CÔNG NGHỆ TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN QUA SỢI QUANG Radio over Fiber
Trang 1CÔNG NGHỆ TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN QUA SỢI QUANG
Radio over Fiber
CÔNG NGHỆ TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN QUA SỢI QUANG
Radio over Fiber
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thu Trang
Nhóm 6
Trang 2MỤC TIÊU
Làm quen với nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu công nghệ truyền dẫn sóng vô tuyến qua sợi quang
Trang 3NỘI DUNG
Giới thiệu chung về RoF
1
Tìm hiểu một tuyến RoF
2
Ứng dụng kỹ thuật RoF trong mạng truyền thông
Road Vehicle
3
Các kỹ thuật ghép kênh trong RoF
44
Một số kỹ thuật tạo tín hiệu sử dụng trong RoF
33
Trang 4RoF là công nghệ truyền dẫn tín hiệu vô tuyến
đã được điều chế trên sợi quang
RoF là công nghệ truyền dẫn tín hiệu vô tuyến
đã được điều chế trên sợi quang
RoF kết hợp các ưu điểm của:
Truy nhập
vô tuyến
Truyền dẫn sợi quang
1 Giới thiệu chung về RoF
Trang 5Mô hình mạng RoF
E/O
O/E
SOURCE
O/E
E/O
Am
CS
MOBILE
MOBILE
MH BS
Trang 6 Đặc điểm quan trọng của mạng RoF là kiến trúc mạng tập trung:
Các chức năng (ấn định kênh, điều chế, giải điều chế) được tập trung ở CS
Cấu trúc BS đơn giản Các BS có chức năng chính đó là chuyển đổi quang/ điện, khuếch đại RF và chuyển đổi điện quang
Ưu điểm:
Suy hao thấp
Băng thông rộng
Không chịu ảnh hưởng của nhiễu tần số vô tuyến
Lắp đặt và bảo dưỡng dễ dàng
Giảm công suất tiêu thụ
Phân bổ tài nguyên động
Nhược điểm:
Đo tín hiệu bị ảnh hưởng bởi nhiễu và méo
Suy hao, tán sắc mode
1 Giới thiệu chung về RoF
Trang 72 Một tuyến RoF
Tuyến RoF sử dụng 2 bộ điều chế dual-Mach-Zehnder .
B0: Bộ lọc quang độ rộng B0 DMOD: Bộ giải điều chế.
DFB LD: Laser DFB.
EDFA: Bộ khuếch đại quang sợi pha Erbium MOD: Bộ điều chế.
MZM: Bộ điều chế Mach-Zehnder.
PD: Photodiode tách sóng PSK: Phương pháp điều chế số khóa dịch pha
Trang 83 Một số kỹ thuật tạo tín hiệu sử dụng trong RoF
3.1.Công nghệ ROF sử dụng IM-DD
Phương thức đơn giản nhất để phân phối tín hiệu RF là điều chế cường độ nguồn sáng với chính tín hiệu RF và sau đó sử dụng tách sóng trực tiếp ở bộ tách sóng quang để khôi phục lại tín hiệu RF
Tạo tín hiệu RF bằng điều chế cường độ trực tiếp
(a) Sử dụng laser (b) Sử dụng bộ điều chế ngoài
Trang 93.2 Tạo tín hiệu RF bằng kĩ thuật tách Heterodyne đầu xa RHD
Nguyên lý trộn kết hơp:
Hai trường quang có tần số góc ω1 và ω2 được biểu diễn:
E1 = E01 cos(ω1t) (3.1)
E2 = E02 cos(ω2t) (3.2)
Nếu cả hai trường tác động lẫn nhau trên một bộ tách sóng quang PIN, dòng tách quang trên bề mặt sẽ tỷ lệ với bình phương của tổng các trường quang Dòng tách quang danh định là :
iPD = (E1 + E2) 2 (3.3)
iPD = E01 E02 cos[(ω1 – ω2)t] + E01 E02 cos[(ω1 + ω2)t] + các thành phần khác
(3.4)
Kỹ thuật RHD chia thành các kỹ thuật nhỏ phụ thuộc vào [ωω 1 (t)-ωt)-ω 2 (t)-ωt)]
Nếu tạo ra [ω1(t) - ω2(t)] = 0 : kỹ thuật homodyne.
Nếu tạo ra [ω1(t) - ω2(t)] ≠ 0 : kỹ thuật heterodyne
3 Một số kỹ thuật tạo tín hiệu sử dụng trong RoF
Trang 10 Giả sử ta có tín hiệu sIF(t) ở tần số IF:
SIF(t) = cos(ωIF + φs) (3.5)
Cường độ điện trường của tín hiệu quang mang tín hiệu trên có dạng: E(t) = KsIF(t)ejω(opt) + φ ω(opt) + φ (3.6)
Với K là hằng số
Tại BS, giả sử ta tách được tín hiệu s IF (t), ta sẽ đưa lên tần số RF bằng
một bộ nâng tần (hay còn gọi là bộ điều chế cần bằng)
SRF = Acos(ωIFt)A’cos(ωRFocst) = AA’[cos(ωRFocs + ωIF)t + cos(ωRFocs – ωIF)t] (3.7)
Sau khi đi qua bộ lọc thông Ta có tín hiệu RF mong muốn:
SRF = cos(ωRFocs + ωIF)t (3.8)
3.3 Kỹ thuật nâng tần và hạ tần
3 Một số kỹ thuật tạo tín hiệu sử dụng trong RoF
Trang 114.1 Ghép kênh sóng con phụ SCM
Trong SCM, các tín hiệu RF (sóng mang con) được sử dụng để điều chế một sóng mang quang tại phía phát.
Ưu điểm: - Hỗ trợ nhiều lưu lượng dữ liệu.
- Các thành phần yêu cầu đối với hệ thống dựa trên SCM hầu hết
là khả dụng Dẫn đến giá thành hệ thống thấp.
Nhược điểm: Nhạy cảm đối với các tác động nhiễu và méo do các hiệu ứng
phi tuyến.
4 Các kỹ thuật ghép kênh trong RoF
Trang 124.2.Ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM
Ứng dụng WDM vào RoF bằng cách ấn định các bước sóng khác nhau cho mỗi BS riêng biệt Chỉ cần một sợi quang thì kỹ thuật RoF
đã có thể phục vụ được cho rất nhiều các BS
4 Các kỹ thuật ghép kênh trong RoF
Trang 13Mạng truyền thông Road Vehicle (RVC) là cơ sở hạ tầng của mạng truyền dẫn thông minh ITS, được ứng dụng cho các phương tiện đang
di chuyển có thể truy cập vào mạng, trao đổi thông tin giao thông an toàn, phục vụ cho việc di chuyển
5 Ứng dụng của RoF trong mạng truyền thông Road Vehicle
Mạng RVC dựa trên kỹ thuật RoF
Trang 14Kiến trúc mạng RVC dựa trên kỹ thuật ROF
5 Ứng dụng của RoF trong mạng truyền thông Road Vehicle
Trang 155 Ứng dụng của RoF trong mạng truyền thông Road Vehicle
Ấn định khung trong khi di chuyển
Trang 16Khởi tạo và gia nhập mạng
5 Ứng dụng của RoF trong mạng truyền thông Road Vehicle
Cấu trúc khung
Trang 17Quản lý chuyển giao
5 Ứng dụng của RoF trong mạng truyền thông Road Vehicle
Trang 18KẾT LUẬN
RoF là sự kết hợp nhiều ưu điểm của truy nhập vô tuyến và truyền dẫn quang, có thể coi nó là nền tảng cho mạng truy nhập không dây băng thông rộng trong tương lai
Một vài ứng dụng của kỹ thuật RoF chỉ mới trong giai đoạn nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm nhưng những kết quả mà
nó mạng lại rất khả quan
Với một kiến trúc đưa ra dựa trên kỹ thuật RoF thì ứng dụng của
nó cho mạng trên là một điều có thể thực hiện được Tuy nhiên
để triển khai một mạng như vậy trong thực tế thì còn nhiều vấn
đề phải được tiếp tục nghiên cứu và phát triển hơn nữa ở tất cả các lớp quang, lớp vô tuyến và lớp mạng.
Trang 19Em xin cảm ơn !