nhiễm HIV trên 100.000 dân cao nhất 52,386 20,717 7,277 7,098 6,838 5,954 5,743 5,297 5,023 4,992 - 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 864 682 633 603 474 459 441 429 427 404 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 SỐ BỆNH NHÂN AIDS VÀ TỬ VONG BÁO CÁO THEO NĂM 1 0 11 1052 1269 1384 1710 2874 5002 6534 8824 10958 15573 21285 22669 24563 30387 30846 22270 18353 16603 17780 14127 11567 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 HIV AIDS TV 9/7/2014 7 Phân tích phân bố người nhiễm HIV theo nhóm tuổi PHÂN BỐ NHIỄM HIV THEO NHÓM TUỔI Xu hướng già hoá qua các năm: chiều hướng tỷ lệ % nhiễm HIV thuộc nhóm tuổi 30-49 đang tăng lên từ 2000 đến nay 13.1% 14.8% 17.9% 25.5% 37.3% 45.3% 50.6% 54.1% 54.5% 55.9% 55.2% 55.3% 53.3% 52.3% 50.8% 46.1% 44.2% 40.9% 38.6% 35.1% 32.9% 46.2% 41.0% 35.8% 32.5% 32.6% 29.6% 28.1% 26.6% 26.6% 27.5% 28.6% 30.6% 31.9% 33.1% 35.2% 39.2% 40.1% 41.1% 42.9% 44.6% 45.1% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 0-14 15-19 20-29 30-39 40-49 >=50 KR 2.6% 1.7% 32.9% 45.1% 13.7% 3.9% 0.0% 0-14 15-19 20-29 30-39 40-49 >50 KR Nguån sè liÖu: Côc Phßng, chèng HIV/AIDS PHÂN BỐ NHIỄM HIV THEO GIỚI 87.7% 83.9% 79.3% 80.8% 87.4% 88.3% 88.2% 86.3% 86.0% 86.8% 85.9% 84.3% 80.9% 80.2% 75.8% 74.5% 71.7% 70.7% 69% 68.5% 67.5% 12.3% 16.1% 20.7% 19.2% 12.6% 11.7% 11.8% 13.7% 14.0% 13.2% 14.1% 15.7% 19.1% 19.8% 24.2% 25.5% 28.3% 29.3% 31% 31.5% 32.5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1993' 1994' 1995' 1996' 1997' 1998' 1999' 2000' 2001' 2002' 2003' 2004' 2005' 2006' 2007' 2008' 2009' 2010' 2011' 2012 11T/2013 Nữ Nam Nam, 67.5% Nữ, 32.5% PHÂN BỐ NHIỄM HIV THEO NGUY CƠ LÂY NHIỄM THEO KHU VỰC VÀ QUA CÁC NĂM 10% 25% 31% 13% 27% 24% 21% 34% 39% 36% 54% 65% 14% 23% 28% 8% 39% 47% 36% 75% 77% 69% 65% 57% 67% 62% 62% 75% 60% 55% 33% 25% 15% 49% 41% 40% 42% 46% 38% 17% 15% 16% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2005 2010 2012 2005 2010 2012 2005 2010 2012 2005 2010 2012 2005 2010 2012 2005 2010 2012 2005 2010 2012 KR Mẹ truyền Đường Tình dục Đường máu Tác động qua lại giữa HIV/AIDS và kinh tế - xã hội Phát triển nền kinh tế và bùng nổ đô thị hóa: Phát triển kinh tế có ảnh hưởng đến nguy cơ lây nhiễm HIV: Giàu nghèo Di dân ảnh hưởng đến HIV • Quan hệ tình dục với nhiều người • Tác động đến cấu trúc gia đình • Mất cân bằng giới giữa nông thôn và thành thị Những hậu quả về văn hóa-xã hội do ảnh hưởng tiêu cực (mặt trái) của sự phát triển kinh tế: • Có thể dẫn đến phủ nhận văn hóa truyền thống • Có thể dẫn đến gia tăng bạo lực trong gia đình và nơi công cộng • Có thể dẫn đến các tệ nạn xã hội, hành vi tình dục không an toàn Ảnh hưởng các yếu tố kinh tế - xã hội đến dịch HIV/AIDS Đặc điểm kinh tế của gia đình và đặc điểm cá nhân: Nhóm người nghèo, có địa vị thấp trong XH: Nguy cơ lây nhiễm HIV cao hơn so với các nhóm có các điều kiện KT-XH Khó thương thuyết và tự quyết định việc sử dụng BCS trong các QHTD không phải vợ/chồng Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV: Thường chấp nhận làm ăn xa nhà Số bạn tình nhiều, đã bị nhiễm các bệnh LTQĐTD Nhóm trẻ dễ bị lây nhiễm hơn các nhóm cao tuổi. Nhóm người không có nhà ở hoặc chỗ ở không cố định có nguy cơ lây nhiễm HIV hơn nhóm có nhà ở cố định. HIV có thể coi là một đặc điểm thể hiện của bệnh tật và sự nghèo đói Ảnh hưởng các yếu tố kinh tế - xã hội đến dịch HIV/AIDS 9/7/2014 8 Biết cách ứng xử để có các mối QHTD lành mạnh Thường xuyên tiếp cận các nguồn thông tin về phòng bệnh Biết cách thương thuyết tình dục an toàn Nếu bị bệnh thì biết cách và tìm đến DVYT để điều trị Môi trường sống an toàn và lành mạnh hơn. Giáo dục, trình độ học vấn và HIV Thanh niên là nhóm dễ bị ảnh hưởng của các nền văn hóa mới và hiện đại. Thay đổi suy nghĩ và lối sống (cởi mở và tự do) trong QHTD. Các yếu tố làm tăng nguy cơ HIV: + Không có việc làm, nghèo đói, không nhà cửa + QHTD trước hôn nhân không an toàn Công nghiệp tình dục’ hay ’thương mại hóa tình dục’ nguy cơ nhiễm HIV cao. Phát triển kinh tế và sự thay đổi lối sống của thanh niên và HIV/AIDS Một số vùng có chiến tranh, bị nạn đói hoành hành, bị các bệnh có nguy cơ dẫn đến tử vong cao ít được quan tâm và ưu tiên. Qui mô và cơ cấu dân số có thể là nguyên nhân gián tiếp làm tăng nguy cơ nhiễm HIV? Sự tác động lẫn nhau giữa KT-XH trong bối cảnh phát triển kinh tế như một vòng xoắn tạo nguy cơ lây nhiễm HIV? Một số yếu tố xã hội khác ảnh hưởng đến HIV Kinh tế-xã hội là yếu tố chính để xác định chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, Người giàu có đủ điều kiện để tiếp cận và chi trả cho việc điều trị, chăm sóc (đặc biệt là HIV), Người nghèo sẽ khó tiếp cận các cơ sở điều trị HIV hơn, nhất là tiếp cận dịch vụ điều trị HIV có chất lượng cao. Sự bất bình đẳng trong điều trị, chăm sóc y tế Điều kiện KT-XH & điều trị HIV/AIDS Sự tác động của dịch HIV/AIDS đối với kinh tế - xã hội Giảm tuổi thọ trung bình Năm Không có dịch AIDS Có AIDS Sự khác biệt 2004 64.2 37.5 41.6 2005 64.5 37.4 42.0 2006 64.9 35.3 45.5 2007 65.2 33.7 48.3 2008 65.6 32.5 50.4 2009 65.9 31.7 51.9 2010 66.2 31.3 52.7 2011 66.5 31.2 53.0 2012 66.8 31.4 53.0 2013 67.1 31.6 52.9 2014 67.3 32.0 52.5 2015 67.6 32.5 51.9 Ước tính tuổi thọ trung bình do ảnh hưởng của HIV/AIDS tại Swaziland Tác động của HIV/AIDS đến các vấn đề nhân khẩu học 9/7/2014 9 Giảm tỷ suất phát triển dân số Do mức chết tăng và giảm mức sinh do đại dịch Dân số một số nước châu Phi có thể giảm đến 21% so với trường hợp không có đại dịch HIV/AIDS. Thay đổi cơ cấu dân số Giảm tỷ lệ trẻ em nhiều so với dự báo dân số nếu không có đại dịch HIV/AIDS Dân số phụ thuộc và trẻ mồ côi tăng Theo báo cáo của Liên đoàn Lao động quốc tế (2005) thì, độ tuổi bị ảnh hưởng của đại dịch HIV/AIDS thường là từ 25-35 đối với phụ nữ, và từ 30-40 tuổi đối với nam giới. Tác động của HIV/AIDS đến các vấn đề nhân khẩu học Tác động của HIV/AIDS đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế • Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động giảm • Tỷ lệ không có việc làm trong nhóm nhiễm HIV cao • Theo báo cáo tại một số nước châu Phi cho thấy tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mỗi năm giảm 1%-2,8% do HIV/AIDS. Một báo cáo đã phân tích, trong vòng 20 năm qua, sản lượng kinh tế của một số nước giảm khoảng 25% do hậu quả của HIV/AIDS. • Tích lũy vốn vật chất giảm cùng với việc giảm đầu tư và tiết kiệm, làm tăng chi phí khác cho các hãng sản xuất, do tăng tỷ lệ người chết trong độ tuổi lao động Tác động của HIV/AIDS đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế • Tại Việt Nam, nó tác động đáng kể lên người nghèo • Làm giảm đi và thậm chí làm đảo ngược những thành quả giành được trong công cuộc xóa đói giảm nghèo • Đại dịch HIV/AIDS rõ ràng đã góp phần làm tăng mức nghèo đói, làm giảm tuổi thọ trung bình và kéo chỉ số phát triển con người (HDI) xuống thấp. • Mất việc, không xin được việc, bị cộng đồng tẩy chay sử dụng các dịch vụ, mất sức lao động do ốm đau. • Người thân phải mất thu nhập để chăm sóc người nhiễm HIV trong gia đình. • Mất đi các khoản ưu tiên cho giáo dục do phải ưu tiên cho chăm sóc sức khỏe • Tổng chi cho việc chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình có một người bị nhiễm HIV có thể cao hơn 13 lần so với mức chi tiêu trung bình cho mục đích này của một hộ gia đình tại Việt Nam • Giảm thu nhập làm giảm chi tiêu về mọi mặt trong gia đình. HIV/AIDS tác động đến thu nhập cá nhân và hộ gia đình • Ảnh hưởng đến qui mô và sản phẩm của các hãng/cơ sở sản xuất, do thiếu người tham gia sản xuất. • Người nhiễm HIV có thể bị thôi việc hoặc tự bỏ việc do bị ốm hoặc bị kỳ thị. • Giảm tăng trưởng kinh tế và giá cả đắt đỏ làm cho người dân chi tiêu tiết kiệm hơn trong đời sống hàng ngày và hạn chế hơn chi phí cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. HIV/AIDS tác động đến sản xuất và kinh tế vi mô • Doanh thu thuế giảm do giảm cầu, trong khi chi phí dự phòng và điều trị HIV/AIDS ngày càng tang. • Sự bất bình đẳng thu nhập giữa lao động có tay nghề cao và không có kỹ năng ngày càng tăng. • Trẻ mồ côi và trẻ bị thiệt thòi do HIV tăng lên, ảnh hưởng về số lượng và chất lượng nguồn lao động • Sự đầu tư từ quốc tế giảm ở những quốc gia không khống chế được dịch HIV/AIDS tác động đến vốn và tài chính 9/7/2014 10 Tác động của HIV/AIDS đối với các vấn đề xã hội • Tăng nhanh nhu cầu về các dịch vụ y tế liên quan đến HIV/AIDS • Dịch HIV/AIDS là gánh nặng cho nguồn lực của các lĩnh vực khác. • Khi con người chỉ lo chống chọi với bệnh tật thì nhu cầu giáo dục cho bản thân và cho con cái sẽ không được quan tâm, làm cho nhu cầu giáo dục giảm. • Là rào cản trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế, dẫn đến tình trạng sức khỏe bị giảm sút nhanh, bị buộc phải thôi việc hoặc không thể kiếm việc làm, • Sự gia tăng số trẻ mồ côi làm tăng số thế hệ sống của các đại gia đình, thay vì mô hình sống của gia đình hạt nhân. • Tăng số trẻ trẻ lang thang và di cư đến cách thành phố để tự kiếm sống, sẽ dẫn đến những hậu quả như; suy dinh dưỡng, bị lôi kéo vào các nhóm côn đồ, … Tác động của HIV/AIDS đối với các vấn đề xã hội Các hiện tượng xã hội đặc biệt làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS Sử dụng, buôn bán ma túy và các chất gây nghiện • Sự thất nghiệp tỷ lệ thuận với các vấn đề liên quan đến tội phạm, buôn lậu ma túy, cướp đường phố, giết người và buôn bán vũ khí. • Nhiều người sử dụng ma túy có xu hướng vừa là người sử dụng, vừa là người cung cấp để có ma túy. • Làm nhiều thanh niên thất nghiệp và giáo dục không đầy đủ • Người nghiện chính ma túy và buôn bán ma tuý có độ tuổi trẻ hơn nhiều so với trước đây. • Nghiện chích ma túy với hành vi sử dụng chung BKT và các dụng cụ khác là nguyên nhân hàng đầu lây nhiễm HIV. • Nhóm người NCMT nói chung thường có QHTD với nữ bán dâm • Hiện nay có xu hướng sử dụng ma túy tổng hợp và thuốc lắc làm tăng hành vi QHTD không an toàn Mại dâm • Không được luật pháp công nhận do vậy hoạt động mua-bán dâm không dám công khai, không được quản lý sức khỏe. • Đối với nữ bán dâm, việc sử dụng BCS có thể bị hạn chế bởi sức ép của khách, phải chiều khách … • Nhiều NBD còn có quan niệm là người đàn ông sạch sẽ sẽ không bị bệnh • Mại dâm là hoạt động này trá hình, tinh vi trong kinh doanh nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ xoa bóp Quan hệ tình dục đồng giới • QHTD tình dục đồng tính, lưỡng tính thường không được xã hội chấp nhận. • Nhiều người vừa có quan hệ đồng giới, vừa có quan hệ tình dục khác giới làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV. • Người đồng tính hiện nay còn bị bỏ ngỏ về biện pháp bảo vệ khỏi lây nhiễm HIV/AIDS. • Nhiều người không biết QHTD đồng giới có nguy cơ lây nhiễm HIV và hầu như họ không sử dụng các biện pháp bảo vệ. Theo Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường số người có quan hệ đồng giới ở Việt Nam khá cao, có thể lên tới hàng chục ngàn người. • Kiến thức phổ thông về phòng, chống HIV/AIDS đối với người đồng tính còn bị bỏ ngỏ. • Nhiều người trong nhóm này không biết rằng các hành vi QHTD đồng giới nam có nguy cơ rất cao • Sự lây nhiễm HIV ở nhóm MSM không chỉ xảy ra trong “thế giới” của họ mà còn tác động tới cộng đồng vì nhiều người vẫn có vợ và/hoặc bạn gái. . 9/7/2014 1 GIỚI THIỆU VỀ HIV/AIDS Phạm Vân Anh Nội dung Kiến thức cơ bản về HIV/AID Khái niệm: HIV, AIDS Phân giai đoạn nhiễm HIV . đình • Mất cân bằng giới giữa nông thôn và thành thị Những hậu quả về văn hóa-xã hội do ảnh hưởng tiêu cực (mặt trái) của sự phát triển kinh tế: • Có thể dẫn đến phủ nhận văn hóa truyền thống •. kinh doanh nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ xoa bóp Quan hệ tình dục đồng giới • QHTD tình dục đồng tính, lưỡng tính thường không được xã hội chấp nhận. • Nhiều người vừa có quan hệ đồng giới,