1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Quản lý điểm môn học

35 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 MỤC LỤC HÌNH 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên Đề tài: Quản lý điểm môn học. 2. Mã Số: 1 3. Giáo viên hướng dẫn: - Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Căn - Cấp bậc : Thượng tá - Chức vụ: Trưởng Khoa CNTT, Trường Đại Học Kỹ Thuật Hậu Cần- Công An Nhân Dân 4. Ý nghĩa đề tài, Mục đích, Khả năng áp dụng và giới hạn bài toán. 4.1 Ý nghĩa đề tài. - Trong các phòng giáo vụ của trường hay của các khoa, bộ môn, khi các cán bộ giáo vụ nhập điểm cho sinh viên, tính toán, in danh sách theo yêu cầu của nhà trường: theo từng sinh viên hay theo từng môn học… thời gian nhập thông tin mất nhiều, việc theo dõi, thống kê, tổng hợp dễ bị nhầm lẫn, khó đảm bảo độ tin cậy…  Việc cập nhật điểm (thêm, xoá, sửa) trong các kì học bằng sổ gây tốn thời gian, dễ xảy ra sai sót. Dữ liệu ghi trên giấy là cố định không dễ xen vào hay tìm kiếm. Số lượng sinh viên hay điểm của các môn thường là nhiều, cần tổ chức dữ liệu linh hoạt để dễ xen vào, chứa số lượng lớn. Giao diện dễ cập nhật  Việc tìm kiếm điểm chậm, mất thời gian. Tên sinh viên hay số điểm của môn học trong kì hộc không được tổ chức học đồng thời mà môn học trước, môn học sau nên không theo thứ tự, không có tiêu thức tìm kiếm. Phải tốn thời gian, tốn công để tìm kiếm. Tìm kiếm dựa vào máy tính sẽ giải quyết được những khó khăn trên, nâng cao hiệu quả quản lý điểm của các sinh viên trong các môn học.  Chỉ có thể tìm kiếm theo mã số sinh viên, mã môn học , không tìm được bằng các tiêu chí khác. Cách ghi chỉ có thể tìm theo mã sinh viên, mã môn, tìm kiếm bằng mắt khó khăn và chậm, xảy ra thiếu sót. Cần phải có cách tổ chức linh hoạt, thuận tiện cho việc sắp xếp. Ghi nhận đầy đủ các thông tin về thiết bị để có nhiều cách thức tìm kiếm  Khó thống kê tình hình các môn học tại các lớp đang học cũng như điểm của sinh viên ở các môn học đó, và các thống kê khác Thu thập dữ liệu thống kê cho một tiêu chuẩn khó và càng khó hơn khi thống kê nhiều tiêu chuẩn phức tạp. Tự thực hiện nhiều tiêu thức thống kê tự động và theo nhiều tiêu chuẩn.  Việc thay đổi quy tắc, công thức khó chuyển đổi. Khi thay đổi một quy tắc, công thức thì ảnh hưởng đến toàn bộ giấy tờ, hồ sơ Khó thay đổi, tốn rất nhiều thời gian. Cần xây 3 dng mt h thng linh hot, n nh t thay i nhng vn cú liờn quan khi h thng thụng tin thay i. Phn mm Qun lý im mụn hc ca chỳng em s giỳp cho ngi qun lý im cú th nhanh chúng nhp im kim tra ca cỏc bi kim tra hay cỏc bi thi trong cỏc ln thi ca tng mụn hc, vi cỏc cụng thc tớnh toỏn do chớnh mỡnh t ra, sau ú phn mm s t ng tớnh toỏn cho nhng ln sau nu nh chỳng ta khụng cú s thay i. Ngi qun lý cú th nhp, xúa, thờm , õy chng trỡnh Qun lý im tng mụn hc cú th giỳp cho cỏc hc viờn tham gia mụn hc ú cú th xem im ca mỡnh cng nh im ca cỏc bn trong cựng lp hc nờn ta khụng cn phi cú User name riờng ng nhp h thng. Hn th na l phn mm ca chỳng tụi khụng ch ngi qun lý mi cú quyn xem v tra cu im m ngay c bn, ngi khụng cú tờn trong danh sỏch bng im cng cú th xem v tra cu im mt cỏch d dng, nhanh chúng, thun tin nht m trc kia bn khụng th ngh ti. 4.2 Mc ớch. Chng trỡnhQun lý im ca chỳng em thit k vi mc ớch giỳp cho cỏc ngi qun lý cú th thng kờ im ca cỏc hc viờn qua cỏc bi kim tra h s, bi thi gia v kt thỳc hc phn, qua ú cú th tng kt im trung bỡnh ca tng mụn. Bi toỏn khi ỏp dng cũn cú mc ớch giỳp cho ngi qun lý qun lý xỏc nh rừ cỏc mi quan h ca hc viờn, lp v n cỏc mụn hc cú ngha l khi trong khi hc khụng tn ti mó lp hc ú thỡ khi cỏc sinh viờn ng kớ hc s khụng ng kớ c v khi tin hnh nhp im hc viờn ú hay mụn hc ú s khụng nhp thờm c. Chng trỡnh cng giỳp cỏc ngi qun lý khi mun loi b sinh viờn, lp hc hay cỏc im ca mụn hc ú thỡ ngi qun lý ch cn thc hin xúa b nhng bng cha sau ú nhng bng con s t cp nhp theo. Chơng trình cho phép tra cứu sinh viên theo tên, theo họ đệm, ngày sinh, giới tính, theo hồ sơ sinh viên, tra cứu nhanh. Ngoài ra còn cho phép ngời sử dụng tìm kiếm những sinh viên đợc học bổng, danh sách sinh viên thi lại, học lại, sinh viên làm luận văn, thi tốt nghiệp. 4.3 Kh nng ỏp dng v gii hn bi toỏn 4.3.1 Kh nng ỏp dng Chng trỡnh Qun lý im xõy dng cú th ỏp dng cho vic ỏp dng qun lý im cho cỏc khoa, b mụn v cỏc lp hc, qun lý im ca tng b mụn m khoa hay b mụn ú ging dy cỏc lp v tớnh im trung bỡnh ca cỏc hc viờn trong lp hc v in ra kt qu bng im ca mụn hc ú. 4.3.2 Gii hn bi toỏn Dựng cỏc kin thc c bn ca mụn hc lp trỡnh hng i tng xõy dng, thit k phn mm 4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Đặt Vấn Đề. Công tác quản lý điểm (kết quả học tập) của sinh viên trường Đại học KT-HC CAND đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động đào tạo học viên của nhà trường nói chung cũng như các khoa, bộ môn giảng dạy trong trường nói riêng. Bài toán Quản lý điểm đặt ra các vấn đề cơ bản như sau: Thể hiện được mô hình tổ chức quản lý sinh viên theo lớp, theo các loại hình đào tạo; Quản lý các môn học của các lớp theo học kỳ và kết quả học tập của sinh viên đối với các môn học đó. Hệ thống còn phải cho phép tạo ra các báo cáo từ kết quả học tập của sinh viên nhằm phục vụ công tác điều hành huấn luyện như: Tổng kết kết quả học tập theo kỳ của từng môn, theo lớp; In Bảng điểm tổng kết của các môn học; In Bảng điểm cá nhân… Ngoài các chức năng chính như trên, hệ thống này còn cần thêm một số chức năng khác như: cập nhật các loại danh mục dữ liệu (danh mục lớp, danh mục sinh viên, danh mục ngành học …); các chức năng sao lưu và phục hồi dữ liệu; các chức năng trợ giúp … Có thể mô tả sơ lược các công việc chính (đối với 1 khóa học) trong hệ thống quản lý điểm của một khoa như sau: + Với mỗi lớp đã có cập nhật danh sách sinh viên của lớp + Với mỗi học kỳ cần cập nhật danh sách môn học, danh sách các lớp học phần sẽ mở trong kỳ. + Khi có kết quả các lớp học phần -> Cập nhật điểm môn học / lớp + Tổng kết kết quả học tập học kỳ của từng môn. + Thống kê điểm. 1.1. Cơ cấu tổ chức. Một trường đại học mỗi năm tiếp nhận nhiều sinh viên đến trường nhập học và trong quá trình học tập nhà trường sẽ phân các sinh viên đó vào các khoa, vào các lớp cụ thể và quản lý các kết quả học tập của từng sinh viên. Trong trường có nhiều khoa ngành khác nhau, mỗi khoa có một phòng giáo vụ là nơi cập nhật thông tin của sinh viên, lớp, môn học… - Mỗi khoa có một hay nhiều lớp học, thông tin lớp học gồm tên lớp, khóa học, năm bắt đầu, năm kết thúc và có duy nhất một mã lớp. Mỗi lớp có một hay nhiều sinh viên, mỗi sinh viên khi nhập học sẽ cung cấp thông tin về họ tên, ngày sinh, nơi sinh, phái, địa chỉ và được cấp cho một mã sinh viên. - Trong quá trình được đào tạo tại trường, sinh viên phải học các môn học mà khoa phân cho lớp, thông tin về môn học gồm mã môn học, tên môn học, số tín chỉ, giáo viên phụ trách môn học đó. - Sau khi hoàn thành các môn học được giao, sinh viên sẽ thi các môn thi tốt nghiệp. 5 1.2. Yêu cầu 1.2.1 Yêu cầu chức năng. - Chức năng người dùng. Người dùng là sinh viên là những người có nhu cầu xem thông tin điểm của các sinh viên. Họ chỉ có quyền xem điểm, xem các thông tin môn học. - Chức năng quản trị. Có 2 nhóm vai trò: quản trị viên, quản lý viên. Họ phải đăng nhập vào hệ thống để sử dụng chức năng quản trị. Quản trị viên có các chức năng: + Được quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các khóa học + Quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin người dùng + Quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các lớp học + Quyền sao lưu phục hồi cơ sở dữ liệu Quản lý viên có các chức năng: + Được quyền tạo, thay đổi, xóa thông tin các sinh viên + Quyền tạo, thay đổi, xóa điểm của các điểm + Quyền tạo, thay đổi, xóa môn học + Quyền thống kê in ấn. 1.2.2 Yêu cầu hệ thống - Giao diện trực quan, tiện dụng - Việc đăng nhập thông tin và truy nhập thông tin phải hết sức đơn giản và nhanh chóng - Có thể sử dụng 24/24 , đáp ứng hàng trăm lượt truy cập cùng lúc - Hệ thống chạy trên nền web , người dùng truy cập thông qua trình duyệt mọi lúc mọi nơi - Có chức năng tiếp nhận phản ánh của người dung qua email - Có khả năng bảo mật, mỗi loại người dùng chỉ có thể sử dụng một số chức năng riêng - Việc tính toán điểm phải chính xác ,đáng tin cậy , độ sai số cho phép là 0.001 - Đưa ra những danh sách, bảng điểm một cách chính xác và đầy đủ. - Các thông tin đưa ra phải dễ hiểu và thuận tiệc cho người quản lí sử dụng máy tính được thuận lợi và an toàn. - Phải có tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng đầy đủ trên web. 1.3 Lựa chọn và sử dụng có hiệu quả các phương pháp khảo sát, điều tra thông tin. - Trước hết ta phải xác định được mục đích của hệ thống là để làm gì, các yêu cầu của hệ thống. Từ đó đi vào quá trình thăm dò và khảo sát thực tế, bằng cách thực hiện các cuộc điều tra với những đối tượng có liên quan đến phần mềm sắp thực hiện. Đồng thời cũng tìm hiểu các tài liệu, sổ sách có liên quan. Nội dung khảo sát gồm: 6  Tìm hiểu môi trường làm việc các khoa bộ môn, cơ cấu tổ chức kĩ thuật  Sự phân cấp  Thu thập và nghiên cứu hồ sơ, sổ sách  Thu thập các quy tắc, quy định của đơn vị đó và cơ quan nhà nước về tính điểm  Thống kê các phương tiện và tài nguyên đã và sẽ sử dụng  Thu thập các yêu cầu chức năng và tiêu chuẩn phần mềm  Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp  Lập báo cáo 1.4 Các tác nhân tác động đến quá trình xử lý của phần mềm. - Quá trình sử dụng phần mền khi đưa vào quản lý điểm thì hàng năm có rất nhiều sự thay đổi cần phải cập nhật như số lượng sinh viên, môn học hay các quy chế tính điểm trung bình các tác nhân này sẽ tác động rất lớn đến hệ thống. - Quá trình truy cập tra cứu điểm của học viên lớn cũng sẽ tác động đến yêu cầu của hệ thống phải đáp ứng về độ chính xác cũng như thời gian tìm kiếm. - Quá trình triển khai hệ thống dựa trên các cơ sở quản lý cũng sẽ tác động như hệ thống máy móc triển khai chương trình, hệ quản trị CSDL 7 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CÁC BƯỚC THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM. 1.1 Nguyên tắc chung đối với công tác quản lý điểm. Quản lý điểm của sinh viên đối với mỗi môn học là công vụ trực tiếp của cán bộ giáo vụ trong khoa. Tất cả các cán bộ giảng dạy các môn học trong khoa để thông báo và cập nhập thông tin về điểm của các sinh viên ở các mônhọc. Các cán bộ khi tham gia cập nhập điểm hay tính điểm cho các sinh viên phải làm theo đúng các yêu cầu hay các quy định về tổng kết điểm. Các giáo viên giảng dạy có thể dễ cập nhập điểm thành phần hay điểm tổng của sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có thể xem các thông tin cần thiết đến điểm của môn học đó. 1.2 Các công tác quản lý điểm 1.2.1 Quy định chung của quản lý điểm Khi các sinh viên đăng kí vào lớp học thì sẽ được nạp vào from lớp mà sinh viên đó dăng kí. Tại đây những sinh viên có thể đăng kí theo các môn học của mình, khi trong from môn học đã có tồn tại các môn học đó. Mỗi sinh viên sẽ được gắn với một mã sinh viên riêng, mỗi môn học cũng được gắn các mã môn học riêng để tiện cho việc tìm kiếm. Qua mã sinh viên này, cán bộ quản lý có thể biết được sinh viên này đang học môn gì hay môn này đang được giảng dạy ở lớp nào, số lượng đơn vị học trình của môn học này. Sau các sinh viên được nhập mã sinh viên, thì sẽ được cấp theo các điểm cụ thể của môn học đó như điểm bài kiểm tra thường xuyên 1 và 2, bài giữa học phần, bài thi kết thúc học phần và điểm tổng kết của môn học. Cách tính điểm trong phần mền đối với các môn học theo quy chế sau ĐTB= N+M; Mà N= ((a+b)/2)*1/10+ c*2/10; M= d*7/10; Trong đó: ĐTB: Điểm trung bình a: Điểm kiểm tra 1 b: Điểm kiểm tra 2 8 c: Điểm thi Giữa học d: Điểm thi Hết học phần 2. BIỂU ĐỒ HỆ THỐNG. 2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng của phần mềm. Hình 1: Sơ đồ phân rã chức năng. 9 10 [...]... diện cho một môn học Gồm có các thuộc tính (MaMH,TenMH,SoHT) là: mã môn học, tên môn học và số học trình của môn học đó  Thực thể SoDiem Mỗi thực thể đại diện cho một bộ phận các điểm quá trình hay điểm thi của môn học đó Gồm có các thuộc tính như sau là : mã môn học, mã sinh viên, điểm kiểm tra bài số 1, bài kiểm tra số 2, điểm bài thi giữa học phần hay điểm bài thi kết thúc học phần, điểm trung bình... vấn đề phát sinh, tính thẩm mỹ chưa cao và tính chuyên nghiệp chưa đáp ứng  Phương hướng phát triển Phương hướng phát triển của nhóm sẽ là từ chỗ chỉ quản lý điểm cho từng môn học cụ thể và từng học viên cụ thể, sẽ tiến tới phát triển phần mềm theo quy mô quản lý điểm cho toàn thể các học viên nhà trường, cùng với đó là phát triển phần mền quản lý rộng hơn với các quy trình quản lý điểm theo các học. .. giải MaMH Mã môn học TenMH Tên môn học đó SoHT Số học trình Kiểu dữ liệu nchar(10) nchar(30) int Bảng 3: Thực thể Môn học + Khóa chính: MaMH  Thực thể SoDiem: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Thực thể SoDiem Tên thuộc tính Diễn giải MaMH Mã môn học MaSV Mã số của sinh viên DiemKT1 Điểm kiểm tra bài 1 DiemKT2 Điểm kiểm tra bài 2 DiemGHP Điểm thi giữa học phần DiemTH Điểm thi DiemTB Điểm trung bình môn ThongTinTH... tồn tại vì đây chỉ là 1 chương trình quản lý đơn giản nên chỉ có thể quản lý được những vấn đề cơ bản như chỉ quản lý được điểm của một môn học và với từng học viên cụ thể, chưa có sự phân chia quản lý theo các năm học và các kì học, chương trình cũng chưa tạo ra được chỉ số đánh giá về % điểm tốt ,điểm khá…của mỗi học viên, và cũng chưa có thể đi sâu và nhiều ứng dụng liên kết như ứng dụng triển khai trên... Hình 8: Mô hình diagram 2 Thiết kế các from giao diện  From Menu: Hình 9: Menu Danh Mục 18 Hình 10: Menu Quản Lý Điểm  From Môn Học: Hình 11: Bảng quản lý môn học 19 Hàm liên quan Tên đối tượng Kiểu đối tượng Dữ liệu Mã Môn Học textbox Nhập từ Keyboard Tên Môn Học textbox Nhập từ Keyboard Số Học Trình textbox Nhập từ Keyboard Tìm Kiếm textbox Nhập từ Keyboard Tim_Click Thêm button Them_Click Sửa... Thoat_click Bảng 7:Các đối tượng và các sự kiện trong From Môn Học  From Số Điểm: Hình 14: Bảng quản lý điểm Tên đối tượng Mã Sinh Viên Mã Môn Học Điểm Kiểm tra 1 Điểm kiểm tra 2 Điểm GHP Kiểu đối tượng textbox textbox textbox textbox textbox Dữ liệu Nhập từ Keyboard Nhập từ Keyboard Nhập từ Keyboard Nhập từ Keyboard Nhập từ Keyboard 22 Hàm liên quan Điểm Thi Thông Tin Thi Thêm Sửa Xóa Tìm Kiếm Refresh... các năm học từ đó đưa ra được bảng thống kê báo cáo tình hình học tập của học viên trong các môn học Đưa chương trình kết nối với mạng internet để các học viên hay giáo viên có thể truy cập - từ xa thông qua mạng internet mà không phải sử dụng mạng nội bộ khi tra cứu Mở rộng phạm vi của đề tài không chỉ trong 1 lớp mà cho 1 khoa, 1 trường Nếu có nhiều thời gian hơn, chúng em sẽ phát triển đề tài theo... phân tích đề tài Quản lí điểm chúng em đã hiểu được cách phân tích và thiết kế, xây dựng một phần mềm đơn giản Về cơ bản đã hoàn chỉnh các chức năng cơ bản bài toán đưa ra, hệ thống cơ sở dữ liệu tương đối hoàn chỉnh  Nhược điểm còn tồn tại Trong công tác thiết kế chương trình của chúng em cũng còn có những hạn chế tồn tại vì đây chỉ là 1 chương trình quản lý đơn giản nên chỉ có thể quản lý được những... button Xoa_Click Nhập Lại button Nhaplai_Click Thoát button Thoat_click Refresh button Refresh _click Bảng 6: Các đối tượng và các sự kiện trong From Sinh Viên  From Môn Học: Hình 13: Bảng quản lý mô học Tên đối tượng Mã Môn Học Tên Môn Học Số Họ Trình Tìm Kiếm Kiểu đối tượng textbox textbox textbox textbox Dữ liệu Nhập từ Keyboard Nhập từ Keyboard Nhập từ Keyboard Nhập từ Keyboard 21 Hàm liên quan... Timkiem_Click Refresh _click Thoat_click Nhaplai_Click Bảng 8: các đối tượng và các sự kiện trong From Quản Lý Điểm  From Thống kê Hình 15: Bảng thống kê điểm 23 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM THIẾT KẾ 1 NGÔN NGỮ, HỆ ĐIỀU HÀNH, CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.1 Ngôn ngữ thiết kế Trong thực hiện chương trình “ Quản lý điểm nhóm cúng em đã sử dụng ngôn ngữ lập trình rất phổ biến là ngôn ngữ C# Ngôn ngữ C# là một ngôn . sinh viên phải học các môn học mà khoa phân cho lớp, thông tin về môn học gồm mã môn học, tên môn học, số tín chỉ, giáo viên phụ trách môn học đó. - Sau khi hoàn thành các môn học được giao,. Mục. 18 Hình 10: Menu Quản Lý Điểm.  From Môn Học: Hình 11: Bảng quản lý môn học. 19 Tên đối tượng Kiểu đối tượng Dữ liệu Hàm liên quan Mã Môn Học textbox Nhập từ Keyboard Tên Môn Học textbox Nhập. các điểm cụ thể của môn học đó như điểm bài kiểm tra thường xuyên 1 và 2, bài giữa học phần, bài thi kết thúc học phần và điểm tổng kết của môn học. Cách tính điểm trong phần mền đối với các môn

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w