1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

44 bài giảng vật lí 12 theo từng chuyên đề (33)

21 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 392,5 KB

Nội dung

Hiện tượng Khi chiếu ánh sáng do một hồ quang điện vào một tấm kẽm tích điện âm, gắn trên một điện nghiệm, Hecxơ nhận thấy 2 lá điện nghiệm cụp lại.. Điều này chứng tỏ tấm kẽm đã mất đi

Trang 1

08/14/15 1

Chương VIII- Lượng tử ánh sáng

Trang 4

Hiện tượng

 Khi chiếu ánh sáng do một hồ quang điện vào một tấm kẽm tích điện âm, gắn trên một điện nghiệm, Hecxơ nhận thấy 2 lá điện nghiệm cụp lại Điều này chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm (mất các electron ở bề mặt)

 Hiện tượng trên cũng đúng khi thay tấm kẽm bằng tấm đồng, hoặc nhôm.

Trang 5

08/14/15 5

Khái niệm Hiện tượng quang điện

 Khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào mặt kim loại thì nó làm cho electron ở mặt kim loại đó bị bật ra Đó là hiện tượng quang điện.

 Các electron bị bật ra gọi là các electron quang điện.

Trang 6

Electron quang ®iÖn

Electron quang ®iÖn

Trang 7

08/14/15 7

 Nếu chắn tia tử ngoại từ hồ quang điện đến tấm kẽm bằng một bản thuỷ tinh không màu, thì các electron không bật ra khỏi bề mặt kim loại (vì thuỷ tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại)

 Nếu ban đầu tấm kẽm tích điện dương thì hiện tượng trên không xảy ra (ví các electron bị bật

ra lập tức bị hút trở lại, nên điện tích trên tấm kẽm không thay đổi).

Trang 8

4

AS

§iÖn nghiÖm

G

Trang 9

AS

§iÖn nghiÖm

Trang 10

II- Thí nghiệm với tế bào quang điện

a. Mô tả thí nghiệm:

- Tế bào quang điện là một bình chân không nhỏ, trong đó có

2 điện cực:

+anôt A: là một vòng dây kim loại

+catot K: có dạng một chỏm cầu bằng kim loại, phủ ở thành trong của bình và có chừa một lỗ cho ánh sáng lọt qua.

- ánh sáng từ hồ quang được chiếu qua kính lọc sắc F để lọc

lấy một thành phần đơn sắc nhất định chiếu vào catốt K

- Hiệu điện thế Uak giữa anốt A và catốt K được thiết lập nhờ

bộ nguồn E và được đo bằng vôn kế V (độ lớn và dấu của Uak có thể thay đổi được), G là một miliampe kế nhạy dùng

để đo cường độ dòng điện chạy trong tế bào quang điện.

Trang 11

08/14/15 11

b Thí nghiệm và các kết quả chính (5)

C E

K A

quang điện bay từ

catốt sang anốt dưới

tác dụng của điện trư

ờng và có chiều từ

anốt sang catốt

L

ánh sáng

Hồ quang

điện

F

V

G

Trang 12

C E

K

A

L

¸nh s¸ng

Trang 13

08/14/15 13

C E

K

A

L

¸nh s¸ng

Trang 14

3- Đường đặc trưng Vôn-Ampe:

Kết quả thí nghiệm cho thấy cư

ờng độ dòng quang điện I phụ

thuộc vào hiệu điện thế Uak theo

hình biểu diễn 1 trên hình Đường

này được gọi là đường đặc trưng

Vôn-Ampe của tế bào quang điện

Đường đặc trưng Vôn-Ampe

đặc điểm:

•Khi Uak>0: bắt đầu tăng, khi

Uak tăng đến một giá trị nào đó

thì I đạt tới giá trị I bh, sau đó U ak

tiếp tục tăng nhưng I không tăng

nữa

•Khi Uak<0: dòng quang điện I

không triệt tiêu ngay, Phải đặt

giữa A và K một hiệu điện thế Uh

nào đó thì I mới triệt tiêu hoàn

toàn Uh được gọi là hiệu điện thế

P1 P2

Trang 15

08/14/15 15

4- Về độ lớn của Ibh : Cư

ờng độ dòng quang điện

bão hoà tỉ lệ thuận với cư

ờng độ chùm sáng kích

thích

5- Về độ lớn của Uh : Thí

nghiệm cho thấy giá trị

hiệu điện thế Uh ứng với

mỗi kim loại dùng lam

phụ thuộc vào cường độ

Trang 16

C E

K

A

L

¸nh s¸ng

Hå quang

Trang 17

08/14/15 17

Cường độ chùm sáng mạnh

C E

K

A

L

ánh sáng

Hồ quang

Trang 18

Hå quang

®iÖn

F

V

Trang 19

A

L

¸nh s¸ng

Hå quang

®iÖn

F

V

Trang 21

08/14/15 21

Bài học của chúng ta đến

đây là kết thúc.

Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đã chăm chú lắng

nghe.

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w