1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dữ liệu nguồn warehouese trong cơ sở thiết kế data

128 362 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 : Lập trình phân tán truyền thống bằng Java

  • 1.1. Sơ lược về ngôn ngữ Java

  • 1.2. Khái niệm lập trình phân tán

  • 1.3. Các phương pháp lập trình phân tán phi thủ tục

  • 1.3.1. Phương pháp lập trình socket trong Java

  • 1.3.2. Phương pháp lập trình servlet

  • 1.4. Các phương pháp lập trình phân tán hướng thủ tục

  • 1.4.1. Lập trình RMI

  • 1.4.2. Lập trình CORBA trong Java

  • 1.5. Kết luận

  • Chương 2 : Tác tử di động

  • 2.1. Tổng quan về tác tử di động

  • 2.2. Các khái niệm cơ bản về tác tử di động

  • 2.2.1. Tác tử và môi trường

  • 2.2.2. Khởi tạo và hủy bỏ tác tử

  • 2.2.3. Di chuyển tác tử

  • 2.2.4. Giao tiếp giữa các tác tử

  • 2.3. Lập trình tác tử di động Java với Aglets

  • 2.3.1. Tác tử di động với Java

  • 2.3.2. Kiến trúc Aglet

  • 2.4. Lập trình tác tử di động Java với JADE

  • 2.4.1. Giới thiệu sơ lược về JADE

  • 2.4.2. Tạo tác tử

  • 2.4.3. Xử lý sự kiện

  • 2.4.4. Truyền thông tác tử

  • 2.4.5. Di chuyển tác tử

  • 2.5. So sánh giữa Aglets và JADE

  • 2.6. Kết luận

  • Chương 3 : Các phương pháp truy nhập cơ sở dữ liệu Web

  • 3.1. Sơ lược về truy nhập cơ sở dữ liệu Web

  • 3.2. Các phương pháp truy nhập cơ sở dữ liệu Web truyền thống

  • 3.2.1. Phương pháp Java Socket

  • 3.2.2. Phương pháp servlet

  • 3.2.3. Phương pháp RMI

  • 3.2.4. Phương pháp Java CORBA

  • 3.3. Phương pháp sử dụng tác tử di động

  • 3.3.1. Sử dụng một tác tử di động truy nhập một cơ sở dữ liệu Web

  • 3.3.2. Sử dụng một tác tử di động truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web

  • 3.3.3. Sử dụng hai tác tử di động truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web

  • 3.4. Kết luận

  • Chương 4 : Thử nghiệm và đánh giá hiệu năng

  • 4.1. Tiêu chí, môi trường và phương pháp đánh giá

  • 4.2. Thực hiện đánh giá

  • 4.2.1. Thao tác với kích cỡ dữ liệu nhỏ

  • 4.2.2. Thao tác với kích cỡ dữ liệu lớn

  • 4.3. So sánh phương pháp sử dụng một tác tử và nhiều tác tử di động truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web.

  • 4.4. Kết luận

  • KẾT LUẬN

  • Phụ lục 1 :

  • Phụ lục 2 :

  • Phụ lục 3

Nội dung

2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 TÓM TẮT NỘI DUNG Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 4 Chương 1 : Lập trình phân tán truyền thống bằng Java 15 1.1. Sơ lược về ngôn ngữ Java 15 1.2. Khái niệm lập trình phân tán 17 1.3. Các phương pháp lập trình phân tán phi thủ tục 18 1.3.1. Phương pháp lập trình socket trong Java 18 1.3.2. Phương pháp lập trình servlet 25 1.4. Các phương pháp lập trình phân tán hướng thủ tục 32 1.4.1. Lập trình RMI 32 1.4.2. Lập trình CORBA trong Java 38 1.5. Kết luận 48 Chương 2 : Tác tử di động 49 2.1. Tổng quan về tác tử di động 49 2.2. Các khái niệm cơ bản về tác tử di động 50 2.2.1. Tác tử và môi trường 50 2.2.2. Khởi tạo và hủy bỏ tác tử 51 2.2.3. Di chuyển tác tử 52 2.2.4. Giao tiếp giữa các tác tử 54 2.3. Lập trình tác tử di động Java với Aglets 55 2.3.1. Tác tử di động với Java 55 2.3.2. Kiến trúc Aglet 57 2.4. Lập trình tác tử di động Java với JADE 61 2.4.1. Giới thiệu sơ lược về JADE 61 2.4.2. Tạo tác tử 63 2.4.3. Xử lý sự kiện 67 2.4.4. Truyền thông tác tử 70 2.4.5. Di chuyển tác tử 72 2.5. So sánh giữa Aglets và JADE 79 2.6. Kết luận 80 Chương 3 : Các phương pháp truy nhập cơ sở dữ liệu Web 82 3.1. Sơ lược về truy nhập cơ sở dữ liệu Web 82 3.2. Các phương pháp truy nhập cơ sở dữ liệu Web truyền thống 84 3.2.1. Phương pháp Java Socket 84 3.2.2. Phương pháp servlet 85 3.2.3. Phương pháp RMI 87 3.2.4. Phương pháp Java CORBA 88 3.3. Phương pháp sử dụng tác tử di động 91 3.3.1. Sử dụng một tác tử di động truy nhập một cơ sở dữ liệu Web 91 3.3.2. Sử dụng một tác tử di động truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web 93 3.3.3. Sử dụng hai tác tử di động truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web 94 3.4. Kết luận 96 Chương 4 : Thử nghiệm và đánh giá hiệu năng 98 4.1. Tiêu chí, môi trường và phương pháp đánh giá 98 3 4.2. Thực hiện đánh giá 98 4.2.1. Thao tác với kích cỡ dữ liệu nhỏ 98 4.2.2. Thao tác với kích cỡ dữ liệu lớn 100 4.3. So sánh phương pháp sử dụng một tác tử và nhiều tác tử di động truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web. 104 4.4. Kết luận 106 KẾT LUẬN 107 1. Kết quả luận văn đã đạt được 107 2. Phương hướng tiếp theo 108 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 1 : Các cổng giao tiếp 111 Phụ lục 2 : Một số giao diện chính của chương trình 112 Phụ lục 3 : Một số đoạn mã nguồn chương trình 120 4 MỞ ĐẦU Công nghệ Web đã mang lại cho xã hội nhiều lợi ích to lớn trên nhiều lĩnh vực ngay từ khi nó ra đời, trong đó phải kể đến sự cung cấp thông tin của những trang Web trên mạng, thông qua các trang Web người ta tìm kiếm được các thông tin mong muốn một cách thuận lợi, nhanh chóng, chính xác mà không phải lo lắng đến các trở ngại về khoảng cách không gian và thời gian. Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay thì các trang Web tĩnh không còn đáp ứng được nhu cầu cập nhật thông tin ngày càng cao của con người, vì vậy chúng đã dần được thay thế bởi các trang Web động. Sự hoạt động của các trang Web động thường được kết hợp với một cơ sở dữ liệu mà ta thường gọi là cơ sở dữ liệu Web. Các phương pháp truy nhập cơ sở dữ liệu Web dựa trên ngôn ngữ lập trình Java như Java socket, servlet, RMI và Java CORBA [21] đều hoạt động theo mô hình truyền thông báo và kiến trúc clients/server, chúng có nhược điểm chung phải duy trì kết nối giữa máy client và máy server trong quá trình truy nhập cơ sở dữ liệu, dẫn đến chiếm dụng đường truyền và làm lãng phí băng thông. Những năm gần đây, một công nghệ mới đã ra đời và có những bước phát triển mạnh mẽ, đó là công nghệ tác tử. Riêng tác tử di động trong nhiều trường hợp đã chứng tỏ là giải pháp cực kỳ hữu hiệu cho các vấn đề xử lý phân tán. Một trong các vấn đề về xử lý phân tán được đề cập và giải quyết trong luận văn này là sử dụng tác tử di động để truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web. Tác tử di động là những chương trình có khả năng tự di chuyển cùng với mã lệnh, dữ liệu và trạng thái hiện thời từ một nơi này đến một nơi khác trên mạng, khi di chuyển tới đích tác tử di động được khôi phục và hoạt động trở lại. Tác tử di động không cần duy trì thường xuyên kết nối giữa nó và máy đã gửi tác tử di động 5 đi, do đó tiết kiệm băng thông mạng một cách đáng kể (nhất là đối với các mạng tốc độ thấp và đắt tiền như mạng không dây). Công nghệ tác tử di động đã được áp dụng và giải quyết tốt nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau:  Tác tử di động trong tìm kiếm thông tin trực tuyến [4]: Tác tử di động giúp cho việc tìm kiếm tài liệu trực tuyến được thực hiện từ một máy tính không có quyền truy nhập để tìm kiếm tài liệu một cách trực tiếp, phải thông qua một máy tính trung gian nhưng không cần có sự can thiệp của dùng trên máy tính trung gian.  Tác tử di động trong truy nhập cơ sở dữ liệu từ trình duyệt Web [21]: Phương pháp truy nhập cơ sở dữ liệu từ trình duyệt Web giúp đơn giản hóa thao tác sử dụng cho người dùng, mọi thao tác cài đặt phức tạp được thực hiện tại phía server và trong suốt đối với người dùng. Người dùng chỉ cần biết địa chỉ của trang chủ Web và truy nhập vào, một tiểu dụng Java đặc biệt được tải từ máy server về máy client, sau đó tiểu dụng được người dùng kích hoạt để tạo ra tác tử di động, tác tử di động được gửi đến nơi có dữ liệu để lấy dữ liệu mang về. Việc sử dụng tác tử di động sẽ mang lại một số lợi ích: - Tiết kiệm tài nguyên bộ xử lý - Tiết kiệm không gian do tác tử di động chỉ hoạt động tại một nơi trong mỗi thời điểm nhất định. - Giảm được lưu lượng trên mạng do các đoạn mã của tác tử thường nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng dữ liệu mà nó xử lý.  Tác tử di động trong xử lý phân tán [5]: Các tài nguyên trong mạng máy tính trong đó có dữ liệu được lưu trữ trên nhiều máy khác nhau. Việc xử lý dữ liệu cục bộ tại một máy có thể không thực hiện được bởi vì chương trình xử lý và dữ liệu cần xử lý không thuộc cùng một máy. Một phương pháp xử lý mới được đề xuất là xử lý phân tán. Có nhiều phương pháp xử lý phân tán truyền thống như: 6 - Mã lệnh có thể tham chiếu : Một tiến trình đang hoạt động trên máy này gửi thông báo đến một máy khác kích hoạt việc thực hiện một mã lệnh nào đó nằm sẵn trên máy đó. Các mô hình truyền thông báo, gọi thủ tục từ xa và gọi phương thức từ xa đều thực hiện theo cơ chế này. - Mã lệnh có thể dịch chuyển : Một tiến trình đang hoạt động trên máy nguồn gửi thông báo đến máy đích để máy đích thực hiện một mã lệnh nào đó do máy nguồn chuyển tới. - Mã lệnh theo yêu cầu : Một tiến trình đang chạy trên máy A gửi một thông báo đến máy B yêu cầu lấy về để thực hiện trên máy A một mã lệnh nào đó nằm trên máy B. - Mã lệnh di động : Một tiến trình đang hoạt động trên máy nguồn di chuyển đến máy đích và tiếp tục thực hiện ở đó. Tác tử di động có cái gì đó giống với mã lệnh di động nhưng các khái niệm này không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Mã lệnh di động là một cơ chế thực hiện phân tán, còn thuật ngữ tác tử di động lại dùng để chỉ các tác tử hoạt động theo chính cơ chế này. Tác tử di động là những chương trình không bị ràng buộc với nơi chúng bắt đầu thực hiện. Chúng có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác trên mạng. Tính di động cho phép chúng đến được những nơi thích hợp nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ. Tác tử có thể được xem như là đối tượng chứa dữ liệu và mã lệnh, đồng thời có mục đích và tính chủ động nhất định trong hoạt động.  Tác tử di động trong quản trị mạng Internet [2]: Với tốc độ phát triển như vũ bão của mạng Internet, hệ thống quản lý mạng trở nên rất phức tạp. Các sự cố trên mạng luôn luôn có nguy cơ xảy ra: việc tràn dữ liệu trên mạng đòi hỏi người quản lý giám sát cần đưa ra giải pháp xử lý hữu hiệu. Lỗi cần phải được chẩn đoán một cách nhanh chóng, chính xác và được tự động sửa hoặc thông báo đến người điều hành và đưa ra một số khuyến nghị về cách giải quyết. Trong mạng Internet, người điều hành mạng thường phải làm việc từ xa với rất nhiều thiết bị (thường là ngồi ở trạm điều hành), để có thể nắm bắt được tính đa dạng của các thành phần mạng thì 7 các ứng dụng quản lý cần làm việc với nhiều giao diện hoặc các công cụ. Các hệ thống quản lý mạng Internet thường là rất lớn và rất khó để duy trì hoạt động, sau đây trình bầy một số lĩnh vực trong quản lý mạng Internet sử dụng tác tử di động: - Quản lý lỗi Phân tích chuẩn đoán hiện trạng mạng. Các phương thức được sử dụng để mô hình hoá mạng đều có thể được sử dụng để phân tích chẩn đoán lỗi trong mạng. Việc phát hiện các lỗi cũng là một quá trình xây dựng một mô hình đặc biệt của mạng. Nếu các ràng buộc cho sự tìm kiếm phát hiện mô tả các xung đột được coi là bình thường của các thành phần mạng, thì các tác tử kiểm tra các ràng buộc đó rồi mới thực hiện chức nǎng phát hiện lỗi. Deglet có thể được sử dụng để phản ứng lại kết quả phát hiện hoặc đưa ra các vấn đề nghi vấn. Chúng cố gắng thu thập thêm các thông tin, thực hiện các bài kiểm tra mở rộng hoặc thi hành các tác vụ khôi phục. Các ràng buộc không hạn chế cho một thiết bị mạng đơn lẻ nào. Chúng có thể mã hoá các thuật toán phức tạp với chức nǎng tìm kiếm phát hiện lỗi, và chỉ có giới hạn về kích cỡ của netlet là liên quan trực tiếp đến khả nǎng di chuyển và khả thông của mạng. Vấn đề đó có thể được giảm thiểu bằng cách tận dụng các ưu điểm của Java, các kĩ thuật nén mã, và các phương thức thông minh. Các cơ sở về lý thuyết hỗ trợ kĩ thuật cho hoạt động tác tử di động cũng đang được các tổ chức quan tâm xúc tiến nghiên cứu. Với sự phân bố tác tử, chúng ta có một "xã hội" các tác tử có mối quan hệ với nhau mà nhu cầu cần thiết là phối hợp để phân chia mức độ thông minh cần thiết cho việc phân tích và phát hiện lỗi trong mạng. Một số lượng nhất định các loại tác tử tí hon được đưa vào mạng, mỗi một loại có thể nghiên cứu giải quyết một vấn đề nào đó, và được giải quyết bằng cách tǎng cường giả thuyết theo sự quan sát của một số lượng lớn các tác tử cùng loại. Như vậy để có giải pháp giải quyết vấn đề trong mạng cần kết hợp các giả thuyết được đưa ra bởi mỗi loại tác tử. Cả hai loại tác tử netlet và deglet cùng tuân theo một cách bảo mật cung cấp 8 trước nào đó có thể được cho phép thực hiện các hoạt động trên các thiết bị mạng . Mỗi một netlet "tích cực" có thể được sử dụng để giải quyết một vấn đề nào đó một cách tự động theo cách khôi phục ngay tức thì khi có thể. Người quản lí mạng sẽ được thông báo về sự kiện xảy ra hoặc được cảnh báo nếu như sự khôi phục tự động của tác tử không thực hiện được hoặc yêu cầu sự trợ giúp từ phía người điều hành. Mức độ kĩ thuật của mạng sẽ giảm được phần nào các lỗi xuất hiện trên mạng. Trong khi với các deglet, mà các tác vụ được uỷ quyền khi cần thiết thông qua sự giao tiếp của tác tử với thực thể uỷ quyền thì với netlet, chúng có thể được gán cho các tác vụ dựa theo quyền ưu tiên do người thiết kế tự đặt hoặc được khởi động tự động như là một phần trong mạng, kết cấu tổ chức và mật độ các netlet được điều khiển bởi các kĩ thuật bảo mật nào đó (ví dụ, tần suất di chuyển đến các nút mạng có thể được đo và sử dụng để tái tạo hoặc kết thúc các netlet) Sự bảo dướng duy trì từ xa với các thành phần mạng hỗn hợp Các tác tử di động cần phải tương tác với các nút mạng thông qua một giao diện mà tại đó cung cấp đầy đủ các phương tiện: bảo mật, truy nhập gián tiếp đến tài nguyên của nút mạng và một số dịch vụ đi kèm khác. Giao diện này được gọi là thành phần quản lý ảo (VMC-Virtual Managed Component): được thiết kế bởi nhà cung cấp thiết bị. Nó có thể nằm ngay trong thiết bị hoặc trên proxy trong trường hợp thiết bị không có khả nǎng chấp nhận tác tử di động. Trong thực tế, nhà cung cấp thiết bị mạng thường trang bị một phương tiên cho VMC là khả nǎng tải được các dữ liệu về trình điều khiển thiết bị (driver), và điều này làm cho việc quản lý các thiết bị được dễ dàng hơn. Khi thiết bị được nối mạng, nó sẽ biết được các phương tiện có sẵn được quảng bá trong mạng. Ví dụ, một tác tử làm nhiệm vụ tìm kiếm có thể sẽ yêu cầu một danh sách các thiết bị được hỗ trợ trong mạng, người sử dụng dựa vào danh sách các thiết bị này để kiểm tra một thiết bị cụ thể, nếu như thiết bị có trong danh sách thì nó được cài đặt ngay trạm. Nó có thể thi hành trên trình duyệt Web hoặc như một chương trình độc lập. Applet cung cấp dữ liệu và các chức nǎng thành phần mà nhà cung cấp đã trang bị phù hợp với thiết bị: có thể đơn giản chỉ là danh sách thiết bị đơn giản hoặc đồ hoạ của thiết bị phần cứng hoặc các dịch vụ. 9 Nếu thiết bị không cung cấp một applet đại diện, thì người điều hành phải điều khiển thiết bị hoặc một thiết bị chung nhất (thường gọi là mặc định) được sử dung thay thế. Đây cũng là giải pháp mà hiện nay các hệ thống quản lý mạng đang áp dụng trong các tác tử. Một thiết bị không chỉ có phần đại diện được thực thi mà chúng còn phải thực thi một giao thức truyền thông chẳng hạn như SNMP với người quản lí, để có thể nhận được hoặc truyền đi các thông số về thiết bị. Chính điều này một lần nữa đã góp phần làm cho việc quản lí mạng càng thêm lớn, phức tạp và bất tiện hơn. Chúng ta có thể kết luận giải pháp các applet có thể tải về được không bị những ràng buộc trên. Một khía cạnh hấp dẫn nữa cho xu hướng trên được cung cấp bởi các kho chứa các applet trên máy chủ, ví dụ như máy chủ của nhà cung cấp thiết bị. Và giao diện VMC được đóng gói cùng thiết bị sẽ chứa một con trỏ trỏ đến applet trên máy chủ. Một điều hiển nhiên là nhà cung cấp có thể duy trì kho chứa applet, cập nhật và làm cho nó thuận tiện hơn, ví dụ bằng cách sử dụng các phần mềm. Đó cũng là một trong những xu hướng hiện nay với các thiết bị plug-n-play. Một ví dụ khác sử dụng tác tử di động để duy trì bảo dưỡng thiết bị từ xa: cung cấp dịch vụ video theo yêu cầu. Cùng với sự phát triển của mạng trong tương lai, mà không phát triển về việc quản lí mạng thì một điều không thể giải quyết được đó là việc phải gửi các nhà kĩ thuật để giải quyết các lỗi về thiết bị, do có nhiều các thiết bị được cài đặt nằm rải rác nhiều vùng địa lý-> gây khó khǎn cho việc quản lí mạng. Để giải quyết vấn đề này chúng ta chỉ cần gửi đi các tác tử, nó sẽ thực hiện các bài kiểm tra phù hợp và sẽ cố gắng đưa ra các phương án giải quyết vấn đề nếu có thể, nếu không nó sẽ thông báo để con người can thiệp. Với khả nǎng tự học thì tác tử có thể tự bồi đắp, làm giàu thêm thư viện kiến thức của mình với các tác vụ đã thực hiện. - Quản lí cấu hình 10 Các dịch vụ. Việc cung cấp dịch vụ (tất nhiên ở đây ta không xét khía cạnh cấp dịch vụ đến người sử dụng) trong mạng viễn thông cũng như mạng Internet hiện nay tương đối phức tạp và liên quan đến nhiều thành phần. Công việc này sẽ được giảm nhẹ khi sử dụng các tác tử di động. Ví dụ, cung cấp PVC trong mạng ATM (giả sử có mạng IPoATM). Người điều hành sẽ mất rất nhiều thời gian với các khái niệm phức tạp của PVC để có thể thiết lập được kết nối giữa hai tổng đài ATM, đặc biệt là hai tổng đài do hai hãng khác nhau cung cấp. Một hệ thống tác tử (hình vẽ [4]) có thể làm nhiệm vụ này một cách tự động: yêu cầu thiết lập PVC được gán cho deglet. Các dữ liệu cần thiết được trao đổi giữa các EP (endpoint) deglet lấy thông tin đó qua VMC sử dụng một loại ontology xác định trứơc. Deglet khác lại thông tin với người điều hành, các dữ liệu cần thiết được thu gom và hoàn thành kết nối. Các thành phần mạng. Cấu hình một thiết bị yêu cầu một số các thuộc tính trong mạng và ở thiết bị phải được đặt tương tự như các thành phần mềm được cài đặt. Ví dụ, một máy in cần có trình điều khiển nằm trên các trạm làm việc để các trạm này sử dụng chúng. Hiện nay, người quản lý mạng phải thực hiện tất cả các tác vụ trên một cách thủ công. Với sự phát triển của công nghệ tác tử thì việc sử dụng các tác tử di động sẽ đem lại một viễn cảnh các thành phần mạng được thực thi theo xu hướng cắm và chạy (plug-n-play) Bây giờ ta phân tích kĩ hơn ví dụ nêu ở trên, cài đặt máy in trong mạng. Tác vụ này liên quan đến mạng doanh nghiệp gồm một số các trạm làm việc với các yêu cầu khác nhau: các trình điều khiển cần thiết cho máy in sẽ khác nhau giữa các máy tính sử dụng Windows và OS/2, giữa các máy Maccintosh và Unix. Bây giờ ta lại giả sử rằng mạng này lại được nối đến Internet. Để sử dụng được máy in thì các trạm làm việc cần được cung cấp các trình điều khiển hợp lý. Nếu như máy in có đi kèm tất cả các trình điều khiển yêu cầu hoặc hệ điều hành đã chứa các trình điều khiển đó thì công việc cài đặt máy in trên mạng không có gì đáng nói cả, và hoán toàn có thể quản lí được. Còn trong trường hợp không có các trình điều khiển máy in phù hợp, thì toàn bộ quá trình cài đặt sẽ gặp nhiều khó khǎn. Sự biến đổi về topo mạng cần được quản lí ngay cả khi các máy in và các trạm làm việc được thêm vào: 11 các máy in phải được cho cấp phép dịch vụ, các hệ điều hành được cập nhật. Ta có thể mô hình hoá hệ thống quản lí cấu hình sử dụng tác tử như hình. Trong đó: Execution Agent: tác tử thực thi. Monitoring Agent: tác tử giảm sát chỉ huy.Reasoning Agent: tác tử phân tích suy luận. DBMS: hệ thống dữ liệu Trong hình, chúng ta mô tả việc sử dụng các tác tử động và các tác tử tĩnh. VMC của thiết bị mới, ở đây là máy in, bao gồm cả tác tử làm nhiệm vụ cung cấp dịch vụ. Trên kết nối tới mạng, một số các deglet hoặc netlet được gửi đi để tìm kiếm phát hiện các thiết bị mạng đang cần trình điều khiển máy in, sau đó nó liên hệ với trang Web của nhà cung cấp máy in và phiên bản mới nhất của máy in sẽ được tải về. VMC của máy in có thể chứa danh sách các thiết bị sử dụng máy in, vì vậy nó có thể kết hợp để cài đặt các trình điều khiển mới khi cần. Máy in sẽ đǎng kí với nhà cung cấp, khi có trình điều khiển mới, nó sẽ được tự động gửi cho tác tử cung cấp dịch vụ cho máy in. Cũng giống như các tác tử làm nhiệm vụ phân tích lỗi, việc quản lí cấu hình cũng cần sự kết hợp của nhiều loại tác tử đơn giản. - Quản lí hoạt động mạng Chúng ta đều biết rằng, các khái niệm về đo kiểm đánh giá chất lượng mạng là rất khó khǎn khi mà sử dụng một máy chủ tập trung. Trễ trên mạng là một vấn đề đối với việc đưa ra các quyết định đo kiểm mạng. Thay vì dùng các thành phần thǎm dò từ xa, một tác tử di động được gửi đi để thực thi sự phân tích ngay tại thành phần được đo. Các thông tin theo cách này sẽ đúng và chính xác hơn, bởi vì chúng không chịu ảnh hưởng của trễ trên mạng. Một kết quả tương tự có thể nhận được khi mà tiến trình điều khiển là một phần của thành phần kiểm tra và cũng là một phần tĩnh nằm ngay trong thành phần kiểm tra. Song giải pháp với tác tử di động là đáng quan tâm hơn cả, do nó không đòi hỏi một tài nguyên cố định trên trạm cần đo. Và tất nhiên việc quản lí sẽ càng đơn giản, do chúng ta hoàn toàn dễ dàng sử dụng các tác tử tiên tiến nhất mà không mất mấy công sức, trong khi chúng ta sẽ phải rất khó khǎn để cập nhật cho các tác tử tĩnh nằm ngay tại nơi cần đo. [...]... truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web: Sử dụng một tác tử di động truy nhập một sơ sở dữ liệu Web, sử dụng một tác tử di động truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web và sử dụng nhiều tác tử di đông truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web Bố cục của luận văn Luận văn được trình bầy trong 4 chương Chương 1 giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ lập trình Java và khái niệm lập trình phân tán truyền thống bằng Java Trong chương... vào/ra dữ liệu theo mô hình 3 bước là thao tác với file dữ liệu mà chúng ta khá quen thuộc trong các ngôn ngữ lập trình Khi người lập trình muốn thao tác với một file dữ liệu họ tiến hành như sau: 1 Mở file chứa dữ liệu cần sử dụng với các quyền thích hợp 2 Thực hiện việc đọc dữ liệu từ file ra để xử lý hay đưa dữ liệu đã xử lý ghi vào file 3 Đóng file sau khi đã kết thúc sử dụng Khi việc trao đổi dữ liệu. .. Open-Read/Write-Close, để thực hiện việc vào ra dữ liệu trước hết chương trình phải tạo ra một kết nối tới tài nguyên mà nó muốn giao tiếp (tài nguyên có thể là đĩa, bộ nhớ trong, file ) Sau khi kết nối đã được thực hiện, chương trình có thể trao đổi dữ liệu thông qua các thao tác Read, tức là đưa dữ liệu từ tài nguyên đã kết 18 nối vào chương trình để xử lý hoặc Write, tức là đưa dữ liệu đã xử lý từ chương trình ra... servlet thực hiện một số thao tác dọn dẹp cần thiết như lưu dữ liệu trong vùng đệm xuống đĩa, ghi nhớ trạng thái của servlet để phục vụ cho lần khởi động sau, đóng kết nối tới cơ sở dữ liệu Mặc dù Java có thể tự động dọn dẹp rác trong bộ nhớ nhưng nếu ứng dụng servlet đã được cấp phát một lượng lớn bộ nhớ trong quá trình làm việc thì nên giải phóng chúng trong phương thức destroy() 1.4 Các phương pháp... máy tính được kết nối mạng, chúng hoạt động một cách độc lập với nhau Các chương trình và dữ liệu cần chương trình xử lý phải đặt trên cùng một máy, có nghĩa là thông thường người ta phải đem các khối dữ liệu cần xử lý đến nơi có chương trình để xử lý Khi mạng máy tính ra đời các máy tính được kết nối với nhau bởi đường truyền dữ liệu Các máy tính trong mạng có thể chia sẻ tài nguyên và thiết bị cho... dùng để nhận dữ liệu do trình duyệt Web ở máy client chuyển lên, tham số thứ hai là đối tượng res của lớp ServletResponse sử dụng để lưu dữ liệu đã được xử lý trả về cho trình duyệt Web phía client Phương thức service() yêu cầu người lập trình cho phép kích hoạt ngoại lệ thuộc lớp IOException khi có lỗi xảy ra trong quá trình nhập/xuất dữ liệu Có hai việc cần làm để chuẩn bị trả dữ liệu kết quả về trình... nhập cơ sở dữ liệu Web đã trình bầy, bằng việc đo thời gian đáp ứng yêu cầu truy vấn dữ liệu cho phía client của mỗi phương pháp So sánh thực thi của hai phương truy nhập nhiều cơ sở dữ liệu Web sử dụng một tác tử và nhiều tác tử Tiếp theo chương 4 là kết luận, tổng kết lại các vấn đề đã nghiên cứu và thử nghiệm, đồng thời đưa ra phương hướng phát triển tiếp theo của luận văn Phần cuối cùng trong luận... tán trong Java là lập trình hướng thủ tục và phi thủ tục Chương 2 trình bầy một số đặc trưng cơ bản nhất của tác tử di động, làm rõ nguyên lý hoạt động của tác tử di động và các vấn đề liên quan Chương 3 trình bầy các phương pháp truy nhập cơ sở dữ liệu Web truyền thống và phương pháp sử dụng tác tử di động dựa trên Java Chương 4 thử nghiệm và đánh giá sự thực thi của các phương pháp truy nhập cơ sở dữ. .. tại để kết nối các ứng dụng của người dùng, nhưng phần chi tiết của socket được ẩn trong những lớp sâu hơn để các lập trình viên không phải bận tâm đến nó 1.3.1.3 Nguyên lý hoạt động của socket Hai chương trình ứng dụng muốn trao đổi dữ liệu với nhau qua mạng, mỗi ứng dụng sẽ tạo ra một socket và trao đổi dữ liệu với nhau bằng cách đọc và ghi từ socket của mình, để hiểu rõ cách thức trao đổi dữ liệu. .. trình phía server và chương trình phía client trao đổi dữ liệu với nhau bằng cách đọc từ socket hoặc ghi vào socket của mình Các socket ở hai đầu kết nối nhận dữ liệu từ chương trình ứng dụng và đóng gói thành gói tin để gửi đi hoặc nhận gói tin gửi đến và chuyển dữ liệu cho chương trình ứng dụng, việc này thực hiện được bởi vì các socket ở hai đầu kết nối biết địa chỉ mạng và số hiệu cổng của nhau Ở . hiện tại phía server v trong suốt đối v i người dùng. Người dùng chỉ cần biết địa chỉ của trang chủ Web v truy nhập v o, một tiểu dụng Java đặc biệt được tải từ máy server v máy client, sau. trình tác tử di động Java v i Aglets 55 2.3.1. Tác tử di động v i Java 55 2.3.2. Kiến trúc Aglet 57 2.4. Lập trình tác tử di động Java v i JADE 61 2.4.1. Giới thiệu sơ lược v JADE 61 2.4.2 thiệp. V i khả nǎng tự học thì tác tử có thể tự bồi đắp, làm giàu thêm thư viện kiến thức của mình v i các tác v đã thực hiện. - Quản lí cấu hình 10 Các dịch v . Việc cung cấp dịch v (tất

Ngày đăng: 16/08/2015, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w