TÁCH SÁP BẰNG DUNG MÔI XETON

12 539 0
TÁCH SÁP BẰNG DUNG MÔI XETON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁCH SÁP BẰNG DUNG MÔI XETON

ĐỀ TÀI: TÁCH SÁP BẰNG DUNG MÔI XETON Nhóm 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC & CNTP GVHD: ThS. Lê Thị Thu Dung QUY TẮC VẬN HÀNH QUY TRÌNH NGUYÊN LIỆU, SẢN PHẨM ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIỚI THIỆU, MỤC ĐÍCH GIỚI THIỆU, MỤC ĐÍCH  Sáp:  Là một hỗn hợp mà chủ yếu là các parafin phân tử lượng lớn và một lượng nhỏ các hydrocacbon khác có nhiệt độ nông chảy cao và kém hòa tan vào dầu nhờn có nhiệt độ thấp.  Xeton:  Chất lỏng, chất rắn có mùi tương đối dễ chịu,  Axeton có khả năng hòa tan vô hạn trong nước,  Axeton có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ. Tách các n-parafin có nhiệt độ nóng chảy cao trong dầu, làm tăng tính linh động cho dầu nhờn ở nhiệt độ thấp GIỚI THIỆU, MỤC ĐÍCH Các dung môi tách sáp phải thỏa mãn yêu cầu:  Ít hay không hòa tan sáp.  Hòa tan tốt trong dầu nhờn ở tại nhiệt độ kết tinh sáp.  Dung môi làm sáp ở dạng tinh thể lớn để dễ tách bằng phương pháp lọc.  Dung môi có nhiệt độ sôi thấp để dễ tách khỏi dầu, sẽ tiết kiệm năng lượng.  Dung môi phải dễ kiếm, rẻ tiền, không gây ăn mòn thiết bị và không độc hại đến môi trường.  Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu dầu thấp để giảm chi phí vận hành. GIỚI THIỆU, MỤC ĐÍCH NGUYÊN LIỆU NGUYÊN LIỆU Các phân đoạn của dầu nhờn cất (có khoảng nhiệt độ sôi 300-400 o C; 320-420 o C; 370-500 o C thu được từ quá trình chưng cất chân không mazut). Các phân đoạn dầu nhờn cặn có nhiệt đôi sôi trên 500 o C thu được từ quá trình khử asphanten trong gudron. Các phân đoạn trên có chứa các hợp chất hydrocacbon với số nguyên tử Cacbon từ 21-40 và cao hơn. Parafin ở dạng n- parafin mạch thẳng, dài; có trọng lương phân tử lớn. ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN LIỆU: QUY TẮC VẬN HÀNH QUY TRÌNH  Đây là phương pháp tách sáp cổ điển.  Dầu được trộn với xeton, làm lạnh để kết tinh sáp, sau đó được lọc ở -12 0 C và thu hồi dung môi. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  Nhiệt độ sôi và độ nhớt của nhiên liệu càng lớn, càng khó tách hoàn toàn các parafin rắn, tốc độ lọc càng nhỏ và nhiệt độ đông đặc của dầu nhờn đã tách sáp sẽ càng cao. Vì thế quá trình tách sáp với dầu cặn sẽ có tốc độ lọc nhỏ hơn và năng suất thiết bị thấp hơn.  Độ nhớt và hàm lượng hidrocacbon rắn trong nguyên liệu càng lớn thì càng đòi hỏi phải tăng lượng dung môi pha loãng.  Thành phần phân đoạn của nguyên liệu càng hẹp thì tốc độ lọc cũng như hiệu suất dầu nhờn sẽ cao hơn và hàm lượng dầu còn lại trong sáp mền cũng nhỏ hơn. 1. Chất lượng của nguyên liệu sẽ quyết định các yếu tố công nghệ khác và tuân theo một số yêu cầu sau: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  Dầu càng nhớt hàm lượng parafin rắn càng nhiều thì tỷ lệ dung môi cần dùng căng lớn. Tỷ lệ thích hợp thường là 4:1 và 2:1, được xác định bằng thực nghiệm. Khi tách sáp nguyên liệu cặn, người ta thường pha loãng một lần và cho dung môi vào ngay. Còn khi tách sáp là phần dầu cất, người ta chia lượng dung môi ra từ 3 đến 4 lần. 2. Thành phần dung môi  Hàm lượng Xeton trong dung môi Xeton – Hidrocacbon thơm thường được khống chế như sau: Trong hỗn hợp MEK – Toluene là 40 đến 60%, còn trong hỗn hợp Axeton – Toluene là 20 đến 40%, khi sử dụng keton và hỗn hợp MEK và MIBK hàm lượng keton theo tỷ lệ thể tích là 3/1. 3. Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu và chế độ pha loãng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 4. Nhiệt độ làm lạnh cuối (nhiệt độ lọc)  Nhiệt độ lọc cần phải giữ thấp hơn nhiệt độ đóng rắn của dầu cần tách sáp khoảng từ 5 đến 10 o C để quá trình tách sáp đạt hiệu quả tốt. [...]... ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM Ưu điểm: • • • Làm việc liên tục Có thể áp dụng cho nguyên liệu là dầu cặn vì tách sáp triệt để Độ nhớt của hỗn hợp thấp ch phép thay quá trình lọc gián đoạn bằng quá trình lọc chân không liên tục, có hiệu quả kinh tế cao hơn so với phương pháp kết tinh Nhược điểm: • Đây là quá trình tách sáp cổ điển, sử dụng công nghệ truyền thống, chất lượng sản phẩm không cao, hiệu suất và tính kinh . ĐÍCH Các dung môi tách sáp phải thỏa mãn yêu cầu:  Ít hay không hòa tan sáp.  Hòa tan tốt trong dầu nhờn ở tại nhiệt độ kết tinh sáp.  Dung môi làm sáp ở dạng tinh thể lớn để dễ tách bằng phương. cho dung môi vào ngay. Còn khi tách sáp là phần dầu cất, người ta chia lượng dung môi ra từ 3 đến 4 lần. 2. Thành phần dung môi  Hàm lượng Xeton trong dung môi Xeton – Hidrocacbon thơm thường. lọc.  Dung môi có nhiệt độ sôi thấp để dễ tách khỏi dầu, sẽ tiết kiệm năng lượng.  Dung môi phải dễ kiếm, rẻ tiền, không gây ăn mòn thiết bị và không độc hại đến môi trường.  Tỷ lệ dung môi/ nguyên

Ngày đăng: 10/08/2015, 18:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan