1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT KẾ KÊNH TKK-PRO

95 6,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

chương 2Khai báo số liệu thiết kế TKK - Pro - Hướng dẫn sử dụng 2 • Muốn thêm 1 hàng vào trong bảng ta bấm chuột vào phần kẻ ô sẽ tự động xuất hiện số hiệu 0 và mô tả là None nghĩa là

Trang 1

Với TKK - Pro ta có thể thực hiện công tác thiết kế từ dự án tiền khả thi

tới thiết kế kỹ thuật

Sử dụng TKK - Pro thật đơn giản nhưng lại cho ta kết quả rất chi tiết hoàn

toàn phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam về thiết kế kênh mương

Các chức năng chính của chương trình:

• Nhập số liệu thiết kế

• Vẽ mặt bằng hiện trạng và thiết kế bình đồ tuyến

• Thiết kế trắc dọc,trắc ngang

• Tính toán và lập bảng khối lượng đào đắp

• Vẽ đường bình độ, dựng phối cảnh tuyến kênh cùng cảnh quan địa hình

và tạo hoạt cảnh

1.1 Nhập số liệu thiết kế

Nhập số liệu thiết kế nhằm mục đích xây dựng Mô hình địa hình dùng cho các bước thiết kế tiếp theo Mô hình địa hình có thể là:

• Bản đồ địa hình được thể hiện bằng các đường đồng mức mà ta có thể

đưa vào bằng Digitizer hay là các đường đồng mức có sẵn được thể hiện ở dạng 3D Từ đó sẽ được suy ra mô hình điểm

• Các điểm đo chi tiết và các điểm số liệu toàn đạc

Trên cơ sở các điểm đo ta có thể xây dựng mô hình lưới bề mặt tự nhiên và

vẽ đường đồng mức

1.2 Vẽ mặt bằng hiện trạng và thiết kế bình đồ tuyến

Từ số liệu đo ta có thể thể hiện được mặt bằng hiện trạng của khu vực Trên cơ sở mô hình địa hình đã nhập ta có thể tiến hành vạch các đường tim tuyến khác nhau của con kênh thiết kế nhằm chọn được các phương án tối ưu

hoặc là thiết kế nhiều tuyến cùng một lúc TKK-Pro tự động phát sinh các cọc và

các điểm mia theo yêu cầu Các số liệu được tự động phát sinh ta có thể hiệu chỉnh một cách dễ dàng hoặc là bổ sung thêm cho phù hợp với số liệu địa hình

Kết xuất các kết quả phục vụ cho việc xác định tuyến ngoài hiện trường

1.3 Thiết kế trắc dọc, trắc ngang

Trong trường hợp tuyến dài nhiều cây số TKK-Pro cho phép tách trắc

dọc ra nhiều đoạn khác nhau trong cùng 1 bản vẽ Mẫu biểu bảng trắc dọc và trắc

Trang 2

TKK-Pro cho phép thiết kế 3 phương án đường đỏ để nhằm chọn được

phương án tối ưu theo khối lượng đào đắp mà ta có thể tính toán sơ bộ theo mẫu cắt ngang thiết kế chuẩn mà ta khai báo cho tuyến

Trên trắc dọc TKK-Pro cho phép ta nhập độ dầy của các lớp địa chất mà

sau này dựa vào chúng ta có thể tính toán khối lượng đào của từng lớp

Trên trắc ngang mặt cắt sẽ được tự động xác định theo độ dốc, nếu thay đổi phương án đường đỏ các mặt cắt thiết kế trắc ngang sẽ tự động thay đổi theo phù hợp với cao độ của phương án đường đỏ hiện hành

1.4 Tính toán và lập khối lượng đào đắp

Nếu thiết kế theo TCVN TKK-Pro cho phép xác định các loại diện tích

Dựa trên cơ sở các loại diện tích này người sử dụng có thể tổ hợp lại bằng cách xây dựng các công thức tính sao cho phù hợp với yêu cầu diện tích cần xuất ra Ngoài ra sau khi điền các loại diện tích theo công thức tính trên các trắc ngang và qua quá trình vi chỉnh ta có thể xuất ngược trở lại bảng tổng hợp khối lượng

1.5 Vẽ đường bình độ và dựng phối cảnh mặt kênh cùng cảnh quan địa hình

TKK-Pro cho phép thể thể hiện đường đồng mức của mô hình thiết kế

điểm Dựng phối cảnh mặt kênh thiết kế và bề mặt tự nhiên cùng cảnh quan hiện trạng, tạo hoạt cảnh

Yêu cầu cấu hình và càI đặt

1.6 Yêu cầu về cấu hình

Để TKK-Pro chạy tốt đòi hỏi phần cứng của PC :

Trang 3

- Sử dụng Start \ Run \ < ổ đĩa CD-ROM > \ TKK-Pro \ DISK1 \ SETUP.EXE

- Thực hiện các chỉ dẫn của chương trình Setup cho đến khi kết thúc

Lưu ý : - Trước khi cài đặt cắm khoá cứng vào máy

- Sau khi cài đặt xong nhớ khởi động lại máy

- Sau khi cài đặt hoàn thành trong Programs sẽ xuất hiện Group :

Thiết kế kênh và trong đó có biểu tượng của ACAD14 kèm theo tên TKK-Pro

Muốn khởi động chương trình phải chạy từ đây, việc chạy chương trình từ biểu tượng AutoCAD R14 bình thường sẽ không có tác dụng

- Khi chạy chương trình, MENU của nó được tự động tải lên gồm

Địa hình, Bình đồ, TD - TN, Phụ trợ Trong trường hợp không thấy xuất hiện

MENU thì ở dòng nhắc nhập lệnh : Command : TKKPRO để chương trình tự

động tải MENU lên

- Về tiếng Việt trong chương trình : + Nếu trên MENU không xuất hiện tiếng Việt thì thực hiện như sau : Copy các File : SSERIFE.FON, VGASYS.FON, VGAFIX.FON từ thư mục ABC vào thư mục FONTS trong Windows ( Thực hiện các thao tác trên ở ngoài môi trường DOS )

+ Nếu trên dòng nhắc không xuất hiện tiếng Việt thì chọn lựa như sau :

* Chọn chức năng : Tools\Preferences\Display\Fonts

* Tiếp sau đó chọn Fonts theo hộp hội thoại sau :

Trang 4

này khi xuất bản vẽ ra ta sẽ được chiều cao chữ theo yêu cầu Cho nên yêu cầu

ta phải tính lại tỉ lệ khi in bản vẽ ra giấy Ví dụ tỉ lệ bản vẽ trắc ngang là 1:200 với 1 đơn vị vẽ là 1m thì khi xuất ra giấy 1mm in ra ứng với 200/1000=0.2 đơn

vị vẽ Hay nói cách khác là 1 đơn vị vẽ tương đương với 5mm ngoài giấy

)Lưu ý: Nếu ta có 1 bản vẽ bình đồ có sẵn với tỉ lệ 1/2000 sau khi đã

Digitizer vào ta sẽ có 1 đơn vị vẽ ứng với 2m ngoài thực địa Để cho phù hợp

với yêu cầu của TKK-Pro ta phải dùng lệnh Scale để tăng kích thước các

đường đồng mức lên 2 lần để cho 1 đơn vị vẽ sẽ ứng với 1 đơn vị thực địa

Các giá trị góc nhập trong TKK-Pro theo độ: phút : giây Phân biệt

giữa chúng bằng dấu “ : “ Ví dụ cần nhập góc 123°15’32” ta đưa vào như sau: 123:15:32

1.9 Hệ toạ độ

Trong TKK-Pro phân biệt 2 hệ toạ độ:

1 Hệ toạ độ của bản vẽ AutoCAD bao gồm:

• Hệ toạ độ WCS (World Coordinate System) - Hệ toạ độ chung của bản vẽ AutoCAD

• Hệ toạ độ UCS (User Coordinate System) - hệ toạ độ do người sử dụng tự định nghĩa

2 Hệ toạ độ giả định

Trang 5

Hình 1.1 Hệ toạ độ trong TKK - Pro

Hệ toạ độ giả định (HTĐGĐ) là hệ toạ độ do người thiết kế qui định cho phù hợp với vùng đo vẽ để sao cho các toạ độ đưa vào đều mang giá trị dương.Vị trí của HTĐGĐ được xác định bởi gốc 0,0 của hệ toạ độ WCS của AutoCAD mà tại đó giá trị X và Y của HTĐGĐ có thể khác 0 và góc hướng bắc của nó Góc hướng bắc là góc xác định giữa trục toạ độ X của hệ toạ độ WCS và trục X của HTĐGĐ, xem Hình 3.1

Nói chung TKK-Pro ưu tiên sử dụng hệ toạ độ WCS trong việc điền

các giá trị cho nên ta cần phải lưu ý khi xác định góc hướng bắc của HTĐGĐ sao cho với góc hướng bắc đó bản vẽ bình đồ được bố trí nằm ngang theo hệ toạ độ WCS Giá trị X và Y của HTĐGĐ tại gốc 0,0 của WCS phải đủ lớn sao cho giá trị X và Y của WCS trong quá trình thiết là không quá lớn, thông thường ta lấy theo mốc quốc gia gần nhất

1.10 Các điểm đặt máy

Những điểm đặt máy thường là những điểm đường truyền đã được tiến hành bình sai Là những điểm tại đó ta đặt máy để xác định cao độ của địa hình tự nhiên

1.11 Điểm cao trình

Điểm cao trình là điểm trên địa hình tự nhiên mà toạ độ X, Y và Z của

nó được đo bằng các phương pháp khác nhau Tập hợp các điểm cao trình tự nhiên là cơ sở để cho ta xây dựng mô hình địa hình phục vụ cho công tác thiết

kế Một điểm cao trình bao gồm:

• Toạ độ X, Y và Z (cao độ): Xác định vị trí của điểm

• Ghi chú: Dùng để đặt tên điềm mà sau này ta có thể nối các điểm có

cùng Ghi chú với nhau

• Số hiệu vật: Tương ứng với 1 số hiệu trong Thư viện vật địa hình và

dùng để thể hiện mặt bằng và phối cảnh của địa vật tự nhiên

• Chỉ số : Số thứ tự của điểm được tự động đánh tăng dần Thứ tự nối

các điểm cao trình theo chiều tăng dần của Chỉ số

Cấu trúc chương trình

Trang 6

1 Menu Địa hình : Có các chức năng cơ bản sau

• Khai báo các số liệu ban đầu

• Nhập các điểm đặt máy và các điểm cao trình

• Dựng phối cảnh và tạo hoạt cảnh

3 Menu Trắc dọc và Trắc ngang : Có các chức năng cơ bản sau

• Vẽ trắc dọc, trắc ngang tự nhiên

• Thiết kế trắc dọc, trắc ngang của tuyến đường

• Tính toán khối lượng đào đắp và lập bảng tổng hợp khối lượng

4 Menu Phụ trợ bao gồm các lệnh hiệu chỉnh bảng và các lệnh trợ

giúp cho quá trình thiết kế

Tạo mô hình điểm

Trang 7

Tạo điểm cao trình từ tệp số liệu DTEP

Hiệu chỉnh

Bật/Tắt điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu BTCD

Khai báo

Khai mẫu bảng trắc dọc và trắc ngang BB

Vẽ tuyến theo TCVN

Xác định khoảng lệch cọc so với tuyến KD

Trang 8

Tạo hoạt cảnh

Tạo bề mặt theo các Layer đã chọn ACDO Tạo mô hình từ các bề mặt đã định nghĩa ACGL

Điền mức so sánh trắc ngang tự nhiên SSTN

Trang 9

Tạo đa tuyến dốc tại trắc ngang DTD

Định nghĩa các đối t−ợng theo cao độ thiết kế DTTCD

Trang 10

ch−¬ng 1Giíi thiÖu ch−¬ng tr×nh

TKK - Pro - H−íng dÉn sö dông

10

Lµm tr¬n c¸c ®−êng ®a tuyÕn b»ng lÖnh PEDIT LT

Trang 11

chương 2 Khai báo số liệu thiết kế

2.1 Xây dựng bản vẽ nguyên sinh

Khi xây dựng bản vẽ nguyên sinh ngoài việc cài đặt các thông số củac AutoCAD cho phù hợp với bản vẽ theo TCVN ta cần phải khai báo thêm:

• Dùng lệnh UNITS để đặt số chữ số lấy sau dấu chấm thập phân

• Khai báo các kiểu chữ với phông chữ tiếng Việt cho:

-Kiểu chữ và kiểu chữ số cho phần bình đồ

-Kiểu chữ phần tiêu đề,kiểu chữ tên cọc và kiểu chữ số cho bản vẽ trắc dọc và trắc ngang

Nếu không có gì đặc biệt trong bản vẽ nguyên sinh ta sử dụng mục Cài đặt

các thông số ban đầu của TKK-Pro

2.2 Khai báo mẫu bảng biểu

Để chọn mẫu bảng biểu trình bày phần bảng trắc dọc và trắc ngang ta chọn

Khai mẫu bảng trắc dọc và trắc ngang như trên Hình 5-1 Ta chọn Đầu Trắc

Dọc hoặc Đầu Trắc Ngang để khai báo mẫu biểu bảng cho phù hợp Ví dụ

đối với Đầu Trắc Dọc :

Hình 5-1 Khai mẫu bảng trắc dọc và trắc ngang

• Cao chữ : là chiều cao chữ ngoài giấy chung cho toàn bảng

• Kh.cách đầu: chiều dài phần đầu của bảng được xác định bởi độ

dài của hàng có phần mô tả dài nhất

Trang 12

chương 2Khai báo số liệu thiết kế

TKK - Pro - Hướng dẫn sử dụng

2

• Muốn thêm 1 hàng vào trong bảng ta bấm chuột vào phần kẻ ô sẽ tự

động xuất hiện số hiệu 0 và mô tả là None nghĩa là nếu ta không chọn ở phần Số hiệu thì tại hàng này trong bản vẽ trắc dọc ta phải tự điền các thông số cần thiết, nếu sau đó ta chọn sang phần Số hiệu và chọn mục cần thiết thì TKK-PRO sẽ tự

biết phải điền số liệu vào dòng này trong bản vẽ Ô hiệu chỉnh Mô tả cho phép ta

thay đổi phần điền trong bản vẽ Ô Kh.Cách cho phép ta định nghĩa chiều cao

• Mẫu bảng ta có thể lưu ra tệp để khi cần có thể gọi vào thành bảng

hiện thời TKK-Pro luôn coi mẫu bảng được gọi ra lần cuối là hiện thời

Lưu ý: Cần phải lưu mẫu bảng trắc dọc và trắc ngang ra 2 tệp khác nhau

Riêng đối với Đầu Trắc Ngang tại mục “ Tên cọc: ” và “ Lý trình: ”

tên cọc là P4 tại lý trình 0.06905Km sẽ xuất hiện nếu tại một ô nào đó ta để trống thì sẽ không xuất hiện hàng tương ứng trên bản vẽ Ví dụ nếu ta không muốn điền tên cọc thì phần tên cọc ta để trống

Km:0+69.05

2.3 Khai báo trắc ngang thiết kế

• Trắc ngang thiết kế áp cụ thể cho từng trắc ngang được khai báo

tại mục Thiết kế trắc ngang, các mẫu trắc ngang này có thể lưu ra tệp để sau

cần thiết ta có thể lấy lại

Trang 13

chương 3 Nhập số liệu

Mô hình địa hình dùng để tính toán xác định cao độ trong TKK-Pro

dựa trên:

• Các cao độ điểm tự nhiên (Điểm cao trình) mà ta bằng nhiều cách

đưa vào như là nhập toàn đạc, đọc từ tệp số liệu của các máy toàn đạc điện tử hoặc là theo cách nhập trắc dọc, trắc ngang

• Các đường đồng mức của bản vẽ bình độ

3.1 Thư viện vật địa hình

Trước khi tiến hành nhập các Điểm cao trình, chúng ta phải xây dựng thư

viện địa vật TKK-Pro đã có sẵn một số địa vật, tuy nhiên ta có thể bổ sung bằng

cách chọn mục Thư viện vật địa hình Sau khi chọn Thư viện địa hình xuất hiện

cửa sổ như trên

Hình 6.1

Hình 6-1.Tạo thư viện địa vật

Trước khi muốn thêm 1 địa vật vào thư viện ta phải vẽ :

• Hình chiếu đứng của vật (Hình này sẽ được chèn trên trắc ngang)

• Hình chiếu bằng của vật (Hình này sẽ được chèn trên bản vẽ bình

đồ)

• Hình phối cảnh của vật (Hình này sẽ được chèn vào khi vẽ Dựng

Trang 14

Hình chiếu đứng và Hình phối cảnh phải được vẽ với kích thước thực với qui định 1 đơn vị vẽ = 1đơn vị ngoài thực tế

Hình chiếu đứng của vật là bắt buộc Chỉ khi đã tạo thư viện hình chiếu

đứng ta mới có thể chèn hình chiếu bằng và hình phối cảnh tương ứng Muốn chèn hoặc thêm thư viện ta chọn phím hoặc tương ứng Sau đó sẽ xuất hiện dòng nhắc:

tự Zoom khi chọn Đối tượng/Khôi phục Đối tượng: Có/<Điểm cơ sở>: Yêu

cầu ta chỉ điểm cơ sở là điểm gốc của quá trình chèn vật sau này Tiếp theo:

Điểm thứ nhất : Chỉ điểm 1

Điểm thứ hai : Chỉ điểm 2

Điểm 1 và điểm 2 là vùng cửa sổ Window chọn các đối tượng tạo thành

hình chiếu của vật

Mỗi vật sau khi được thêm vào thư viện sẽ được tự động đánh số hiệu Sau này

khi nhập Điểm cao trình số hiệu phải được nhập đúng theo Số hiệu trong Thư viện vật địa hình

3.2 Hệ toạ độ giả định

3.2.1 Khai báo Hệ toạ độ giả định

Trước khi vào nhập các điểm cao trình ta phải tiến hành khai báo Hệ toạ

độ giả định bao gồm Góc hướng bắc và toạ độ của HTĐGĐ tại gốc 0,0 của

WCS bằng cách chọn mục Khai báo của Menu Địa hình Ví dụ như trên Hình

6-2, góc hướng bắc so với trục X của WCS là 45° và toạ độ của HTĐGĐ tại gốc 0,0 của WCS là 326750,506900

Hình 6.2 Khai báo toạ độ của HTĐGĐ

Trang 15

Nếu toạ độ được xác định theo HTĐGĐ ta nên cho giá trị toạ độ của HTĐGĐ tại gốc 0,0 của hệ WCS của AutoCAD để sao cho vùng vẽ không nằm xa quá gốc 0,0 của hệ WCS -AutoCAD và góc hướng bắc của HTĐGĐ Giá trị của góc hướng bắc được khai báo sao cho bản vẽ bình đồ sẽ được vẽ nằm ngang theo WCS của AutoCAD để tránh việc xoay bản vẽ khi in, nếu không thì các chữ điền trên bản vẽ sẽ không nằm ngang bởi vì lúc điền nó luôn nằm ngang với WCS của AutoCAD

Tiếp theo ta phải cho khoảng dịch của phối cảnh với giá trị DeltaX và DeltaY đủ lớn để cho hình phối cảnh nằm ra ngoài vùng của bản vẽ bình đồ nhằm tránh việc chồng chéo hình phối cảnh lên trên bản vẽ bình đồ

3.2.2 Tạo lưới khống chế mặt bằng

Khi tạo lưới khống chế mặt bằng ta chọn menu khống chế mặt bằng, khi

đó xuất hiện hộp thoại Hình 6-3.Các ô Từ toạ độ Theo chiều X và Theo chiều

Y theo toạ độ của HTĐGĐ, ta cần cho giá trị bước rải và số hàng rải theo từng

chiều Giá trị bước có thể âm để cho phép ta rải trong các cung phần tư khác nhau của hệ toạ độ

Hình 6-3 Rải lưới khống chế mặt bằng 3.3 Nhập các điểm cao trình tự nhiên

3.3.1 Định nghĩa trạm máy

Các điểm đặt máy sau khi đã tiến hành bình sai ta tiến hành nhập vào

bản vẽ bằng cách chọn mục Định nghĩa trạm máy

TKK-Pro cho phép ta đặt các trạm máy chính và máy phụ

1 Đặt máy chính

Khi ta chọn Đặt máy chính cửa sổ nhập như trên Hình 6-4 Toạ độ ta

đưa vào có thể là theo HTĐGĐ hoặc theo Hệ toạ độ của AutoCAD Trong trường hợp nếu ta chọn vào phím sẽ xuất hiện dòng nhắc:

Trang 16

chương 3Nhập số liệu

TKK - Pro - Hướng dẫn sử dụng

4

Chỉ điểm đặt máy: 345.4,1256.4 ↵ Toạ độ ta đưa vào là của AutoCAD

cho nên nếu ta đang chọn HTĐGĐ thì TKK-Pro sẽ tự động chuyển nó về

HTĐGĐ sau khi nhập

Cao độ TN là cao độ tự nhiên tại điểm đặt máy

Sau khi nhập xong chọn để vẽ và tiến hành nhập tiếp

Hình 6-4 Đặt máy chính

2 Đặt máy phụ

Nếu ta chọn đặt máy phụ thì cửa sổ nhập sẽ như trên Hình 6-5

Khoảng cách được tính từ mốc qui 0 tới điểm đặt máy phụ tính theo phương nằm ngang

Góc được xác định bởi hướng qui 0 của mốc qui 0 và hướng từ mốc qui

0 tới điểm đặt máy phụ tính theo chiều kim đồng hồ

Hình 6-5 Đặt máy phụ

3.3.2 Chuyển đổi máy toàn đạc điện tử

Sau khi đo đạc trắc địa bằng máy toàn đạc điện tử, TKK-Pro cho phép

chuyển đổi số liệu đó để tạo các điểm cao trình khi thiết kế tuyến

Trang 17

Trước khi chọn Menu Tạo các điểm cao trình từ tệp số liệu để thể

hiện các điểm cao trình trên bản vẽ cần phải chuyển đổi số liệu đo bằng máy

toàn đạc điện tử bằng cách chọn Chuyển đổi máy toàn đạc điện tử Khi đó

xuất hiện hộp thoại như hình 6.6

Hình 3-6 Chuyển đổi máy toàn đạc điện tử

Trước tiên hãy chọn ô Loại máy Khi đó xuất hiện danh sách loại

máy toàn đạc Ta có thể chọn một trong các loại máy :

* Leica TC600/TC800 hoặc Leica TPS 1000 Sau đó chọn Loại 8

ký tự hoặc Loại 16 ký tự

* Nikkon DTM400-DTM700

File dữ liệu xuất từ máy Nikkon DTM400-DTM700 có phần

mở rộng là (*.RAW) dạng đầy đủ bao gồm mã máy, số hiệu điểm, chiều cao

bệ máy, góc đứng, góc nằm, chiều dài đọc mia, ghi chú

* Số hiệu toạ độ Nikkon (ENZ)

File dữ liệu xuất từ máy Nikkon DTM400-DTM700 có phần

mở rộng là (*.ENZ) dạng đã chuyển đổi sang toạ độ điểm đo bao gồm số hiệu

điểm, toạ độ X, tọa độ Y, cao độ Z, ghi chú theo hệ toạ độ giả định

Tiếp theo chọn ô Tệp gốc để chọn tệp gốc , khi đó xuất hiện hộp

thoại OPEN, ta chọn tệp số liệu đo bằng máy đo toàn đạc điện tử cần chuyển

đổi (tệp có phần mở rộng gsi) cho máy Leica; (*.700) hoặc(*.RAW) cho

máy Nikkon; (*.ENZ) cho dạng thức đã chuyển đổi toạ độ Sau đó chọn tại ô

Tệp đích để chuyển đến tệp mới (đặt tên cho tệp cần chuyển đến) rồi chọn

open

Khi trở lại hộp thoại hình 6.6 bạn hãy chọn chức năng Convert

) Lưu ý : Khi Convert nếu dạng thức file chuyển đổi đúng, chương

trình sẽ thông báo số điểm cao trình đã được chuyển đổi Nếu thấy thông báo

0 có nghĩa là file dữ liệu chuyển đổi từ máy toàn đạc ra máy tính chưa phù hợp

Trang 18

3.3.3 Tạo điểm cao trình từ sổ đo toàn đạc

Chọn mục Tạo điểm cao trình từ sổ đo như trên Hình 6.7 Với Góc nằm tính từ mốc qui 0 theo chiều kim đồng hồ Góc đứng tính từ phương thẳng

đứng Sơ đồ xác định cao độ điểm cần nhập thể hiện trên hình 6.8 và Hình 6.9

Trang 19

Chiều dài đọc mia=23.4

được đánh dấu thì đa tuyến sẽ được khép kín Chọn phím

sẽ xuất hiện Thư viện vật địa hình cho phép ta chọn số hiệu vật địa hình nếu ta

• Cao độ Z của điểm

Ngoài ra nếu còn các cột sau đó thì nội dung của các cột này sẽ không

được đọc vào Mẫu tệp số liệu có thể xem trong tệp ToanDacDT.TXT Sau khi chọn tệp sẽ xuất hiện cửa sổ như Hình 6-10 yêu cầu ta chọn hệ toạ độ của số liệu Nếu chọn Hệ toạ độ AutoCAD thì sẽ theo hệ toạ độ hiện thời của bản vẽ

Muốn thực hiện lệnh chọn mục Tạo điểm cao trình từ tệp số liệu

Hình chương 3-10 Chọn hệ toạ độ

Trang 20

chương 3Nhập số liệu

TKK - Pro - Hướng dẫn sử dụng

8

)Lưu ý: Đối với các máy toàn đạc điện tử khác nhau ta cần phải

chuyển đổi số liệu sao cho phù hợp với dạng tệp ta vừa đề cập ở trên

3.3.5 Tạo các điểm cao trình

Ta còn 1 cách khác để nhập các điểm cao trình đó là chọn Tạo các điểm cao trình Trên hộp thoại Hình 6-11 ta có thể nhập toạ độ điểm theo:

• Toạ độ của HTĐGĐ hoặc Toạ độ tuyệt đối của AutoCAD (Toạ độ hiện thời) Lúc này ta phải cho toạ độ X và Y của điểm

• Nếu trong hệ toạ độ cực ta cần nhập Khoảng cách và Góc theo trục

X của hệ toạ độ

Hình chương 3-11 Tạo các điểm cao trình

thể thay đổi Hệ toạ độ hiện thời bằng cách chọn vào phím Xuất hiện dòng nhắc Select Object: yêu cầu ta chọn đối tượng LINE hoặc PLINE của bản vẽ để định nghĩa hệ toạ độ với gốc toạ độ là điểm đầu hoặc cuối của chúng mà gần vị trí ta chọn đối tượng nhất và hướng trục X tới điểm còn lại của LINE hoặc đỉnh gần điểm gốc của PLINE Nếu ta chọn vào cọc thì gốc toạ

độ sẽ là tim cọc

3.3.6 Hiệu chỉnh các điểm cao trình

Cho phép ta thay đổi các thuộc tính của Điểm cao trình Trường hợp nếu

điểm cao trình có giá trị âm thì cao độ điểm sẽ không được tính tới trong

trường hợp Xây dựng mô hình lưới bề mặt mặc dù trong bản vẽ vẫn có điểm đó

Toạ độ X va Y ta dùng lệnh AutoCAD để thay đổi Cửa sổ hiệu chỉnh xem Hình 6-12

Trang 21

Hình chương 3-12 Hiệu chỉnh điểm cao trình

3.3.7 Bật/Tắt các điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu

Sử dụng để Bật hoặc Tắt các điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu thực chất là nhằm để loại các cao trình của công trình nhân tao ra khỏi quá trình

Xây dựng mô hình lưới bề mặt để cho việc vẽ Đường đồng mức hoặc là Bề mặt

Hình 6-13 Bật/Tắt các điểm cao trình

3.4 Nhập đường đồng mức

Để nhập đường đồng mức từ bản vẽ bình độ (bản đồ) ta chọn Nhập

đường đồng mức Trong hộp thoại Hình 6-14, sau khi nhập vào cao độ các

dòng nhắc cho phép ta vẽ đường đồng mức Cụ thể các dòng nhắc xem mục

Pline

Trang 22

chương 3Nhập số liệu

TKK - Pro - Hướng dẫn sử dụng

10

Hình chương 3-14 Nhập cao độ đồng mức 3.5 Định nghĩa đường đồng mức hoặc đường mép

3.5.1 Định nghĩa đường đồng mức

Khi ta đã có sẵn 1 bản vẽ bình độ được nhập vào trước có thể có Cao độ

Z hoặc Z=0 với điều kiện các đường đồng mức được thể hiện bằng lệnh

PLINE hoặc 3DPOLY để chuyển sang dạng đường đồng mức của TKK-Pro

ta cần phải Định nghĩa đường đồng mức Sau khi chọn các đường đa tuyến sẽ

xuất hiện cửa sổ như Hình 6-15 Trong trường hợp định nghĩa đường đồng mức nếu ô được đánh dấu thì cao độ đường đồng mức sẽ lấy theo cao độ Z của đối tượng còn nếu không ta phải nhập cao độ vào và các đối tượng đã được chọn sẽ có cùng 1 cao độ

Hình 6-15 Định nghĩa đường đồng mức

3.5.2 Định nghĩa đường mép

Sau khi đã có mô hình tự nhiên dưới dạng các điểm cao trình Điền và nối các điểm cao trình để nối các đường cùng ghi chú nhằm mục đích thể hiện

các đường mép ao, bờ kênh,

Tuy nhiên sau này ta dùng chức năng Xây dựng mô hình lưới bề mặt và

Vẽ lưới bề mặt tự nhiên ta vẫn không thể mô tả được đó là các đường mép bởi

Trang 23

vì các điểm đo trên đường mép quá cách xa nhau do đó ta cần phải sử dụng chức năng định nghĩa đường mép nhằm phát sinh thêm số điểm trên đường mép bổ sung vào số liệu đo Số điểm phụ thuộc vào khoảng cách mà ta đưa vào như Hình 6-16

Hình 6-16 Định nghĩa đường mép

)Lưu ý: Sau này khi thiết kế tuyến có phần đào ta cũng phải định nghĩa các đường mép taluy của tuyến kênh vừa thiết kế được tạo bởi chức năng Phối cảnh tuyến kênh thiết kế bằng chức năng này trước khi Xây dựng mô hình lưới

bề mặt nhằm mục đích vẽ lưới bề mặt tự nhiên

-Tại cột KCách nếu khoảng cách giữa các cọc nhập vào theo khoảng

cách lẻ thì ô phải được đánh dấu, nếu không khoảng cách giữa các cọc được hiểu là khoảng cách dồn Tại hàng đầu tiên giá trị khoảng cách luôn là 0 Cho nên nếu cọc đầu tiên không được bắt đầu từ Lý trình đầu của tuyến thì ta phải khai Lý trình gốc khi vẽ trắc dọc khác với Lý trình đầu

-Tại cột CĐTN ta nhập cao độ tự nhiên tại cọc tương ứng

-Tại cột CĐTK ta nhập cao độ thiết kế tại cọc tương ứng nếu biết

trước Sau này khi đã vẽ trắc dọc tự nhiên ta sử dụng chức năng Nối cao độ

đường đỏ mặt để kẻ đường đỏ

Trang 24

ch−Èng 3Nhập sộ liệu

TKK - Pro - H−ợng dẫn sữ dừng

12

HỨnh 6-17 Nhập sộ liệu theo TCVN

-TỈi cờt Gọc HT ta cần phải nhập vẾo gọc thay Ẽỗi h−ợng tuyến tỈi

cồc Mặc ẼÞnh 180:0:0 nghịa lẾ tuyến vẫn Ẽi thỊng Nếu h−ợng tuyến thay Ẽỗi thỨ ta nhập vẾo giÌ trÞ gọc Ẽ−ùc tÝnh theo chiều kim Ẽổng hổ so vợi cồc tr−ợc

Muộn hiện hoặc t¾t phần nhập tr¾c ngang ta bấm vẾo phÝm

-Cờt KCÌch cho phÐp ta nhập khoảng cÌch giứa cÌc Ẽiểm mia theo khoảng

cÌch lẽ hoặc khoảng cÌch dổn tÝnh tử tim cồc sang phải hoặc sang trÌi Nếu lẾ khoảng cÌch lẽ thỨ Ậ phải Ẽ−ùc ẼÌnh dấu

-Cờt Caoườ cho phÐp ta nhập cao Ẽờ tuyệt Ẽội cũa Ẽiểm mia hoặc lẾ cao Ẽờ

t−Èng Ẽội giứa Ẽiểm mia sau so vợi Ẽiểm mia tr−ợc Nếu nhập theo cao Ẽờ t−Èng Ẽội thỨ Ậ phải Ẽ−ùc ẼÌnh dấu

Trang 25

-Tại cột SHV nếu ta bấm vào sẽ xuất hiện Thư viện vật địa hình yêu cầu ta

chọn địa vật tương ứng tại cao trình Cho nên trước đó ta phải xây dựng Thư viện vật địa hình cho đầy đủ, bao gồm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và

phối cảnh

• Hình chiếu đứng sẽ được chèn trên bản vẽ trắc ngang Kích thước của

nó thường theo kích thước thật của vật

• Hình chiếu bằng sẽ được chèn lên bản vẽ bình đồ và thường chúng là các ký hiệu địa vật Kích thước của chúng thường được vẽ bằng kích thước

mà ta muốn thể hiện trên giấy (1mm=1đơn vị vẽ)

• Hình phối cảnh sẽ được chèn khi ta Dựng phối cảnh địa vật Là hình 3

chiều và kích thước của chúng theo kích thức thực

-Cột ghichú dùng để đánh ghi chú (dược đánh số từ 1 đến 99) các điểm

mia nhằm mục đích sau này ta có thể nối các điểm mia cùng ghi chú lại với nhau

trên trắc ngang Nếu cột ghichú là các số “1”, “2”, “3” hoặc “4” thì khi vẽ trắc

dọc, TKK-PRO vạch các đường nối các điểm có cùng chỉ số “1”, “2” “3” hoặc

“4” Điều này cần thiết khi ta cần thể hiện đường cao độ hai bờ kênh trên trắc dọc

3 Điều chỉnh chênh cao :

Trong một số trường hợp khi ta cần chỉnh cao độ giả định (cao độ chuẩn)

mà ta lấy ban đầu thì ta chọn chức năng sẽ xuất hiện ô cửa sổ như Hình 6-19 Ví dụ ta cần nâng toàn bộ cao độ lên thêm 20m thì tại ô

ta nhập vào giá trị 20 thì tất cả cao độ tự nhiên của cọc cũng như là cao độ thiết kế nếu có cũng sẽ được tăng thêm 20m và nếu cao độ mia là cao độ tuyệt đối thì nó cũng sẽ được tăng thêm 20m Nếu cao độ mia là tương đối thì giá trị của nó vẫn được giữ nguyên

Hình 6-19 Điều chỉnh mức chuẩn

4 Minh hoạ :

Trong quá trình nhập số liệu nếu con trỏ hiện thời đang tại cột GócHT thì

phần minh hoạ sẽ thể hiện 1 đoạn tuyến đến cọc tương ứng với hàng hiện thời Nếu đang ở các cột khác của bảng trắc dọc thì phần minh hoạ sẽ thể hiện trắc dọc Nếu con trỏ đang bên phần nhập các điểm mia sẽ minh hoạ trắc ngang Dựa vào minh hoạ như Hình 6-20 ta có thể kiểm tra được sơ bộ số liệu nhập vào

Trang 26

3.6.2 Tạo điểm cao trình từ trắc ngang

Trong quá trình Vẽ tuyến theo TCVN ta có thể thực hiện luôn việc dán các điểm mia thành các Điểm cao trình hoặc nếu không ta thực hiện Tạo điểm cao trình từ trắc ngang để dán các cao trình đã được nhập theo Nhập số liệu theo TCVN Sở dỉ cần phải dán cao trình là nhằm mục đích xây dựng mô hình

tự nhiên để phục vụ cho việc chèn cọc, phát sinh cọc mới và vẽ lưới bề mặt tự nhiên sau này Nếu thấy không cần thiết thì không cần phải thực hiện lệnh này

3.6.3 Chuyển đổi tệp số liệu

Dùng để chuyển đổi tệp *.TDN đã được nhập bằng phiên bản TKK 3.0 sang TKK-Pro Tệp *.TDN đối với TKK-Pro như là 1 tệp trung gian để

người sử dụng có thể chuyển đổi số liệu của mình đang có ở dạng khác sang

dạng số liệu của TKK-Pro Sau khi chọn Chuyển đổi tệp số liệu xuất hiện hộp

hội thoại như trên Hình 6-21 Ta cần phải chọn tệp nguồn và chọn tệp đích

Hiện thời TKK-Pro chỉ có dạng chuyển đổi 1 là từ TKK 3.0 sang TKK-Pro

Hình 6-21 Chuyển đổi tệp số liệu

Trang 27

3.6.4 Xuất các điểm cao trình ra tệp

Sau khi chọn Xuất các điểm cao trình ra tệp sẽ xuất hiện hộp hội thoại

như hình Hình chương 3-10 yêu cầu ta chọn hệ toạ độ mà ta muốn toạ độ các

Điểm cao trình theo hệ đó Sau đó yêu cầu ta cho tên tệp ghi ra Chức năng này nhằm mục đích phục vụ các yêu cầu riêng biệt của người sử dụng

3.7 Xây dựng mô hình lưới bề mặt

Việc Xây dựng mô hình lưới bề mặt là đặc biệt quan trọng để phục vụ

cho việc thiết kế tiếp theo Giả sử ta đã có tệp số liệu ToanDac.TXT gồm toạ

độ của các Điểm cao trình của vùng cần thiết kế theo Hệ toạ độ AutoCAD Sau khi Tạo điểm cao trình từ tệp số liệu theo HTĐGĐ hoặc hệ toạ độ AutoCAD

Ta có thể dùng Bật/Tắt các điểm cao trình hoặc chỉ đường bao địa hình và các

lỗ thủng để loại các điểm cao độ làm ảnh hưởng tới mô hình địa hình (Ví dụ các điểm cao trình của công trình nhân tạo) Việc chọn lỗ thủng đặc biệt quan trọng trong trường hợp chúng ta cần vẽ đường đồng mức tự tập hợp các điểm cao trình Đường bao địa hình và lỗ thủng được thể hiện trên Hình 6-22 Khi ta

chọn lệnh sẽ xuất hiện dòng nhắc Select Objects: yêu cầu ta chọn tập hợp các

điểm cao trình hoặc các đường đồng mức được đưa vào từ bản vẽ bình độ như

được đề cập ở trên Sau đó ta cần phải chỉ đường bao địa hình nếu có - đó là 1

đường PLINE do ta vẽ từ trước, nếu không có thì ta có thể ấn ENTER để bỏ qua Tiếp theo ta phải chỉ các lỗ thủng (là vùng mà ta muốn loại các cao độ

điểm ra khỏi việc xây dựng mô hình) và điểm bên trong của nó Các lổ thủng

do ta tạo bằng PLINE trước đó Các lỗ thủng cũng không nhất thiết bắt buộc phải có

Đường bao địa hình

Lỗ thủng

Hình 6-22 Xây dựng mô hình địa hình

Sau khi đã Xây dựng mô hình địa hình ta có thể biết được cao độ tự

nhiên của bất cứ một điểm nào đó trong vùng mà ta vừa chỉ ra bằng cách chọn

mục Tra cứu cao độ tự nhiên

)Lưu ý: Các lỗ thủng không được giao nhau hoặc có cạnh đường biên

nằm trùng lên nhau

Trang 29

chương 4 Vẽ địa hình hiện trạng

4.1 Điền và nối các điểm cao trình

Sau khi chọn Điền và nối các điểm cao trình ta có thể thực hiện việc điền

giá trị cao độ, nối các đường cùng ghi chú và chèn vật địa hình(hình chiếu bằng)

cho các Điểm cao trình được chọn Sau khi xuất hiện dòng nhắc SelectObjects: ta

cần chọn các Điểm cao trình Khi đã chọn xong sẽ xuất hiện hộp hội thoại như Hình 7-1 Nếu ta chọn với Chọn tất cả thì tất cả các điểm có

cùng ghi chú được chọn sẽ được nối với nhau, còn nếu chỉ chọn 1 loại ghi chú nào

đó thì chỉ các điểm có ghi chú đó mới được nối Nếu ta chọn thì các cao trình được chọn sẽ được nối với nhau Thứ tự nối theo thứ tự tăng dần của Số hiệu điểm mà nó lại được đánh số tự động theo chiều tăng dần Đường nối được tạo ra sẽ là đường 3DPOLY

Hình 7-1 Điền và nối các điểm cao trình

tương ứng với các số hiệu vật sẽ được chèn vào

Phần cho phép ta điền giá trị cao độ của các Điểm cao trình theo kiểu cùng hàng hoặc phần nguyên và phần lẻ lệch hàng nhau nhưng dấu chấm thập phân luôn trùng với toạ độ X và Y của điểm cần điền Ta có thể xem trên Hình 7-2 Sau khi thực hiện xong bản vẽ bình đồ ta có thể tắt các Điểm cao trình bằng cách tắt các lớp tương ứng của nó

Trang 30

Tạo đường đồng mức từ số liệu các điểm cao trình Để cho việc vẽ các

đường đồng mức có thể theo ý của người sử dụng thì việc chọn các Điểm cao trình và vùng xây dựng mô hình lưới là quan trọng Việc chọn phải đảm bảo

sao cho TKK-Pro không tạo ra các bề mặt tự nhiên nằm ngoài ý muốn của

mình Do đó có thể phải xây dựng mô hình lưới bề mặt một số lần sau mỗi lần phải thực hiện việc vẽ đường đồng mức ngay Hoặc là ta tạo đường bao ngoài

và các vùng thủng trong quá trình xây dựng mô hình lưới bề mặt như được đề

cập trong mục Xây dựng mô hình lưới bề mặt Sau khi chọn mục Vẽ đường

đồng mức sẽ xuất hiện ô cửa sổ như Hình 7-3 Giá trị là giá trị mà các đường đồng mức bắt đầu được vẽ và là giá trị gốc để tính cao độ của các đường tiếp theo phụ thuộc vào giá trị của bước cao độ mà ta nhập vào

ta bỏ cách không điền giá trị cao độ Theo số liệu nhập vào các mức của đường

đồng mức sẽ là 20,20.5,21,21.5 và cứ 5 đường thì 1 đường có điền giá trị

giá trị cao độ của 1 đường đồng mức được điền Kết quả ta được các đường

đồng mức như trên Hình 7-4

Hình 7-3 Nhập bước đồng mức

Trang 31

Hình 7-4 Kết quả của vẽ đường đồng mức

Trang 33

chương 5 Thiết kế tuyến

5.1 Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành

Trước khi bắt tay vào công việc thiết kế hoăc nhập số liệu các Điểm cao trình như đã đề cập ở trên ta phải tiến hành khai báo một số thông số cần thiết

bằng cách thực hiện lệnh Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành Trên Hình 8-1

là cửa sổ khai báo Đầu tiên ta phải chọn tiêu chuẩn thiết kế, (mặc định là Tiêu chuẩn Việt nam)

Đi theo chúng là việc thay đổi mẫu thiết kế trắc ngang, tiêu chuẩn về

đường cong nằm và các diện tích cần xác định

Hình 8-1 Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành

các giá trị số trong bản vẽ bình đồ là chiều cao các thuộc tính của điểm cao trình, vì sau này ta không in ra giấy cho nên nó thường phải nhỏ hơn để các thuộc tính của chúng không bị điền chồng chéo lên nhau

Trang 34

Hình 8-2 Khai báo tuyến thiết kế

Việc tiếp theo là ta phải khai báo tuyến và chọn tuyến hiện hành PRO cho phép thiết kế nhiều tuyến trong 1 bản vẽ, tuy nhiên trong quá trình thiết kế chỉ có 1 tuyến hiện hành và quá trình thiết kế thường chỉ tác động đối với tuyến hiện hành cho nên khi muốn thiết kế tuyến khác thì ta phải đưa nó

TKK-về hiện hành bằng cách chọn vào dòng ứng với tuyến muốn chọn sau đó phím

Khi cần thêm một tuyến mới, ta chọn dòng chưa có tên tuyến Sau đó khai tên tuyến và lý trình đầu của tuyến mới và chọn phím nếu cần xoá tuyến ta chọn dòng chứa tên của tuyến hiện hành và sau đó chọn

phím

Lý trình đầu của tuyến cần thiết kế - nó chính là lý trình tại gốc tuyến

5.2 Vạch tuyến và định nghĩa các đường mặt bằng tuyến

Tiến hành vạch tuyến trong vùng ta đã xây dựng mô hình địa hình bằng cách sử dụng lệnh PLINE của AutoCAD

Sau khi đã có đường tim tuyến nếu ta chưa khai báo gốc tuyến hoặc gốc

tuyến nằm không đúng vị trí mong muốn thì ta thực hiện chức năng Khai báo gốc tuyến để định nghĩa Hình 8-1

Hình 8-3

Khai báo gốc tuyến

Trang 35

Sau khi đã có gốc tuyến ta mới định nghĩa được các đường mặt bằng

tuyến bằng cách thực hiện Định nghĩa các đường mặt bằng tuyến đầu tiên sẽ xuất hiện dòng nhắc SelectObjects: yêu cầu ta chọn các đường cần định nghĩa

và sau khi chọn xong đường PLINE vừa chọn sẽ trở thành:

- Đường tim tuyến kênh doTKK_PRO quản lý nếu ta chọn chức năng

Hình 8-4 Định nghĩa đường mặt bằng tuyến

Sau khi định nghĩa xong các đường PLINE ta vẽ nhiều đỉnh sẽ bị chặt ra từng đoạn nên ta phải lưu ý khi vạch tuyến sao cho các đoạn là chỉ nối từ đỉnh tới đỉnh tránh trường hợp tại chỗ góc chuyển hướng =0 cũng có 1 đỉnh

5.3 Bố trí đường cong

Sau khi đã định nghĩa tim tuyến ta phải tiến hành bố trí đường cong nằm tại các đỉnh bằng cách thực hiện mục

Bố trí đường cong

Khi đó xuất hiện dòng nhắc:

Chọn cạnh thứ nhất hoặc đoạn cong cần sửa:

Yêu cầu ta chọn cạnh thứ nhất hoặc đoạn cong cần thay đổi yếu tố cong Nếu ta chọn đường cong thì ta không thể thay đổi bán kính của nó mà chỉ thay đổi được các yếu tố cong Cho nên nếu cần thay đổi bán kính thì ta phải xoá nó đi và sau đó chọn vào đoạn thẳng của tuyến Nếu ta chọn đoạn thẳng của tuyến thì sẽ xuấ hiện dòng nhắc tiếp theo:

Chọn cạnh thứ hai : Yêu cầu ta chọn đoạn thẳng thứ 2

TKK-Pro thông báo góc chuyển hướng của tuyến tại đỉnh cong trên hộp

thoại Hình 8-5a Ta cần phải nhập các yếu tố cong là bán kính cong hoặc khoảng phân Nếu nhập bán kính cong rồi ENTER thì trên hộp thoại thông báo kết quả tính toán P (khoảng phân), T (nửa nối đầu), D/2 (nửa đường cong tại đỉnh cong) Nếu nhập khoản phân rồi ENTER thì trên hộp thoại thông báo

Trang 36

chương 5Giới thiệu chương trình

TKK - Pro - Hướng dẫn sử dụng

4

kết quả tính toán R (bán kính cong), T (nửa nối đầu), D/2 (nửa đường cong tại

đỉnh cong) Các thông số cong P, T, D/2 được thể hiện trên Hình 8-5b

Hình 8-5a Bố trí đường cong nằm

Hình 8-5b Đường cong nằm

5.4 Phát sinh và chèn cọc

Sau khi đã xác định xong tim tuyến ta tiến hành phát sinh cọc hoặc chèn

thêm các cọc theo địa hình bằng cách chọn Phát sinh cọc hoặc Chèn cọc Nếu

ta chọn Phát sinh cọc sẽ xuất hiện hộp hội thoại như Hình 8-6

Hình 8-6 Phát sinh cọc

Ta cần phải cho khoảng cách giữa các cọc cần phát sinh Nếu ta chọn

thì ta chỉ phát sinh trong từng đoạn cục bộ Trong quá trình phát sinh cọc hoặc chèn cọc nếu ta chưa xây dựng mô hình địa hình thì TKK-PRO

sẽ tự động xây dựng mô hình từ tập hợp các Điểm cao trình và các đường đồng mức có trong bản vẽ Nếu không có các Điểm cao trình hoặc đường đồng mức thì cao độ cọc sẽ bằng 0 và không có các điểm mia của cọc, nếu cần thiết thì ta

thực hiện Hiệu chỉnh số liệu các điểm mia để đưa vào

Đối với các cọc tại vị trí đặc biệt ta có thể thêm vào bằng cách thực hiện

Chèn cọc mới, xem Hình 8-7 Ta có thể thêm cọc tại 1 lý trình nào đó hoặc

theo khoảnh cách dồn tính từ lý trình gốc hoặc bằng cách chỉ vị trí

Trang 37

vạch tuyến và dán các điểm cao trình tại các điểm mia tương ứng theo số liệu

đã nhập Sau khi đã chọn tệp số liệu tương ứng sẽ xuất hiện hộp hội thoại như trên Hình 8-8 Vị trí của gốc tuyến được xác định theo Hệ toạ độ giả định và hướng tuyến tại điểm gốc được xác định theo Góc phương vị Nếu ta muốn xác

định vị trí của gốc tuyến theo hệ toạ độ UCS của AutoCAD thì ta chọn

Nếu nút được đánh dấu thì các điểm cao trình sẽ được dán tại vị trí các điểm mia tương ứng, nếu không sau này ta cần dán các điểm

cao trình tại các điểm mia thì ta thực hiện Tạo điểm cao trình từ trắc ngang

Hình 8-8 Nhập gốc tuyến

Trang 38

chương 5Giới thiệu chương trình

TKK - Pro - Hướng dẫn sử dụng

6

5.6 Xác định khoảng lệch cọc so với tuyến

Trong quá trình chỉnh lại hướng tuyến có thể xảy ra trường hợp tim cọc

đã cắm ngoài hiện trường không nằm trên đường tim tuyến mới do đó ta cần

xác định lại khoảng lệch của tim cọc so với tim tuyến bằng cách thực hiện Xác

định khoảng lệch cọc so với tuyến Do dịch chỉnh nên vị trí trắc ngang cũ sẽ

không vuông góc với tim mới nữa Trong trường hợp khoảng lệch đó là nhỏ thì

ta không cần phải xác định lại giá trị các điểm mia của trắc ngang, nếu không

ta phải thực hiện Xác định lại số liệu mia Trên Hình 8-9 là mô tả khoảng lêch

cọc so với tuyến

Hình 8-9 Khoảng lệch cọc so với tuyến

5.7 Xác định lại số liệu mia

Sau khi ta đã phát sinh cọc hoặc chèn cọc nếu có sự thay đổi về mặt địa

hình tự nhiên như là bổ sung thêm số liệu đo thì ta phải thực hiện Xác định lại

số liệu mia bằng cách chọn từ cọc đầu đến cọc cuối trong khoảng cần xác định

lại hoặc là ta chọn (Hình 8-10) để xác định các cọc nằm giữa 2

Tim Tuyến mới

Trang 39

5.8 Xoá tuyến hoặc cọc

Việc chọn cọc để xoá tương tự như việc chọn cọc để Xác định lại số liệu mia ngoài ra nếu ô được đánh dấu thì ta có thể xoá toàn bộ cọc trên tuyến và đường tim tuyến

Ta cũng có thể tiến hành xoá cọc hoặc tim tuyến bằng cách thực hiện lệnh ERASE của AutoCAD

5.9 Hiệu chỉnh số liệu các điểm mia

Trong quá trình thiết kế ta có thể vi chỉnh lại số liệu các điểm mia của

cọc thuộc tuyến hiện thời bằng cách thực hiện Hiệu chỉnh số liệu các điểm mia Sau khi thực hiện lệnh sẽ xuất hiện hộp hội thoại như

Tuy nhiên lúc này số liệu sẽ được lấy của tuyến hiện thời trong bản vẽ lên và sau khi hiệu chỉnh xong sẽ cập nhật lại cho tuyến

5.10 Tra cứu số liệu cọc

Chức năng này cho phép ta xem để kiểm tra số liệu thiết kế tại từng cọc Như trên Hình 8-11 ta có các số liệu tự nhiên, số liệu thiết kế và giá trị diện tích của tại từng cọc Dựa vào nó ta có thể kiểm tra lại số liệu thiết kế

Hình 8-11 Số liệu tại cọc 5.11 Xuất bảng toạ độ cọc

Với chức năng này ta sẽ có bảng toạ độ tim cọc trong Hệ toạ độ giả định hoặc UCS của AutoCAD như Hình 8-12 Sau khi chọn OK ta có được bảng cắm cong như Hình 8-13

Trang 40

5.12.1 Điền yếu tố cong

Chức năng này dùng để điền các yếu tố cong của các đoạn cong trên tuyến như là góc chuyển hướng, bán kính, khoảng phân Cửa sổ hộ hội thoại như trên Hình 8-14

Hình 8-14 Điền yếu tố cong

Ngày đăng: 13/08/2015, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w