THI TH H Mụn thi: A L S 3 A. PHN CHUNG CHO TT C TH SINH: (8.0 im) Cõu I. (3,0 im) 1. Trỡnh by thiờn nhiờn phan lónh th phớa Bc. Gii thớch ti sao thiờn nhiờn nc ta phõn húa theo Bc-Nam? 2. Cho bng s lieọu sau: Mt dõn s mt s vựng nc ta nm 2006. n v (ngi/km 2 ) Vựng ng bng sụng HngTõy Nguyờn ụng Nam B Mt dõn s (ngi/km 2 ) 1225 89 511 a. Da vo bng s liu hóy nhn xột mt dõn s ca cỏc vựng nc ta nm 2006. b. Gii thớch s chờnh lch mt dõn s gia cỏc vựng trờn. Cõu II. (2,0 im) Cho bng s liu: Tc tng trng GDP ca nc ta qua cỏc nm. Nm 1999 2008 2009 2010 2011 GDP(%) 4,8 8,5 6,2 6,1 7,3 1.V biu ng th hin tc tng trng GDP cuỷa nc ta tửứ nm 1999 - 2011. 2. Nhn xột tc tng trng GDP ca nc ta qua cỏc nm. Cõu III. (3,0 im) 1. Da vo Atlat v kin thc ó hc hóy k tờn cỏc vựng kinh t trng im nc ta. Nờu tờn tnh, thnh ph ca vựng kinh t trng im phớa Bc. 2. Chng minh rng ti nguyờn du lch nc ta tng i phong phỳ v a dng. B. PHN RIấNG: (2,0 im) Thớ sinh ch c choùn 1 trong 2 cõu sau lm bi (cõu IVa hoc IVb) Cõu IVa. Theo chng trỡnh Chun Phõn tớch th mnh v hn ch v mt t nhiờn ca ng bng sụng Cu Long. Cõu IVb. Theo chng trỡnh Nõng cao. Gii thớch vỡ sao ng bng sụng Hng cú mc tp trung cụng nghip cao nht nc?HT. HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu Nội dung đáp án Điểm A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 8,0 Câu I (3,0 điểm) 1. Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc: - Từ dãy Bạch Mã trở ra. - Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh - Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C. Trong năm có mùa đơng lạnh dài 2- 3 tháng (< 18 0 C) - Biên độ nhiệt trung bình năm cao (10-12 0 C) - Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa.Thành phần lồi nhiết đới chiếm ưu thế ngồi ra còn có các cây cận nhiệt đới, ơn đới - Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa nóng- lạnh. * Giải thích: - Càng vào Nam càng gần xích đạo, gốc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhận được càng lớn. - Miền Bắc ảnh hưởng của của gió mùa Đông Bắc. 2. Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư: a. Nhận xét: - Mật độ dân số nước ta phân bố khơng đồng đều. - Tập trung cao nhất là Đồng bằng sơng Hồng 1225 người/ km 2 , tiếp theo là ở Đơng Nam Bộ 511 người/ km 2 , thấp nhất là ở Tây Ngun 89 người/ km 2 . b. Giải thích: - Ngun nhân: ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lãnh thổ. (dẫn chứng) (Thí sinh trả lời các ý không cho trong đáp án câu 2b nhưng hợp lí vẫn cho điểm, nếu chưa đạt điểm tối đa). 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 Câu II (2,0 điểm) 1.Vẽ biểu đồ đường đầy đủ các chi tiết, đẹp. + Tên biểu đồ + Trục tung thiển hiện %, trục hồnh thể hiện năm. + Các khoảng cách năm. + Số liệu trên biểu đồ. (vẽ biểu đồ khác khơng chấm, nếu thiếu hoặc sai một chi tiết trừ 0.25 điểm). 2. Nhận xét: - Tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta từ năm 1999 đến năm 2011 tăng từ 4,8 % lên 7,3%. - Tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta không ổn đònh qua các năm (dẫn chứng số liệu). 1.5 0.25 0.25 Câu III. (3,0 điểm) 1. Tên 3 vùng kinh tế trọng điểm của nước ta: - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm các tỉnh và thành phố: Hà 0.5 Nội (thủ đơ) Hưng n, Hải Dương, Hải Phòng (TP), Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vónh Phúc. 2. Tài ngun du lịch nước ta khá phong phú và đa dạng *Tài ngun du lịch tự nhiên: phong phú và đa dạng, gồm: địa hình, khí hậu, nước, sinh vật. - Về địa hình có nhiều cảnh quan đẹp như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo - Sự đa dạng của khí hậu thuận lợi cho phát triển du lịch, nhất là phân hóa theo độ cao. Tài ngun SV có nhiều giá trị: nước ta có hơn 30 vườn quốc gia. - Nhiều vùng sơng nước trở thành các điểm tham quan du lịch (dẫn chứng) *Tài ngun du lịch nhân văn: gồm: di tích, lễ hội, tài ngun khác… - Các di tích văn hóa-lịch sử có giá trị hàng đầu (dẫn chứng) - Các lễ hội diễn ra khắp cả nước (dẫn chứng) - Hàng loạt làng nghề truyền thống và các sản phẩm đặc sắc khác có khả năng phục vụ mục đích du lịch. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 B. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn 1 câu để làm bài (câu IVa hoặc IVb) Câu IVa. Theo chương trình Chuẩn Phân tích thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của Đồng bằng sơng Cửu Long: *Thế mạnh: - Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta: Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu, gồm 3 nhóm đất chính: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn. - Khí hậu: có tính chất cận xích đạo, chế độ nhiệt cao ổn định, lượng mưa hàng năm lớn. - Sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để tháu chua, rửa mặn, phát triển giao thơng, ni trồng thuỷ sản và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt. - Sinh vật: chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu) & rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp). Có nhiều loại chim, cá. Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tơm với nhiều hải sản q. - Khống sản: khơng nhiều chủ yếu là than bùn ở Cà Mau, VLXD ở Kiên Giang, An Giang. Ngồi ra còn có dầu, khí bước đầu đã được khai thác. * Hạn chế: - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn. - Mùa khơ kéo dài gây thiếu nước & sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền làm tăng độ chua và chua mặn trong đất. - Thiên tai lũ lụt thường xảy ra, khống sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển KT-XH. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu IVb. Theo chương trình Đồng bằng sơng Hồng có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất nước vì: - Vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc thuận lợi cho việc giao lưu và phát triển kinh tế giữa các vùng trong và ngồi nước 0.25 Nâng cao. - Tài nguyên khoáng sản, phong phú, - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao, có khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất - Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước rộng lớn, thu hút nhiều tổ chức nước ngoài. - Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, cơ sở hạ tầng ngày càng tiến bộ. - Chính sách của nhà nước có nhiều đổi mới, khuyến khíc phát triển. - Hà Nộ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước - Có lịch sử khai thác laõnh thoå lâu đời.HẾT. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Thang điểm I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I (2,0 đ) 1. Trình bày những biểu hiện suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta (1,0đ) a. Những biểu hiện suy giảm Suy giảm về số lượng loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm. b. Biện pháp bảo vệ - Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên. - Ban hành sách đỏ Việt Nam nhằm bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng. - Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước. 0,25 0,25 0,25 0,25 2. Nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta (1,0 đ) Dân cư nước ta phân bố không đều - Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng và vùng ven biển. + Vùng đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số rất cao từ 1001- 2000 người/ km 2 , Hà Nội có mật độ trên 2000 người/ km 2 . + Đồng bằng sông Cửu Long và một số đồng bằng Duyên hải miền Trung có mật độ từ 501-1000 người/ km 2 . - Miền núi và cao nguyên dân cư thưa thớt. + Mật độ dân cư ở các vùng núi và cao nguyên thường là 50-100 người/ km 2 + Một số vùng ở Tây Nguyên và vùng núi Bắc Bộ có mật độ dưới 50 người/ km 2 . 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu II (3,0 đ) 1. Vẽ biểu đồ( 1,5 đ) -Vẽ biểu đồ tròn, có hai vòng tròn với bán kinh bằng nhau hoặc năm sau lớn hơn năm trước. - Chia tỉ lệ chính xác, đẹp - Ghi tên biểu đồ, giá trị % của mỗi hợp phần, chú giải 1,5 2. Nhận xét và giải thích (1,5đ) a. Nhận xét Từ năm 1995-2007 cơ cấu sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế có sự chuyển dịch. - Tỉ trọng của khu vực kinh tế nông, lâm,ngư nghiệp giảm(dẫn chứng) - Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng tăng và chiếm tỉ trọng cao nhất(dẫn chứng). - Tỉ trọng của khu vực dụch vụ giảm(dẫn chứng) b. Gỉai thích - Do nước ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu III (3,0 đ) 1.Điều kiện về tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. (1,5 đ) a.Tự nhiên - Đất đỏ badan có tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn, khí hậu cận xích đạo. thuận lợi phát triển cây cà phê quy mô lớn. - Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao và phân hóa theo mùa thuận lợi phát triển trồng nhiều loại cà phê, mùa khô thuận lợi cho phơi sấy, bảo quản sản phẩm. b. Kinh tế xã hội - Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm - Cơ sở vật chất kĩ thuật: đổi mới công nghệ chế biến cà phê. - Được nhà nước quan tâm với các chính sách ưu tiên, đầu tư phát triển cà phê. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2. Việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ ( 1,5 đ) - Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo thế mở cửa cho nền kinh tế của vùng, làm thay đổi sự phân công lao động: +Quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam đang được nâng cấp giúp đẩy mạnh sự giao lưu kinh tế giữa vùng với các vùng khác trong cả nước. + Các tuyến đường ngang (đường 19, 26…) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu của vùng. + Các sân bay cũng được hiện đại hóa: sân bay quốc tế Đà Nẵng, nội địa có sân bay như: Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh… - Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan. 0, 5 0,25 0,25 0,25 0,25 II. PHẦN TỰ CHỌN (2,0 đ) Câu IVa 1. Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế.(2,0 đ) a. Thế mạnh - Cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản mà nông sản chính là gạo. - Cung cấp các nguồn lực thiên nhiên khác như thủy sản, khoáng sản, lâm sản. - Là nơi có điều kiện tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại. - Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông. b. Hạn chế Thiên tai bão lut, hạn hán thường xảy ra gây thiệt hại về người và của 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Câu 2. Thuận lợi về tự nhiên để sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng Bằng IVb Sông Cửu Long.(2,0 đ) a. Thuận lợi về sản xuất lương thực - Là đồng bằng lớn nhất cả nước với diện tích tự nhiên khoảng 4 triệu ha, diện tích đất nông nghiệp khoảng 3 triệu ha, chiếm ¾ diện tích đất tự nhiên của vùng và gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp cả nước. - Được phù sa bồi đắp, đất đai màu mỡ. - Khí hậu cận xích đạo,mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt… thuận lợi cho việc trồng lúa. b. Thuận lợi về sản xuất thực phẩm - Có vùng biển giàu tiềm năng với đường bờ biển dài trên 700 km, nguồn lợi hải sản phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm và các nguồn lợi hải sản khác. - Có nhiều cửa sông, bãi triều rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ. - Đồng bằng có những thuận lợi nhất định đối với việc phát triển ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn và gia cầm(vịt). 0,5 0,25 0,25 0.5 0,25 0,25 ĐỀ SỐ 4 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I: (2,0 điểm) 1. Trình bày những biểu hiện suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta. 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta . Câu II:(3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế nước ta qua các năm (Đơn vị: %) Khu vực kinh tế 1995 2007 Nông, lâm, thủy sản 27,2 20,3 Công nghiệp, xây dựng 28,8 41,5 Dịch vụ 44,0 38,2 1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của nước ta . 2.Qua biểu đồ, nêu nhận xét và giải thích . Câu III:(3,0 điểm) 1. Những điều kiện về tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. 2. Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ? II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (2,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IVa hoặc Ivb) Câu IVa. Theo chương trình chuẩn (2,0điểm) Thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế ? Câu IVb.Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)Trình bày những thuận lợi về tự nhiên để sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. . nc?HT. HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu Nội dung đáp án Điểm A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 8,0 Câu I (3,0 điểm) 1. Thi n nhiên phần lãnh thổ phía Bắc: - Từ dãy Bạch Mã trở ra. - Thi n nhiên đặc trưng. THI TH H Mụn thi: A L S 3 A. PHN CHUNG CHO TT C TH SINH: (8.0 im) Cõu I. (3,0 im) 1. Trỡnh by thi n nhiờn phan lónh th phớa Bc. Gii thớch ti sao thi n nhiờn nc ta phõn. gió mùa có mùa đơng lạnh - Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C. Trong năm có mùa đơng lạnh dài 2- 3 tháng (< 18 0 C) - Biên độ nhiệt trung bình năm cao (10-12 0 C) - Cảnh quan thi n nhiên