1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT CỮ SO DAO SẢN LƯỢNG 1200 CHI TIẾT NĂM

25 2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,91 MB
File đính kèm 3.rar (2 MB)

Nội dung

⦁Chi tiết cử so dao có kết cấu như hình bên dưới, là một chi tiết dạng hộp, công dụng của nó là dùng để xác định vị trí tương đối giữa dao so với đồ gá và bàn máy để cắt được chi tiết có kích thước quy định. Chi tiết thường được sủ dụng trên máy phay.

  Lời nói đầu  !"#"$%&'()#* +,&-&-&#&#./0&$12% %+3-45678&9$,2%6& () :;!$&-&<#% &()%;#= >&2%3$/%0 ?&<-3&#@&#&$/& $&-&<);,$#A)%>*&#&0B&-&<) ;,&$18;2%#&80&% 6&"&)$567"&&C#'&D&69+567$>69)E5 67#@#%-3&"6&F5>35# &!#&-3&>&$E :1G6&F#"#<&3&()G$.#H1<=-+3 I).,J 88 !()%8 5K#69+$>69)E$H&6!&$ &>*567-1$16&&-!&-!&% $E3&!#&,000$$0<&L-+&$&CM$G#@6&F5>32% 8$&L-8()$/&&$1&6!5N#! #88.)6<&)#@2% +&$&C)C0 >)&#@"&8>%-A7+%)O ?APOQ#*:+3I).$-&0 ?ARRO&6()N0 ?ARRRO7&6#)C-%=#0 ##@&%&$1E-()N!&6# &&STUS%0"":17+:%/6&M8! #;&&6-V>&:W#-%0# #X MN'&!&CF)&&)&C()%!$&&C L$/&) # .0)&C()N &6$7MY+Z"G+%&+":&),!6&&& 6%"!.#@+,[>32%A&> $+,#""-\6&2%>#<A&6+%)$ ,+%)#@&50 ) &WI&]&&35;#A&/:^A Hoàng Văn Thạnh#X/:^&N+) &&%()%035 A&>!W+,"-\2%>/-G&)+ #8>3$Z!3)E#0 Q&;35_ `!PabcdebPf U&$&C,& gBSOBd%PUBO)h8i/-bjP   PHẦN I: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ TẠO PHÔI. 1.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật và kết cấu cho chi tiết gia công. 1.1.1 Kết cấu chi tiết gia công. - Chi tiết cử so dao có kết cấu như hình bên dưới, là một chi tiết dạng hộp, công dụng của nó là dùng để xác định vị trí tương đối giữa dao so với đồ gá và bàn máy để cắt được chi tiết có kích thước quy định. Chi tiết thường được sủ dụng trên máy phay. 115 ±0.05 46 ±0.05 18 ±0.03 R5 36 ±0.05 10 ±0.05 A A A - A 78 ±0.05 5 ±0.05 2.5 2.5 Rz40 1.25 2.5 2.5 1.25 3x45° 2.5 Rz40 2 Ø20H7 Ø15H7 Ø15H7 13 ±0.05 B B B - B 1.25 2.5 20 ±0.05 15 ±0.05 R8 - Kết cấu chi tiết bào gồm hai lỗ thông suốt một lỗ Ø15mm và một lỗ bậc có đường kính Ø15mm và Ø20mm, trên chi tiết có rãnh then sâu 5 mm, ở mặt trên có vát mép xung quanh kích thước 3 mm x 45 0 , mặt dưới đáy có xẻ rãnh sâu 2mm, rộng 15 mm. Từ kết cấu trên ta thấy việc gia công, thoát dao, gá đặt, thoát phoi khả năng gia công đồng thời trên các máy nhiều trục chính tương đối thuận lợi. 1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật. Chi tiết cần có một số yêu cầu sau đây: - Chi tiết phải có đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến dạng. - Các bề mặt chọn làm chuẩn phải cho phép thực hiện nguyên công và khi thực hiện xong các bề mặt đó làm chuẩn và thực hiện được gá đặt nhanh chóng và dễ dàng, bề mặt gia công thuận tiện cho việc sửa dao, thay dao và thoát dao dễ dàng. - Bề mặt làm việc tiếp xúc nhiều phải đạt được độ chính xác cao và chịu mài mòn tốt, độ cứng (58÷62)HRC và chiều dày lớp thấm tôi tối thiểu từ (0,8÷1,2)mm, cần đạt được độ bóng đặt cấp 7÷8 hay Ra = (0,63÷1,25). gBSOBd%eUBO)h8i/-bjP   - Các bề mặt không làm việc chỉ cần gia công thô là đủ. - Các lỗ kẹp chặt và định vị là các lỗ tiêu chuẩn, lỗ định vị phải được gia công chính xác đạt được cấp chính xác H7. - Độ không song song của bề mặt đối diện không vượt quá 0,008/100 mm. - Độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ Ø15 mm , Ø20mm không vượt quá 0,03/100 mm. - Độ không song song giữa hai đường tâm lỗ Ø15mm ,Ø20mm không vượt quá 0,05/Toàn bộ chi tiết. - Yêu cầu độ cứng vững cao nên vật liệu ta sử dụng là thép 40X (Tiêu chuẩn Nga) hay 40Cr (TCVN).Đây là loại thép hợp kim hóa tốt,được sử dụng rất phổ biến, được dùng để chế tạo các chi tiết chịu tải trọng tĩnh và va đập tương đối cao, để có cơ tính cao nhất thép phải qua nhiệt luyện hóa tốt tôi và ram cao, thành phần hóa học như bảngdưới đây. Mn < 0,8 3-A"%8k-lb 1.2 Định dạng sản xuất. Để xác định dạng sản xuất ta dựa vào trọng lượng của chi tiết và sản lượng chi tiết hàng năm. Ta lần lượt xác định như sau: - Sản lượng chi tiết hàng năm được xác định theo công thức : ) 100 βα .m.(1NN 1 + += Trong đó: N - Số chi tiết được sản xuất trong một năm. N 1 - Số sản phẩm được giao N 1 = 1200 chiếc/năm. m - Số chi tiết trong một sản phẩm, (m =1). β - Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ ( lấyβ = 5%). α - Tính đến tỷ lệ % phế phẩm (α = 4%). 5500) 100 46 5000.1.1(1N = + += (chi tiết/năm) - Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức. Q = γ.V (Kg). Trong đó: + Khối lượng riêng của thép là : γ = 7,852 kG/dm 3 . + Thể tích của chi tiết được xác định theo kích thước hình học hoặc với chi tiết phức tạp ta có thể sử dụng các phần mềm tính toán, ở đây sử dụng phần mềm ProEngineerWildfile 5.0. Sau khi vẽ chi tiết trong phần mềm xong, Từ cửa sổ Mass properties ta có được : V = 6,854.10 4 mm 3 = 0,06854 dm 3 .  (kg) 0,5380,06854 x 7,852Q == . Sau khi có N và Q tiến hành tra bảng 2-[1]: gBSOBd%fUBO)h8i/-bjP   Cách xác định dạng sản xuất: Dạng Q 1 – trọng lượng chi tiết >200 kG 4 200kG <4kG Sản lượng hàng năm của chi tiết (chiếc) Đơn chiếc sản xuất Hàng loạt nhỏ Hàng loạt vừa Hàng loạt lớn Hàng khối < 5 10- 55 100- 300 300 – 1000 > 1000 < 10 10 - 200 200 - 500 500 – 1000 > 5000 < 100 100 - 500 500 - 5000 5000 - 50000 > 50000 Do đó ta có được dạng sản xuất là hàng loạt vừa. 1.3 Phương pháp chế tạo phôi. - Việc lựa chọn phương pháp chế tạo phôi ta sẽ căn cứ vào hình dạng, kích thước chi tiết, điều kiện làm việc của chi tiết, dạng sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất cũng như cơ sở vật chất sẵn có của cơ sở. - Chi tiết trên có dạng hình hộp, kích thước nhỏ, yêu cầu về mặt kỹ thuật cao, độ cứng cao, do đó vật liệu ta chọn sẽ là thép 40Cr mặt khác dạng sản xuất là hàng loạt vừa nên ta sẽ chọn phôi dập là hợp lý. - Phôi dập có độ chính xác về hình dạng, kích thước chất lượng bề mặt cũng như cơ tính cao. Phôi biến dạng triệt để do đó chế tạo được các chi tiết có độ chính xác cao. - Thiết kế khuôn dập: • Tài liệu ban đầu: dựa vào bản vẽ chi tiết. • Thiết kế lòng khuôn: Vật liệu chế tạo chi tiết là thép 40X có độ co ngót đến 1,5% mặt khác chi tiết dập dạng hộp khá đơn giản. Ta sẽ bố trí mặt phân khuôn ngay giữa chi tiết, rãnh dưới chi tiết được thiết kế dập ở lòng khuôn trên. • Chiều dày thành khuôn được xác định theo công thức và biểu đồ trong sổ tay rèn dập, Chiều dày này không được nhỏ hơn 10 mm ,ở đây ta chọn chiều dày S = 12 mm. • Kích thước chiều dài, chiều rộng khối khuôn căn cứ vào số lượng lòng khuôn để xác định. • Chiều cao khe hở h của rãnh ba via được xác định theo công thức: trong đó : F là tiết diện vật dập trên mặt phân khuôn. Ta có h = 3 mm. • Kết cấu sơ bộ khuôn dập như hình bên. 1- Khuôn trên 2- Rãnh ba via. 3- Lòng khuôn. 4- Khuôn dưới. gBSOBd%lUBO)h8i/-bjP   PHẦN II: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1 Phân tích chuẩn và lập trình tự gia công. - Để thực hiện gia công phôi thành sản phẩm có nhiều phương án công nghệ khác nhau, ta tìm phương án nào đạt được yêu cầu kỹ thuật cũng như độ chính xác cần thiết cũng như sự thuận lợi khi gia công. - Với khối lượng chi tiết và sản lượng hàng năm như trên, dạng sản xuất là hàng loạt vừa do đó chúng ta sẽ phân tán nguyên công, quy trình công nghệ được chia ra các nguyên công đơn giản có thời gian gia công như nhau hoặc là bội số của nhau. Mỗi máy thực hiện một nguyên công nhất định và đồ gá sử dụng là đồ gá chuyên dùng. - Đối với chi tiết Dưỡng So Dao là chi tiết dạng hộp ta chọn mặt phẳng bên làm chuẩn thô định vị để gia công mặt đáy. Sau đó lấy mặt phẳng đáy vừa gia công xong làm chuẩn tinh định vị để gia công các nguyên công tiếp theo. Chuẩn định vị sẽ là mặt đáy và hai lỗ Ø15mm. - Trình tự gia công như sau: - Nguyên công 1 : phay đáy phay rãnh ở đáy. - Nguyên công 2 : phay mặt trên. - Nguyên công 3 : khoan, doa lỗ bậc φ15, φ20. - Nguyên công 4 : phay rãnh trên. - Nguyên công 5 : phay hai mặt bên. - Nguyên công 6 : phay 2 mặt bên còn lại. - Nguyên công 7 : phay vát cạnh mặt đầu. - Nguyên công 8 : nhiệt luyện. - Nguyên công 9: kiểm tra. gBSOBd%aUBO)h8i/-bjP 1.1.3 Nguyên công 1: Phay mặt đáy . Trong nguyên công này ta sẽ thực hiện hai bước phay tinh và phay thô. 1-Sơ đồ định vị và kẹp chặt: V 2 w 2.5 V s 21 ±0.05 Định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do:trong đó 3 chốt tỳ nhám ở mặt dưới hạn chế 3 bậc tự do, hai chốt tỳ cầu ở mặt bên hạn chế 2 bậc tự do. Chi tiết được kẹp chặt từ phải qua bằng cơ cấu ren vít. 2-Chọn máy: Máy phay đứng vạn năng 6H12. - Công suất truyền dẫn chính: 1,7 Kw - Bàn máy cỡ số 1 kích thước : 320 x 1250 mm. - Số cấp tốc độ : 18 cấp gồm : 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300; 375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500. - Số cấp chạy dao: 18 cấp - Lượng chạy dao dọc: S d = 23,5 ÷1180 mm/phút. - Lượng chạy dao ngang: S n = 23,5 ÷1180 mm/phút. 3-Chọn dao: Ta sử dụng dao phay mặt đầu bằng thép gió, đường kính dao D = 50mm, số răng Z=12 răng, chiều dài dao L = 36 mm. Ta sử dụng dao phay rãnh bằng thép gió, đường kính dao D = 15mm, số răng Z=8,chiều dài dao L = 18 mm. 4-Tra lượng dư: Tra bảng 3-17 [2] ta có lượng dư phôi dập là 2 mm, vùng dung sai từ 0,7 ÷ 3,4 đến 1,6 ÷ 11 mm. Lượng dư cho phay tinh là 0,5 mm. Lượng dư cho phay thô là 1,5 mm. 5-Chế độ cắt: Bước 1 : Phay thô – R a = 6,3 ÷ 12,5 . - Chiều sâu cắt: t = 1,5 mm. - Lượng chạy dao : S z = 0,04 ÷ 0,06 mm / Răng. Tra bảng 5-134 [2] ta chọn : S z = 0.05 mm/Răng. - Tốc độ cắt : Tra bảng 5-121 [2] ta chọn: V=52 m/Phút. - Số vòng quay trục chính: 331m/phút. - Chọn theo máy n = 374,6 vòng/phút ta tính được: 58,8m/phút. - Lượng chạy dao tính theo phút: S p = S z . n = 0,05 .12 . 374,6 = 225 mm/phút. Chọn theo máy: S p = 237 mm/phút. - Công suất cắt yêu cầu: Tra bảng 5-123 [2] ta có: P = 1,7 Kw. Bước 2 : Phay thô – Ra = 2,5. - Chiều sâu cắt: t=0.05 mm. - Lượng chạy dao: S 0 = 0,5÷0,23 – theo bảng 5-119 [2]. Chọn S 0 = 0,36 mm/vòng ta suy ra được: S z = 0,03 mm/răng. - Tra bảng 5-121 [2] ta có được: V= 58 m/phút. - Số vòng quay trục chính: m/phút. - Chọn theo máy n = 374,6 vòng/phút ta tính được. m/phút. - Lượng chạy dao tính theo phút: S p = S z .z. n = 0,03 .12 . 374,6 = 134,8 mm/phút. Chọn theo máy S p = 148,3 mm/phút. - Công suất cắt yêu cầu: Tra bảng 5-123 [2] ta có : P = 1,7 Kw. Bảng chế độ cắt : V(m/phút) 58,8 58,8 6-Tính thời gian cơ bản cho từng bước nguyên công. • Bước phay thô : Theo bảng 31 [1] thì thời gian cơ bản khi phay bằng dao phay mặt đầu được tính theo công thức sau : (phút). Trong đó: - L =115 mm : chiều dài bề mặt cần gia công. - L 1 : chiều dài ăn dao. Được tính theo công thức : L 1 = + ( 0,5÷3) mm. Với D = 50 mm, t = 1,5 ta có: L 1 =+( 0,5÷3) = (9 ÷11,5) mm. Chọn L 1 = 10 mm. - L 2 = 5 mm: chiều dài thoát dao. - S p = 237 mm/phút. Vậy : 0,55 (phút). • Bước phay tinh : Hoàn toàn tương tự như phay thô ta cũng có : L =115 mm, L 1 =+( 0,5÷3) = (2,5 ÷8) mm, chọn L 1 = 6 mm, L 2 = 5 mm, S p = 148 mm/phút. Do đó ta cũng có : 0,85 (phút). • Toàn bộ nguyên công : Công thức tính thời gian cho toàn bước gia công (Trang 58 [1]) : T tc = T c + T p + T pv + T tn Trong đó : - T tc : thời gian cơ bản của nguyên công. - T p : Thời gian phụ, T p = 10%. T c - T pv : thời gian phục vụ chỗ làm việc: T pv = 11 % .T c . - T tn : thời gian nghỉ tự nhiên của công nhân: T tn = 11 % .T c . Vậy ta được : T tc = T c + 10%. T c + 11 % .T c + 11 % .T c = 1,26 . T c = 1,26 . (0,55+0,58) = 1,76 (phút). 1.1.4 Nguyên công 2: Phay mặt trên. Trong nguyên công này ta sẽ thực hiện hai bước phay tinh và phay thô. 1-Sơ đồ định vị và kẹp chặt : 2 117 w 2.5 s V 20 ±0.05 Định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do: trong đó 3 chốt tỳ nhám ở mặt dưới hạn chế 3 bậc tự do, hai chốt tỳ cầu ở mặt bên hạn chế 2 bậc tự do. Chi tiết được kẹp chặt từ phải qua bằng cơ cấu ren vít. 2-Chọn máy : Máy phay đứng vạn năng 6H12. - Công suất truyền dẫn chính: 1,7 Kw - Bàn máy cỡ số 1 kích thước: 320 x 1250 mm. - Số cấp tốc độ : 18 cấp gồm: 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300; 375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500. - Số cấp chạy dao: 18 cấp. - Lượng chạy dao dọc: S d = 23,5 ÷ 1180 mm/phút. - Lượng chạy dao ngang: S n = 23,5 ÷ 1180 mm/phút. 3-Chọn dao : Ta sử dụng dao phay mặt đầu bằng thép gió, đường kính dao D = 50mm, số răng Z=12 răng, chiều dài dao L = 36 mm. 4-Tra lượng dư : Tra bảng 3-17 [2] ta có lượng dư phôi dập là 2 mm, vùng dung sai từ 0,7 ÷ 3,4 đến 1,6 ÷ 11 mm. Lượng dư cho phay tinh là 0,5 mm. Lượng dư cho phay thô là 1,5 mm. 5-Chế độ cắt : Bước 1 : Phay thô – R a = 6,3 ÷ 12,5 : - Chiều sâu cắt : t = 1,5 mm. - Lượng chạy dao : S z = 0,04 ÷ 0,06 mm / Răng. Tra theo bảng 5-119 [2] ta chọn : S z = 0,05 mm/Răng. - Tốc độ cắt : Tra bảng 5-121 [3] ta chọn: V= 52 m/Phút - Số vòng quay trục chính : 331 m/phút. - Chọn theo máy n = 374,6 vòng/phút ta tính lại vận tốc cắt được : 58,8 m/phút. - Lượng chạy dao tính theo phút : S p = S z . n = 0,05 .12 . 374,6 = 225 mm/phút. Chọn theo máy S p = 237 mm/phút. - Công suất cắt yêu cầu: Tra bảng 5-119 [3] ta có : P = 1,7 Kw. Bước 2 : Phay tinh – Ra = 2,5 : - Chiều sâu cắt : t = 0,5 mm. - Lượng chạy dao : S 0 = 0,5÷0,23 mm/vòng – theo bảng 5-119 [2]. Chọn S 0 = 0.3 mm/răng. - Tra bảng 5-121 [2] ta có được: V= 58 m/phút. - Số vòng quay trục chính : m/phút. - Chọn theo máy n = 374,6 vòng/phút ta tính được. m/phút. - Lượng chạy dao tính theo phút : S p = S z .z. n = 0,03 .12 . 374,6 = 134,8 mm/phút. Chọn theo máy S p = 148,3 mm/phút. - Công suất cắt yêu cầu: Tra bảng 5-123 [3] ta có : P = 1,7 Kw. Bảng chế độ cắt : V(m/phút) 58,8 58,8 6-Tính thời gian cơ bản cho từng bước nguyên công. • Bước phay thô : Theo bảng 31 [1] thì thời gian cơ bản khi phay bằng dao phay mặt đầu được tính theo công thức sau : (phút). Trong đó: - L =115 mm : chiều dài bề mặt cần gia công. - L 1 : chiều dài ăn dao. Được tính theo công thức : L 1 = +( 0,5÷3) mm. Với D = 50 mm, t = 1,5 ta có: L 1 = +( 0,5÷3) = (9 ÷11,5) mm, Chọn L 1 = 10 mm. - L 2 = 5 mm : chiều dài thoát dao . - S p = 237 mm/phút. Vậy : 0,55 (phút). • Bước phay tinh : Hoàn toàn tương tự như phay thô ta cũng có : L =115 mm, L 1 =+( 0,5÷3) = (2,5 ÷8) mm, chọn L 1 = 6 mm , L 2 = 5 mm , S p = 148 mm/phút. Do đó ta cũng có : 0,85 (phút). • Toàn bộ nguyên công : Công thức tính thời gian cho toàn bước gia công (Trang 58 [1]) : T tc = T c + T p + T pv + T tn (phút) Trong đó : - T tc : thời gian cơ bản của nguyên công. - T p : Thời gian phụ , T p = 10% .T c - T pv : thời gian phục vụ chỗ làm việc: T pv = 11 % .T c . - T tn : thời gian nghỉ tự nhiên của công nhân: T tn = 11 % .T c . Vậy ta được : T tc = T c + 10%. T c + 11 % .T c + 11 % .T c = 1,26 . T c = 1,26 . (0,55+0,58) = 1,76 (phút). 1.1.5 Nguyên công 3: khoan,khoét,doa lỗ Ø 15 mm, lỗ Ø 20 mm. 1-Sơ đồ định vị và kẹp chặt : Ø20H7 47 ±0.05 2 w w s s V V Ø15H7 1.25 1.25 20 ±0.05 19 ±0.03 Chi tiết được định vị 6 bậc tự do: trong đó 2 phiến tỳ ở mặt dưới hạn chế 3 bậc tự do, hai chốt tỳ cầu ở mặt bên hạn chế 2 bậc tự do, mặt phẳng bên định vị 1 bậc tự do. Chi tiết được kẹp chặt từ phải qua bằng cơ cấu ren vít. 2-Chọn máy : Máy ta chọn là máy khoan đứng K125, để tăng độ chính xác gia công ta sẽ dùng bạc dẫn hướng, ở đây ta thấy khoảng cách giữa hai lỗ khá xa do đó ta sẽ không thể gắn hai bạc cùng lúc mà ta sẽ tiến hành thay phiến dẫn. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy khoan K125 : - Công suất động cơ chính: 2,8 Kw. - Dường kính lớn nhất khoan được: 25 mm - Kích thước bàn máy: 375 x 500 mm. - Số cấp tốc độ: 9 cấp . - Số cấp bước tiến: 9 cấp. - Phạm vi tốc độ trục chính: 97 ÷ 1360 vòng /phút - Phạm vi bước tiến: 0,1 ÷ 0,81 mm/vòng. 3-Chọn dao : Ta sử dụng mũi khoan chuôi trụ. 4-Tra lượng dư : Tra bảng 3-17 [2] ta có lượng dư phôi dập là 2 mm, vùng dung sai từ 0,7 ÷ 3,4 đến 1,6 ÷ 11 mm. Lượng dư cho phay tinh là 0,5 mm. Lượng dư cho phay thô là 1,5 mm. 5-Chế độ cắt : Với nguyên công này ta sẽ phân ra làm các bước nhỏ sau đây. - Bước 1 : Khoan lỗ Ø 15 mm. - Bước 2 : Doa lỗ Ø 15 mm. - Bước 3 : Khoan lỗ Ø 15 mm còn lại - Bước 4 : Doa lỗ Ø 15 mm còn lại. [...]... dao ngang : Sn = 23,5 ÷1180 mm/phút 3-Chọn dao : Ta sử dụng dao gia công rãnh có bề rộng 10 mm, chi u dài dao L = 72 mm và l= 36 mm, số răng là 4 răng 4-Tra lượng dư : Tra bảng 3-17 [2] ta có lượng dư phôi dập là 2 mm, Chi u sâu cắt rãnh là 5 mm Lượng dư cho phay thô là 6,95 mm Lượng dư cho phay tinh là 0,5 mm 5 -Chế độ cắt: Bước 1: Phay thô Ra = 6,3 ÷ 12,5 - Chi u sâu cắt: t = 1,5 mm - Lượng chạy dao: ... thấm tôi, ta tiến hành tôi và ram chi tiết để đạt độ cứng yêu cầu 1.1.11Nguyên công 9: Nguyên công kiểm tra Mục đích: nguyên công kiểm tra nhằm loại bỏ các chi tiết không đảm bảo chất lượng và không đúng yêu cầu kỹ thuật vì vậy đây là bước không thể thiếu trong quá trình gia công chi tiết Sơ đồ định vị và kẹp chặt để kiểm tra như sau: • Nội dung kiểm tra: Độ không song song của bề mặt đối diện không vượt... Đắc Lộc (chủ biên): Sổ tay công nghệ chế tạo máy- Tập 1- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 2007 [3] Gs.TS Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên): Sổ tay công nghệ chế tạo máy- Tập 2- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 2005 [4] Gs.TS Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên): Sổ tay công nghệ chế tạo máy- Tập 3- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 2006 [5] Chế độ cắt gia công cơ khí- Trường cao đẳng công ngiệp Hà Nội [6] Gs.Ts... Độ không song song giữa hai đường tâm lỗ Ø15mm, Ø20mm không vượt quá 0,05/Toàn bộ chi tiết • Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ đo, giá ga đặt đồng hồ, cử tì di động và tay vặn • Cách đo và đánh giá kết quả: Gá đặt đồng hồ lên giá và đặt lên mặt đáy, đưa cử tì lên mặt chi tiết và điều chỉnh kim đồng hồ về vạch số không Tịnh tiến đồng hồ sang trái ở vị trí cuối cùng đọc giá trị trên đồng hồ, cho đồng hồ tịnh... chốt tỳ nhám ở mặt dưới hạn chế 3 bậc tự do, hai chốt tỳ cầu ở mặt bên hạn chế 2 bậc tự do Chi tiết được kẹp chặt từ phải qua bằng cơ cấu ren vít 2.2 Tính toán lực (mô men) tác dụng lên chi tiết Lực tác dụng lên chi tiết được tính theo công thức: Pz= KMP.Pz (N) Trong đó: Z: số răng dao n: số vòng quay của dao (vòng/phút) KMP: hệ số điều khiển cho chất lượng của vật liệu gia công Cp: các số mũ được tra... Số cấp chạy dao: 18 cấp - Lượng chạy dao dọc: Sd = 23,5 ÷1180 mm/phút - Lượng chạy dao ngang: Sn = 23,5 ÷1180 mm/phút 3-Chọn dao : Để gia công đồng thời hai mặt phẳng ta chọn dao phay đĩa với 3 mặt cắt bằng thép gió Dao có các thông số cơ bản sau: D= 80 mm, d=27 mm, Z = 18 răng, B = 10 mm 4-Tra lượng dư : Tra bảng 3-17 [2] ta có lượng dư phôi dập là: 2,6 mm Lượng dư cho phay thô là: 2 mm Lượng dư cho... thay đổi trên đồng hồ A PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG PHAY MẶT TRÊN 2.1 Mục đích,yêu cầu của nguyên công, sơ đồ định vị và kẹp chặt - Mục đích và yêu cầu: Mặt đáy là mặt phẳng được chọn làm chuẩn tinh thống nhất để gia công các mặt còn lại của chi tiết nên nguyên công này yêu cầu phay đạt độ nhám bề mặt Ra = 2,5 µm - Sơ đồ định vị: 21±0.05 2.5 2 s V V w Định vị: Chi tiết được định... đặt cho kích thước gia công được tính theo công thức: 2 2 2 2 εgd = ε c + ε k + ε ct + ε 2 + ε ck m Trong đó: εgđ_ sai số gá đặt εc_ sai số chuẩn εct_ sai số chế tạo εk_ sai số kẹp chặt εm_ sai số mòn của đồ gá εck_ sai số điều chỉnh của đồ gá Tra bảng 7.3 trang 36 [6] ta có sai số gá đặt εgđ = 150 μm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gs.Ts Trần Văn Địch : Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy –Nhà xuất bản khoa... m/phút - Lượng chạy dao tính theo phút: Sp = Sc.n = 0,4.190,6 = 76,24 mm/phút - Công suất cắt yêu cầu: Tra bảng 5-174 [3] ta có: P = 1 Kw Bảng chế độ cắt : - V(m/phút) 47,8 47,8 6-Tính thời gian cơ bản cho từng bước nguyên công • Bước phay thô : Theo bảng 31 [1] thì thời gian cơ bản khi phay bằng dao phay được tính theo công thức sau: (phút) Trong đó: - L =115 mm: chi u dài gia công L1: chi u dài ăn dao. .. vòng/phút, ta tính lại vận tốc cắt được: 37,9 m/phút Lượng chạy dao tính theo phút: Sp = Sc n = 0,65.302 = 196,3 mm/phút Công suất cắt yêu cầu: P = 1,2 Kw - 6-Tính thời gian cơ bản cho từng bước nguyên công Theo bảng 31 [1] thì thời gian cơ bản tính theo công thức sau: (phút) Trong đó: - L = 302 mm: chi u dài gia công - L1: chi u dài ăn dao Được tính theo công thức: L1= +( 0,5÷3) mm Với D = 40 mm, t = 2 . đây. - Bước 1 : Khoan lỗ Ø 15 mm. - Bước 2 : Doa lỗ Ø 15 mm. - Bước 3 : Khoan lỗ Ø 15 mm còn lại - Bước 4 : Doa lỗ Ø 15 mm còn lại. - Bước 5 : Khoét lỗ Ø 20 mm. - Bước 6 : Doa lỗ Ø 20 mm. Ta. đó : - T tc : thời gian cơ bản của nguyên công. - T p : Thời gian phụ , T p = 10% .T c - T pv : thời gian phục vụ chỗ làm việc: T pv = 11 % .T c . - T tn : thời gian nghỉ tự nhiên của công. bậc tự do, hai chốt tỳ cầu ở mặt bên hạn chế 2 bậc tự do, mặt phẳng bên định vị 1 bậc tự do. Chi tiết được kẹp chặt từ phải qua bằng cơ cấu ren vít. 2-Chọn máy : Máy ta chọn là máy khoan đứng

Ngày đăng: 11/08/2015, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w